Nguyờn nhõn của hạn chế

Một phần của tài liệu Sự tham gia của dồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ 2002 – 2007. Thực trạng và một số bài học kinh nghiệm (Trang 77 - 80)

IV. Kết luận chung về sự tham gia của đồng bàoDTTS trong dự ỏn giảm nghốo của tỉnh Phỳ Thọ

2- Hạn chế và nguyờn nhõn

2.2. Nguyờn nhõn của hạn chế

2.2.1. Nguyờn nhõn chủ quan

Nguyờn nhõn từ phớa người dõn:

Thứ nhất, trỡnh độ dõn trớ của người DTTS cũn thấp, tõm lý tự ti mặc cảm cũn tồn tại trong dõn. Người dõn tộc ớt đi học, hạn chế về kiến thức, sự hiểu biết làm cản trở việc tham gia của người dõn. Bờn cạnh đú, sự giao lưu với xó hội bờn ngoài khụng được phổ biến, nhất là đối với cỏc nhúm dõn tộc sống biệt lập như người Mụng, người Dao. Do đú họ chỉ tham gia vào cỏc cụng việc giản đơn như lao động nhận tiền cụng (đào đất, vận chuyển đỏ, đổ bờ tụng, xõy dựng cơ bản, phụ hồ…), cũn cỏc cụng việc đũi hỏi cao hơn như giỏm sỏt cụng trỡnh, thiết kế thi cụng họ thường khụng làm được. Sự mặc cảm, tự ti về hoàn cảnh nghốo đúi của mỡnh cũng cản trở họ tham gia của người dõn tộc vào dự ỏn.

Thứ hai, sự khỏc biệt về ngụn ngữ cũng làm cản trở sự tham gia của người dõn tộc. Hiện nay người dõn tộc khụng biết núi tiếng phổ thụng cũn rất nhiều, nhất là những nhúm dõn tộc sống ở cỏc thụn xa. Do khụng biết tiếng phổ thụng nờn việc tham gia vào dự ỏn của họ cú bị hạn chế, họ khụng biết mỡnh sẽ được làm gỡ nếu khụng cú người giải thớch về nội dung tớnh chất cụng việc. Cũng vỡ khụng hiểu nờn gõy tõm lý chỏn nản khụng muốn tham gia.

Thứ ba, việc tồn tại cỏc phong tục tập quỏn lạc hậu trong đời sống của người DTTS cản trở sự tham gia của phụ nữ vào dự ỏn. Theo phong tục của đa số người dõn tộc, nam giới là chủ gia đỡnh, chớnh vỡ thế khi được mời tham gia vào dự ỏn, chủ gia đỡnh chớnh là đại diện để tham gia (chủ yếu chồng đi họp, tham gia tập huấn cũng là người đàn ụng trong nhà…), người phụ nữ chỉ cú trỏch nhiệm sinh con và duy trỡ cuộc sống gia đỡnh.

Hộp 2.9: í kiến của một phụ nữ dõn tộc Tày:

“Ở đõy mời đi họp thụn thỡ dõn tộc nào cũng đi như nhau thụi. Nhưng người Nựng, Hmụng nhất là phụ nữ thỡ khụng phỏt biểu đõu. Họ chỉ nghe thụi...Đồng bào và cỏn bộ những dõn tộc này ở đõy học ớt lắm, họ cũng cú giỏm sỏt nhưng khụng biết nhiều đõu. Những người trẻ thỡ biết chứ người già trờn 40 tuổi khụng biết núi tiềng phổ thụng đõu”

Nguồn: BQLDA giảm nghốo tỉnh Phỳ Thọ

Nguyờn nhõn từ phớa chớnh quyền cơ sở:

Thứ nhất, trỡnh độ văn húa và năng lực của cỏn bộ thụn bản - nhất là cỏc thụn bản vựng cao cũn rất hạn chế chưa đỏp ứng được nhu cầu quản lý của dự ỏn. Mọi thụng tin đều đi qua trưởng thụn nhưng nhiều khi trưởng thụn khụng nắm hết được, hầu hết trưởng thụn ở vựng cao mới cú văn húa (cú thể chưa hết) cấp 1.

Thứ hai, chế độ đói ngộ cho cỏc cỏn bộ thụn bản cũn nhiều bất cập. Phụ cấp dành cho trưởng thụn quỏ thấp “khụng đủ tiền mua dộp đi bỏo mọi người đi họp” (mà thực tế việc bỏo đủ mọi người đi họp cũng đó rất khú khăn, cú thụn muốn bỏo được phải đi mất cả ngày đường) trong khi đú cụng việc của trưởng thụn lại rất nhiều và vất vả nờn khụng trỏnh khỏi việc chỏn nản, khụng đúng gúp hết cụng sức cho cụng việc chung của cộng đồng. Cú cỏn bộ xó khi được hỏi cho biết “ việc thỡ nhiều, mà anh em ở thụn trỡnh độ cú hạn, đi lại thỡ

xa mà phụ cấp thỡ quỏ thấp, nờn mỡnh cũng phải núi nhẹ nhàng thụi, núi nặng họ bảo “mày đi mà làm””.

Thứ ba, cỏc cỏn bộ cấp cao hơn thường cú tõm lý đỏnh giỏ thấp năng lực của cỏn bộ cấp dưới. Với lý do năng lực của cỏc cỏn bộ địa phương yếu nờn thường khụng giao cho họ làm chủ cỏc cụng trỡnh, tiểu dự ỏn cú quy mụ lớn. Chớnh vỡ vậy, họ khụng cú cơ hội nõng cao học hỏi nõng cao nhận thức của mỡnh. Và do khụng làm chủ đầu tư nờn việc huy động sự tham gia của bà con cũng bị hạn chế. Người dõn thường tin tưởng vào người của mỡnh hơn là người ngoài, với tõm lý “sợ bị cai thầu lừa khụng được trả cụng”.

Thứ tư, cỏc tổ chức đoàn thể trong thụn bản (hội phụ nữ, đoàn thanh niờn, hội cựu chiến binh…)chưa thật sự phỏt huy được vai trũ của mỡnh trong việc vận động bà con tham gia vào dự ỏn. Cú những thụn cỏc tổ chức đoàn thể hoạt động khú khăn hoặc hầu như khụng hoạt động. Lý do chủ yếu theo ý kiến của bà con là do năng lực cỏn bộ cũn hạn chế (nhiều cỏn bộ đoàn thể khụng biết thạo tiếng phổ thụng), cỏn bộ bận việc nhà (nhất là cỏn bộ hội phụ nữ)…Cỏc đoàn thể ớt tổ chức cỏc hoạt động thiết thực để bà con tham gia.

2.2.2. Nguyờn nhõn khỏch quan

Địa bàn thực hiện dự ỏn khú khăn phức tạp, phần lớn là cỏc xó vựng sõu vựng xa, đi lại khú khăn. Cú những thụn bản ở xa, phải đi bộ nửa ngày mới đến nơi, khụng cú đường giao thụng nờn cỏc phương tiện đi lại cũng khụng đến những nơi như vậy được. Chớnh vỡ thế việc tham gia vào dự ỏn của đồng bào dõn tộc nơi đõy rất hạn chế (Nếu người dõn tộc muốn tham gia một buổi họp về dự ỏn ở trờn xó, họ phải mất 2 đờn 3 ngày để đi lại và họp hành), cũng như việc triển khai dự ỏn tại cỏc thụn bản này cũng gặp rất nhiều bất lợi. Ngoài ra do phong tục tập quỏn sinh sống của cỏc dõn tộc khỏc nhau là khỏc nhau, như người Mụng thường sống ở những nơi cao và xa, tỏch biệt với cỏc dõn tộc khỏc, cỏc DTTS thường khụng cú sự giao lưu với xó hội bờn ngoài (trừ

Trỡnh độ phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc DTTS trong vựng dự ỏn. Những dõn tộc sống ở vựng thấp, gần người Kinh như dõn tộc Mường, dõn tộc Tày lại cú trỡnh độ phỏt triển cao hơn dõn tộc Mụng, dõn tộc Dao, do đú sự tham gia vào dự ỏn cũng khỏc nhau. Người Mường thường tham gia nhiều nhất vào cỏc hợp phần của dự ỏn, cỏc dõn tộc khỏc cũng cú tham gia nhưng sự tham gia cũn hạn chế.

Một phần của tài liệu Sự tham gia của dồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ 2002 – 2007. Thực trạng và một số bài học kinh nghiệm (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w