- Tỷ xuất ngoại tệ xuất khâu khăn Trơn.
03 ~Klwiì luận tối lìíỊỈtìĩịỉ GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
MỤC TIÊU XUẤT KHẨU
Chỉ tiêu Đ V T 2004 2005 2010
K i m ngạch xuất khẩu U S D 135754000 15610460 20810570 Khăn bông U S D 2395000 2753000 4250000
May mặc USD 11180400 12857460 18750000 Nguỹn : Phóng kinh doanh X N K ( năm 2003 )
N h ư vậy, công ty luôn tìm cách tăng sản lượng sản xuất để đáp úns nhu cầu của xuất khẩu.Mục tiêu m à công ty đề ra từ năm 2004 đến năm 2010 là xuất khẩu khăn bông phải tăng 1.7 lần và may mặc là 1.6. Đâv là
£Q Xhữá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
mục tiêu m à công ty hoàn toàn có thể thục hiện được vì v ớ i khả năng sản xuất và tay nghề của công nhân ngày càng tăng cùng v ớ i hệ thống máy m ó c trang t h i ế t bị hiện đai thì việc sản xuất ra sản phẩm đạt chất lượng, đáp ứng yêu cầu cao của nguôi tiêu dùng là tất yếu.
về thị trưởng xuất khẩu thì công ty vẫn thằc hiện duy t r i sản luống xuất khẩu vào các thị trường t r u y ề n thống như Nhật, Đài loan, EU, ngoài ra công ty còn tìm k i ế m các thị trường mói như Trung Đông, Đông Âu, vì vậy m à tạo ra nhiều thuận lợi cho việt xây dằng phương án kinh doanh nhằm thâm nhập thị trường mới đối v ớ i công ty dệt- may 29/3.
2. Nghiên cứu tìm hiểu thị trường pháp và lằa chọn thương nhân giao
dịch.
2.1 Nghiên cứu thị trường Pháp
Pháp là một trung tâm kinh tê lớn của Châu  u và Thế giới là thành viên của liên minh kinh té Châu âu (EU) do đó đây là một thị truồng đày t i ề m năng. Tuy nước này có dân số thấp 58.375000 người (1997) nhũng thu nhập bình quân đầu người cao. Do dó, nhu cầu tiêu dùng của người dân cao dã làm cho k i m ngạch nhập khâu của nước này cao. Trong đó chủ yếu là
nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng c h i ế m khoảng 2 0 % tổng k i m ngạch nhập khẩu. Trong đó nhóm hàng m à Pháp nhập nhiều có thể kể như cafe , hải sản
chế b i ế n , hàng dệt may .. đã tạo ra nhiều cơ hội cho các công ty ỏ Việt Nam có thế mạnh về n h ó m hàng này xâm nhập vào thị trường Pháp.
Quan hệ kinh tế giữa V i ệ t Nam và Pháp được thiết lập vào năm 1980 và từ đó cho đến nay Pháp luôn có chính sách ưu đãi về k i n h tế đối v ớ i hàng xuất kháu của V i ệ t Nam. Trong đó, chủ yếu là các mặt hàng nông sản , thằc phảm hải sản , chế biến. Riêng về hàng dệt may, Pháp đà nhập khẩu khoảng 37 triệu U S D vào năm 2003 tăng 1 1 % so vói năm 2002. Ngoài ra, Pháp và V i ệ t Nam cùng nằm trong hiệp hội các quốc gia nói tiếng Pháp do
£Q Xhữá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
đó các công ty của Pháp luôn có sự ưu đãi trong việc hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, các doanh nghiệp tại Pháp luôn tìm kiếm cơ hội để kinh doanh trên thị trường Việt Nam. Nhũng Pháp là thị trường luôn đòi hỏi caovề chất lượng, kiểu dáng và có sự yêu cầu cao đối với các doanh nghiệp dệt Việt Nam. Chẳng hạn như hứ yêu cầu mứi việc điều hành trong nhà máy phải ỏ tình trạng kiểm soát được, phải minh bạch và phải đúng luật pháp nước sỏ tại cũng nhũ tuân thủ các diều lệ quản lý do hứ đặt ra và mứi thứ đều phải lưu hồ sơ để xuất trinh khi cần thiết. Riêng hệ thống quản lý nội bộ từ quản lý chất lượng đến quản lý nhân sự, quản lý hành chính phải đâu ra đấy rõ ràng. Điều kiện này rất ít các doanh nghiệp Việt Nam có thể đáp ứng được. Tuy có thuận lợi là nguôi tiêu dùng Pháp chấp nhận hàng hóa với giá cao miễn sao hàng đến nơi an toàn là được thế nhưng việc nắm bắt cơ hội này không đơn giản đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Trong những năm gần đây, công ty đã nhận thấy được sự cần thiết phải cải tiến công nghệ đê tăng chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thế giới nên sản phẩm khăn bông được Pháp nhập đều và đáp ứng nhu cầu về chất lượng cũng như giá cả của người tiêu dùng. Nhưng do hạn chế về trình độ quản lý và khoa hức kỹ thuật nên với chất lượng kiểu dáng hiện nay chua thể thâm nhập vào thị trường Pháp một cách an toàn nhất vi sụ cạnh tranh khốc liệt về hàng dệt may của các nước như Trung Quốc, Ẩn Độ .. Do đo; tuy sản lượng hàng dệt may của công ty có tăng về con số tuyệt đối nhúng còn rất khiêm tốn so với tỷ lệ mà Pháp nhập khẩu mặt hàng này. Nhìn chung, do người tiêu dùng trên thị trường này rất khó tính về chất lượng, kiểu dáng, vệ sinh của sản phẩm khăn bông nên công tv chưa thể tiếp cận được sự đòi hỏi cao về sản phẩm của thị trường này. V i vậy hiệu
£Q Xhữá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
quả kinh doanh của công ty về mặt hàng khăn bông vào thị trường Pháp chưa đạt được kết quả cao.
Ngoài ra, do hệ thống pháp luật, tập quán kinh doanh tại thị trường Pháp rất khắt khe nên các doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng được. Mặt khác, do chưa nắm bắt được hét nên việc kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn làm cho các doanh nghiệp Việt N a m không dám tăng sản lượng sản phẩm vào thị truồng này gây lãng phí những cơ hỉi thị trường tạo ra cho các doanh nghiệp trong nước.
2.2 Lựa chọn thương nhăn giao dịch * Dành giá các thương nhân truyền thống
Đố i với mặt hàng khăn bông trên thị trưởng Pháp, công ty chưa có các thương nhân giao dịch. Cho đến nay công ty chỉ xuất được hàng may mặc vào thị truồng này chủ yếu qua các trung gian mua đi bán lại.Ngoài ra, các công ty kinh doanh trong ngành với công ty ổ quy m ô nho', thoi gian ra đồi chưa lâu nên các thương nhân này chỉ làm việc mang tính thử nghiệm, số lượng đơn hàng nhỏ. Nhúng đó cũng là mỉt thành công của công ty để thâm nhập vào thị trường này và tùng bước thiết lập mối quan hệ buôn bán lâu dài, làm cho người tiêu dùng trên thị trưởng Pháp biết đến sản phẩm của công ty và tìm đến với công ty. Ngoài ra, do Pháp là thành viên của E U nên việc thâm nhập vào thị trường Pháp của công ty có nhiều thuận lợi. Công ty dã quan hệ buôn bán với các nước khác là thành viên của EU như Đức, Tây Ban Nha .. và các công ty này hàng năm nhập khẩu khăn bông của công ty với số lượng lớn, được biểu hiện bằng bảng sau:
£Q Xhữá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp
S Ổ L ƯỢ N G N H Ậ P K H Ẩ U K H Ấ N B Ô N G C Ủ A C Á C T H Ị T R ƯỞ N G S Í T Tên thương nhân Số lượng nhập khẩu trung bình ( USD)