MỘT SÔ KIẾN NGHỊ VÊ XÂY DỤÌVG PHƯƠNG ÁN KINH DOANH XUẤT KHẨU H À N G K H Ă N B Ô N G SANG THỊ T R Ư Ờ N G PHÁP TẠ

Một phần của tài liệu Phương án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng khăn bông của công ty dệt may 29/3 và một số kiến nghị nhằm thâm nhập thị trường Pháp (Trang 59 - 62)

- Tỷ xuất ngoại tệ xuất khâu khăn Trơn.

03 ~Klwiì luận tối lìíỊỈtìĩịỉ GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

MỘT SÔ KIẾN NGHỊ VÊ XÂY DỤÌVG PHƯƠNG ÁN KINH DOANH XUẤT KHẨU H À N G K H Ă N B Ô N G SANG THỊ T R Ư Ờ N G PHÁP TẠ

C Ô N G TY DỆT MAY 29/3

ì. Cơ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN KINH DOANH XUẤT KHAU K H Ă N B Ô N G SANG THỊ T R ƯỜ N G PHÁP T Ạ I C Ô N G TY

1. Căn cứ đê xây dựng phương án kinh doanh xuất khẩu đối với

hàng dệt may tại côn g ty

1.1 Nhu cầu của thị trường thế giới và thị trường Pháp đối với hàng dệt may

Nhu cầu của thộ trường thế giới đó là một căn cứ không thể thiếu đối vói việc xây dựng phương án vì nó giải quyết đầu ra cho một phũóng án. Đặc điểm của hàng dệt may là tần số lao động phổ thông nhiều, việc đào tạo lao động cho ngành thường xuyên, vốn đầu tư vào sản xuất thấp nên việc thu hồi vốn nhanh. Vì thế có thể coi ngành Dệt May là ngành phú hợp với điều kiện Việt Nam là lao động nhiều và đồng vốn thấp nên ngành dệt may ngày càng có thế mạnh về xuất khẩu thu ngoại tệvề cho đất nước.

Hàng dệt may của Việt Nam là một trong những ngành chiếm tỷ lệ xuất khâu cao của Việt Nam. Kim ngạch của ngành này tăng bình quân hàng năm là 1 4 % năm, trong năm 2000 xuất khẩu đạt l,5tỷ USD đến năm 2002 đạt 2,7 tỷ USD tăng 8 % đạt mức độ tăng khá cao và đến năm 2003 dự kiến tăng lên 3,2 tỷ USD và năm 2005 đạt 4,5 tỷ USD. Hiện nay hàng dệt may xuất khẩu theo hai phương thức là xuất khẩu theo hạng ngạch và xuất khẩu không theo hạng ngạch nên phần nào kiềm chế hàng xuất khẩu của Việt Nam qua các thộ trưởng cấp hạng ngạch. Bên cạnh đo; hiệp độnh thương mại Việt Nam Hoa Kỳ đã làm tăng kim ngạch xuất khẩu cho ngành

£Q Xhữá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

này vào thị trường rộng lổn tuy nhiên vẫn còn tiếp tục mổ thêm thị truồng Trang Đông và Đông Âu. Sau khi Trung Quốc trổ thành thành viên của WTO thì hàng dệt may của Việt Nam gặp phải đối thủ kinh doanh rất mạnh là Trung Quốc khi xuất khẩu trên thị truồng này.

Để khậc phục khó khăn đó, đẩy mạnh xuất khẩu hướng phát triển cơ

bản của ngành này trong lo năm tói nhà nước gia tăng sự thâm nhập thị truồng mới, đặc biệt là Mỹ, EU, Trung Đông và Châu Đại Dương, ổn định và tăng thị phần trên các thị trưởng quen thuộc như Nhật Bản, EU đặc biệt là Nhật Bản bởi vì đây là thị trường phi quota. Chuyển dần từ hình thức gia công là chính sang nội địa hóa trên cơ sỏ tăng cường đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu đâu vào, tạo nhãn hiệu có uy tín, chuyển sang bán CIF, thu hút đầu tư nước ngoài nhất là đầu tư từ Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc ...

Đê' tăng cuồng năng lực thâm nhập trỏ lại các thị truồng này và đi vào các

thị trường khác.

Đối với hàng dệt may thì đây là một mặt hàng có thị trường tiêu thụ lổn trên khập thế giới cho nên kim ngạch xuất khẩu luôn chiếm tỷ lệ khá cao của quốc doanh. Nó tạo ra một triển vọng lớn cho các công ty sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này dể đưa sản phẩm ra thị trường thế giới, do đó căn cứ này góp phần thuận lợi cho việc xây dụng phường án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng này.

Đê' xây dựng phương án kinh doanh nhằm thâm nhập vào thị trướng Pháp một cách thành công thì ta phải xác định nhu cầu về mặt hàng dệt may của thị trưởng là nhú thế nào tu đó đề ra các mục tiêu về sản lượng, chất lượng và kiểu dáng cho phù hợp với các yêu cầu của thị trường . Theo

như sự tìm hiểu thì nhu cầu về mặt hàng khăn bông thì Pháp hàng năm

nhập khẩu rất cao vì thế việc xây dựng phương án kinh doanh vào thị trường này là cần thiết để dem lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh nghiệp.

£Q Xhữá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp 1.2 Khả năng sản xuất trongớc và kế hoạch của ngành * Khả nâng sản xuất trongớc :

Nếu như căn cứ trên là việc tháo dỡ đầu ra cho một phương án thi căn

cứ thứ hai này giải quyết vấn đề đầu vào vì để cho phường án được hoàn hảo thì cần phải có sự kết hợp giữa dầu vào và đầu ra cho hợp lý. Nêu nhu cầu cao mà ta xây dựng phương án chạy theo nhu cầu bên ngoài, không xem xét bên trong thi khi đưa phương án ra thực hiện sẽ không đem lại két quả như mong muốn và có nghĩa là phương án đó không đem lại tính khả thi cao dẫn đến lãng phí trong việc xây dựng phũóng án kinh doanh. Nhất là đói với hảng dệt may do hạn chế về mịt bằng nhà xuồng, máy móc thiết

bị nếu có khả năng chênh lệch giữa nhu cầu và khả năng cung ứng của công ty.

* Kê hoạch chung của ngành :

Trong giai đoạn này, ngành dệt may Việt Nam thực hiện định huống là hướng ra thị trường xuất khẩu coi trọng thị trường nội địa để tổ chức phát triển sản xuất kinh doanh. Hiện tại cần khai thác các thị trường truyền thông như Nhật, EU và ương thời gian đến thì cần đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trướng có tiềm năng như Canada, Australia, Trung dông. Nhũ vây với kế hoạch này thì công ty có rất nhiều lợi thế về kinh doanh.

* Chỉ tiêu địnhớng của nhàớc :

Đây là một căn cứ pháp lý đối với hàng dệt may của Nhà nước cho nên có sự ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dựng phương án kinh doanh xuất khẩu của các công ty. Nhìn chung, đối với nước ta thì nhà nước khuyến khích xuất khẩu thậm chí còn trợ giúp cả về thuế quan và thủ tục để thuận tiện cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu ra bên ngoài. Trong ngành dệt may Nhà nưđc luôn có chính sách thông thoáng tạo nhiều thuận lợi cho các công ty sản xuất và xuất khẩu mịt hàng này.

£Q Xhữá luận lết nghiệp GVHD: Nguyễn Quang Hiệp

Một phần của tài liệu Phương án kinh doanh xuất khẩu mặt hàng khăn bông của công ty dệt may 29/3 và một số kiến nghị nhằm thâm nhập thị trường Pháp (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)