Sự tham gia của dồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ 2002 – 2007. Thực trạng và một số bài học kinh nghiệm
Lun vn tt nghiptrờng đại học kinh tế quốc dânKHOA Kế HOạCH Và PHáT TRIểN ------ LUN VN TT NGHIPĐề tài:Sự THAM GIA CủA Đồng bào dân tộc thiểu số trong dự án giảm nghèo tỉnh phú thọ 2002 2007: thực trạng và một số bài học kinh nghiệmSinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hoài QuyênGiáo viên hóng dẫn : ThS. Nguyễn Thị HoaHà nội, 05/2009Nguyn Th Hoi Quyờn K hoch 47A Lun vn tt nghiptrờng đại học kinh tế quốc dânKHOA Kế HOạCH Và PHáT TRIểN ------ LUN VN TT NGHIPĐề tài:Sự THAM GIA CủA Đồng bào dân tộc thiểu số trong dự án giảm nghèo tỉnh phú thọ 2002 2007: thực trạng và một số bài học kinh nghiệmSinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hoài QuyênChuyên ngành : Kế hoạchLớp : Kế hoạch AKhoá : 47Hệ : Chính quyGiáo viên hóng dẫn : ThS. Nguyễn Thị HoaNguyn Th Hoi Quyờn K hoch 47A Luận văn tốt nghiệpHµ néi, 05/2009MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTNguyễn Thị Hoài Quyên Kế hoạch 47A Luận văn tốt nghiệpDTTS :WB :DFID :BQLDA:Dân tộc thiểu sốNgân hàng thế giớiBộ phát triển Vương quốc AnhBan quản lý dự ánNguyễn Thị Hoài Quyên Kế hoạch 47A Luận văn tốt nghiệpDANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂUNguyễn Thị Hoài Quyên Kế hoạch 47A Luận văn tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦU 1- Lý do lựa chọn đề tàiPhú Thọ là tỉnh trung du miền núi phía Bắc, một trong những tỉnh có tỷ lệ nghèo đói cao so với cả nước. Tỷ lệ nghèo đói của toàn tỉnh năm 2006 là 24,72%, riêng những vùng sâu vùng xa tỷ lệ nghèo đói lên tới 59,18%. Đến năm 2008, tỷ lệ nghèo đói của toàn tỉnh đã giảm xuống còn 17.4% nhưng vẫn còn cao so với tỷ lệ nghèo đói chung của cả nước (13%). Trong những năm qua, xóa đói giảm nghèo ở vùng nông thôn và miền núi vẫn là những mục tiêu cao nhất của tỉnh Phú Thọ. Trong công cuộc xóa đói giảm nghèo của mình, tỉnh đã có nhiều dự án hướng tới nhiều đối tượng, những khu vực có tỉ lệ nghèo đói cao, nhất là các vùng miền núi, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.Nằm trong các chương trình xóa đói giảm nghèo của tỉnh, Dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ đã được triển khai từ năm 2002 và kết thúc từ năm 2007. Vùng dự án là những xã nghèo nhất và cũng là nơi có đông các dân tộc thiểu số sinh sống nhất trên địa bàn tỉnh. Trong quá trình thực hiện dự án giảm nghèo, tỉnh đã huy động sự tham gia của người dân và đồng bào dân tộc thiểu số vào dự án, không phân biệt giữa các nhóm DTTS khác nhau, dù là người Mường chiếm đa số hay người Kinh chiếm đa số, dù sống ở trung tâm xã hay biệt lập ở các thôn xa, các dân tộc khác nhau về cơ bản có cơ hội và quyền tham gia là như nhau theo tinh thần của Pháp lênh dân chủ cơ sở. Tuy nhiên, tôi nhận thấy rằng sự tham gia của người dân, đặc biệt là người DTTS vào dự án còn chưa nhiều, sự tham gia đó ít nhiều mang tính thụ động, có những khoảng cách nhất định trong việc tham gia vào dự án giảm nghèo của các hộ Nguyễn Thị Hoài Quyên Kế hoạch 47A1 Luận văn tốt nghiệpDTTS và hiện nay sự tham gia của đồng bào DTTS vào các chương trình dự án giảm nghèo vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Bên cạnh đó, kinh nghiệm về xoá đói giảm nghèo của các tỉnh, thành trong cả nước cho thấy, muốn dự án xoá đói thành công cần có sự tham gia đông đảo của người nghèo, bởi họ chính là đối tượng hướng tới đồng thời là đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ các dự án giảm nghèo. Đặc biệt, đối với tỉnh Phú Thọ, khi tỷ lệ người nghèo vẫn còn cao, xoá đói giảm nghèo vẫn là chiến lược lâu dài của tỉnh thì đánh giá về sự tham gia của người nghèo (đặc biệt là người DTTS) sẽ góp một phần quan trọng vào thành công trong chiến lược xoá đói, giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của người dân, đặc biệt là người DTTS trong công tác xóa đói giảm nghèo và qua thời gian thực tập tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ, tôi đã chon đề tài: “Sự tham gia của dồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ 2002 – 2007: Thực trạng và một số bài học kinh nghiệm” làm luận văn tốt nghiệp của mình.2- Các câu hỏi nghiên cứu chính của đề tàiĐể làm rõ nội dung nghiên cứu, đề tài sẽ tập trung trả lời những câu hỏi sau:1- Thực trạng về sự tham gia của đồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ như thế nào?2- Làm thế nào để tăng cường sự tham gia của đồng bào DTTS trong các dự án xóa đói giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ?3- Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuĐề tài được nghiên cứu trong phạm vi 6 huyện trong vùng dự án giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ thông qua các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập thông tin qua nghiên cứu tài liệu thứ cấp và phân tích văn bảnNguyễn Thị Hoài Quyên Kế hoạch 47A2 Luận văn tốt nghiệp- Phương pháp so sánh.- Phương pháp thống kê.4- Nội dung của luận văn: gồm 3 chươngChương I: Sự cần thiết phải có sự tham gia của người dân trong dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ.Chương II: Đánh giá sự tham gia của đồng bào dân tộc thiểu số trong dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ.Chương III: Bài học kinh nghiệm và điều kiện để tăng cường sự tham gia của đồng bào dân tộc thiểu số trong công cuộc xóa đói giảm nghèo của tinh Phú Thọ.Do hạn chế về kiến thức, thời gian và khó khăn trong việc thu thập thông tin nên đề tài không tránh khỏi những thiếu xót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô cho đề tài được hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng Kinh tế đối ngoại - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ và giáo viên hướng dẫn TH.s Nguyễn Thị Hoa đã giúp tôi hoàn thành đề tài này.Nguyễn Thị Hoài Quyên Kế hoạch 47A3 Luận văn tốt nghiệpCHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH PHÚ THỌI. Cơ sở lý luận cho sự tham gia của cộng đồng trong dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ1- Một số vấn đề cơ bản về sự tham gia của cộng đồng1.1. Khái niệm cộng dồng và sự tham gia của cộng đồngViệc lấy ý kiến nhân dân tham gia vào các công việc chung của địa phương ở nước ta đã có từ lâu, nhất là những khi gặp khó khăn thì ý kiến của dân là vô cùng quý báu, điều đó đã được thể hiện trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Trong thời kỳ công tác kế hoạch hoá tập trung, sự tham gia của cộng đồng trong công tác lập kế hoạch hoá đã không được coi trọng do đó đã không phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân. Sau đại hội Đảng XI, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm nâng cao tinh thần dân chủ nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân.Hiện nay nước ta đang thực hiện Pháp lệnh dân chủ cơ sở, đây là nền tảng quan trọng nhất để đẩy mạnh và phát huy sự tham gia của người dân. Trong các chương trình mục tiêu quốc gia, sự tham gia của người dân là yếu tố không thể thiếu được trong việc làm nên thành công của các chương trình.Khi nói đến dân tham gia tức là nói đến dân ở vị trí cộng đồng, không tách rời cộng đồng được, còn khi nói cộng đồng tham gia tức là có nói đến dân trong đó. Dân chỉ tham gia khi được gắn mình với cộng đồng và cộng đồng chỉ có sức mạnh khi phát huy được sức mạnh của từng người dân.1.1.1. Khái niệm cộng đồngNguyễn Thị Hoài Quyên Kế hoạch 47A4 [...]... dân nghèo vẫn còn có tư tưởng ỷ lại coi việc thực hiện dự án là việc của Nhà nước Người dân chưa thực sự tự vươn lên thoát nghèo III Sự cần thiết phải có sự tham gia của đồng bào dân tộc thiểu số trong dự án giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ Công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ nói chung cũng như dự án giảm nghèo nói riêng đều cần có sự tham gia của người dân, người DTTS Khi tham gia vào dự án, người... phần tăng tính bền vững của dự án II Tổng quan về dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ 1- Giới thiệu chung về dự án Dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ là dự án thành phần của Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc gồm 6 tỉnh: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Hòa Bình, Bắc Giang Thời gian hoạt động của dự án từ năm 2002 -2007 Dự án được thực hiện trên địa bàn 40 xã thuộc khu vực III của 6 huyện: Thanh Sơn... tính thiết thực và bền vững của những dự án đầu tư cho người nghèo Tăng cường sự tham gia của người dân ngay từ khâu lập kế hoạch của các chương trình dự án cũng đã trở thành một yêu cầu bắt buộc trong việc triển khai các dự án xóa đói giảm nghèo 1.2 Các hình thức tham gia Có thể mô tả sự tham gia mức độ tham gia của người dân vào các chương trình, dự án như một chuỗi liên tục bắt đầu từ tham gia theo... tham gia của cộng đồng trong các dự án 2.1 Các tiêu chí đánh giá mức độ tham gia của cộng đồng trong các dự án Các tiêu chí đánh giá mức độ tham gia cho biết sự tham gia của người dân có tác dụng, hiệu quả và ý nghĩa đối với các dự án hay sự tham gia đó chỉ mang tính hình thức Thông qua các tiêu chí: minh bạch, hiệu quả, công bằng, bền vững của dự án để đánh giá sự tham gia của người dân 2.1.1 Minh... sự tham gia của người dân vào các dự án được thể hiện qua các bước sau: 2.2.1 Lập kế hoạch dự án Quá trình lập kế hoạch dự án là một giai đoạn trong chu kỳ dự án, nội dung này gồm các hoạt động: Phân tích thực trạng tại cơ sở triển khai dự án, xác định mục tiêu của dự án và cách thức tổ chức thực hiện Trong các dự án xoá đói giảm nghèo, việc phân tích thực trạng cho phép xác định được các hộ nghèo đói... thuộc vào sự tham gia của người dân vào dự án có thường xuyên và liên tục hay không, người dân có trực tiếp tham gia trùng tu bảo dưỡng các công trình của dự án hay không Nếu sự tham gia của người dân chỉ là hình thức, thì tính bền vững của dự án dễ bị phá vỡ Người dân sẽ tham gia tích cực khi quyền làm chủ của họ được xác lập, có như vậy tính bền vững của dự án mới được đảm bảo 2.2 Các bước của dự án. .. người DTTS sẽ thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong việc triển khai dự án ở địa phương 1 Sự tham gia của đồng bào DTTS giúp việc lựa chọn mục tiêu cho dự án được chính xác, phù hợp với nguyện vọng của người DTTS Người dân, đặc biệt là người DTTS là đối tượng hướng tới của dự án giảm nghèo, khi tham gia vào dự án, họ sẽ là những người cung cấp thông tin chính xác nhất về thực trạng nghèo đói... gia vào dự án đã được thực hiện một cách tương đối công bằng 1.1 Mục tiêu của dự án 1.1.1 Mục tiêu tổng quát của dự án 1 Tổng quan về dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ - Ban quản lý dự án “Phát triển nông thôn tổng hợp, giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Nguyễn Thị Hoài Quyên Kế hoạch 47A Luận văn tốt nghiệp 18 Phát triển nông thôn toàn diện, tạo ra nền sản xuất phát triển bền vững, nâng cao đời sống vật chất, phúc... bên tham gia, cái hay của người này sẽ kích thích nẩy nở cái hay của người khác, bảo đảm sử dụng triệt để sức mạnh của cộng đồng dân cư 1.2.7 Sự tham gia chủ động Người dân chủ động tham gia vào các khâu công việc: xác định vấn đề, phân tích vấn đề, xây dựng dự án, thực hiện dự án và kiểm tra giám sát dự án Hình thức tham gia này phản ánh sự tự giác của con người, của cộng đồng có trách nhiệm và trung... các dự án, nhất là các dự án xóa đói giảm nghèo cũng như có kế hoạch sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhất 2.2.2 Triển khai dự án Triển khai dự án là một khâu chiếm phần lớn thời gian trong vòng đời của dự án Khâu này thực hiện hai công việc chính là thực hiện đầu tư và đưa dự án vào khai thác sử dụng, trong đó việc thực hiện đầu tư có vai trò quan trọng nhất trong khâu này bởi đây chính là giai . tài: Sự tham gia của dồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ 2002 – 2007: Thực trạng và một số bài học kinh nghiệm làm luận văn tốt nghiệp của. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH PHÚ THỌI. Cơ sở lý luận cho sự tham gia của cộng đồng trong dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ1 - Một số