II. Thực trạng tham gia của đồng bào dõn tộc thiểu số trong dự ỏn giảm nghốo của tỉnh Phỳ Thọ
2- Triển khai thực hiện dự ỏn
Triển khai thực hiện dự ỏn là khõu thu hỳt được đụng đảo sự tham gia của đồng bào DTTS nhất. Với khoảng 3/4 số hộ hưởng lợi từ dự ỏn là người DTTS, do vậy họ đó tham gia rất nhiệt tỡnh vào trong tất cả cỏc hoạt động của dự ỏn như tham gia xõy dựng cỏc cụng trỡnh, tham gia vào cỏc khúa đào tạo năng cao năng lực, lựa chon cỏc mụ hỡnh nụng nghiệp được triển khai tại thụn bản…
Trước tiờn, người DTTS đó được tham gia vào việc tự quyết định xem họ được tham gia vào những hoạt động, những hợp phần nào của dự ỏn, tuy
mụ nhỏ thực hiện địa phương, cũn đối với cỏc cụng trỡnh cú quy mụ lớn hơn thường là do nhà thầu chỉ định, người dõn hoàn toàn bị động khi tham gia vào cỏc cụng trỡnh này.
Người DTTS chủ yếu tham gia bằng cỏch đúng gúp sức lao động vào cỏc cụng trỡnh của dự ỏn. Đõy là cỏch tham gia đơn giản nhất, khụng cú yờu cầu đũi hỏi gỡ về trỡnh độ chuyờn mụn, chỉ cần cú sức lao động là được và cũn mang lại thu nhập cho người dõn nờn khi được huy động họ tham gia rất nhiệt tỡnh. Đối với cỏc tiểu dự ỏn nhỏ do xó làm chủ đầu tư thỡ ngày cụng cú thể hơi thấp so với măt bằng chung khi tham gia vào cỏc cụng trỡnh khỏc của dự ỏn (thường chỉ từ 15000-20000/ngày), nhưng cũng cú rất nhiều bà con tham gia. Người dõn tham gia cũn vỡ Việc tạo ra thu nhập gúp phần trực tiếp vào việc xúa đúi giảm nghốo của người dõn tộc.
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện dự ỏn, sự tham gia của phụ nữ vẫn cũn hạn chế và cú những khoảng cỏch nhất định khi tham gia vào dự ỏn. Đa phần phụ nữ tham gia vào cỏc mụ hỡnh ứng dụng nụng nghiệp (mụ hỡnh nuụi lợn nỏi, mụ hỡnh trồng ngụ…), cũn việc tham gia vào cỏc cụng trỡnh xõy lắp thường là nam giới, phụ nữ cũng cú tham gia nhưng khụng nhiều, cỏc hợp phần đào tạo nam giới tham gia là chủ yếu, phụ nữ tham gia chiếm tỷ lệ khụng cao.
Cụ thể, sự tham gia của người DTTS trong khõu này qua cỏc nội dung của dự ỏn được thể hiện như sau:
Đối với cỏc hạng mục cụng trỡnh xõy lắp
Trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc cụng trỡnh của dự ỏn, cỏc nhà thầu thường sử dụng lao động tại địa phương, do giỏ nhõn cụng rẻ và cú thể huy động được tại chỗ, đồng thời lại tạo ra thu nhập trực tiếp cho người DTTS với mức tiền cụng trung bỡnh từ 25.000 - 30.000đ/người/ngày, số lượng ngày cụng thấp nhất là 2 ngày và cao nhất là 45 ngày. Đõy là mức tiền cụng được
cho là tương đối phự hợp với lao động tại địa phương. Việc tạo ra việc làm từ cỏc cụng trỡnh của dự ỏn đó phần nào giải quyết tỡnh trạng thất nghiệp trong những lỳc nụng nhàn và tận dụng lao động dư thừa. Theo thống kờ của BQLDA, cú 53,9% số người tham gia vào việc lao động trả cụng của dự ỏn với số tiền cụng thấp nhất là 20.000đ/người/ngày, cao nhất là 40.000đ/người/ ngày là người DTTS (trong đú người Mường chiếm đa số, cũn lại là người Dao và cỏc dõn tộc khỏc). Nguồn thu nhập từ việc tham gia vào cỏc hoạt động của dự ỏn đó giỳp người DTTS phần nào trong việc cải thiện cuộc sống của mỡnh.
Hộp 2.2: í kiến của một nam giới dõn tộc Thỏi
“Thu nhập từ việc tham gia cỏc cụng trỡnh tại bản tuy khụng được nhiều lắm, nhưng đối với nhà nghốo cũng đỡ được nhiều thứ lắm: Cú tiền trả tiền điện, mua mấy thứ trong nhà như xà phũng, sỏch vở cho cỏc con đi học”.
Nguồn: BQLDA giảm nghốo tỉnh Phỳ Thọ
Người DTTS chủ yếu tham gia vào cỏc hoạt động giản đơn như phụ xõy, vận chuyển vật liệu xõy dựng, đào đất…núi chung là những cụng việc lao động chõn tay thuần tỳy, khụng cú yờu cầu về mặt kỹ thuật. Điều này cũng hoàn toàn phự hợp với khả năng của người DTTS, họ cú sức khỏe nhưng lại hạn chế về kiến thức do đú chỉ thớch hợp với những cụng việc đơn giản chỉ cú yờu cầu về sức lao động. Nội dung này cũng đó thu hỳt được nhiều bà con DTTS tham gia, do tạo ra thu nhập trực tiếp và nhanh nhanh nhất để cú thể giải quyết những cụng việc cần thiết của gia đỡnh mà khụng phải chờ đợi để thu được lợi ớch sau một thời gian (như tham gia vào cỏc mụ hỡnh nụng nghiệp, sau một thời gian triển khai mới bắt đầu đem lại kết quả). Như vậy cú
động trả cụng, hay núi cỏch khỏc hỡnh thức tham gia của họ là tham gia vỡ lợi ớch.
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thiết kế cỏc cụng trỡnh cú quy mụ lớn, đũi hỏi bản phải cú bản vẽ kỹ thuật, tớnh toỏn khối lượng thỡ người dõn tộc khụng làm được mà thường do người ngoài đảm nhiệm, người dõn thường khụng được huy động tham gia trong khõu này, họ chỉ tham gia đúng gúp sức lao động trực tiếp. Đối với cỏc cụng trỡnh nhỏ, đơn giản thỡ cỏn bộ xó, thụn trực tiếp đứng ra nhận thầu và triển khai thực hiện.
Hộp 2.3: Lời của một trưởng thụn dõn tộc Mường
“Khi thực hiện người ta khụng đưa bản vẽ, mà cú đưa thỡ cũng khụng biết gỡ, khụng biết đó sử dụng bao nhiờu sắt thộp, xi măng, cụng thức pha trộn như thế nào, chỳng tụi chỉ gúp sức lao động thụi”.
Nguồn: BQLDA giảm nghốo tỉnh Phỳ Thọ
Việc huy động sự tham gia của người dõn trong khõu này cũng rất đơn giản. Thụng thường khi triển khai xõy dựng cỏc cụng trỡnh, cỏc nhà thầu sẽ trực tiếp thuờ lao động địa phương, tiền cụng sẽ được thỏa thuận giữa hai bờn với sự giỳp đỡ của chớnh quyền, đảm bảo cho người dõn khụng bị thiệt và nhà thầu cũng cú được nguồn lao động cung ứng cho cỏc cụng trỡnh của mỡnh.
Đối với cụng đào tạo nõng cao năng lực cho người DTTS
Sự tham gia của người DTTS khụng được rộng rói do những yờu cầu riờng của nội dung này. Người DTTS chiếm 75- 90% dõn số trong vựng dự ỏn, tuy vậy lại chỉ cú 41,1% lượt người tham gia đào tạo tập huấn là người DTTS, con số này là quỏ thấp so với cơ cấu người DTTS trong vựng dự ỏn. Mà trong vựng dự ỏn, tỷ lệ hộ nghốo của cỏc DTTS luụn cao hơn người Kinh. Điều đú cho thấy vẫn cũn cú những khoảng cỏch nhất định cho việc tham gia vào nội dung này đối với người DTTS.
Xột trờn gúc độ tham gia dự ỏn là phụ nữ, tỷ lệ tham gia đào tạo của phụ nữ cũn thấp, chỉ chiếm 1/4 số lượt người tham gia tập huấn đào tạo. Đối với hai nội dung đào tạo là y tế và giỏo dục, tỷ lệ phụ nữ được tham gia là khỏ cao với 55.7% và 84.7%. Đõy cú lẽ là lĩnh vữc phụ nữ tham gia chiếm tỷ lệ cao trong thực tế, cũn cỏc hoạt động đào tạo khỏc (chủ yếu là kỹ thuật, giỏm sỏt…) tỷ lệ phụ nữ được tham gia đào tạo chỉ là 7%, một con số quỏ khiờm tốn so với tỷ lệ phụ nữ là người DTTS trong vựng dự ỏn.
Thụng thường, những người được cử đi đào tạo là do cỏc cỏn bộ xó lựa chọn, sau khi thụng qua sự nhất trớ của người dõn trong cỏc cuộc họp sẽ gửi danh sỏch đi học lờn BQLDA. Hỡnh thức tham gia của người dõn trong khõu này chủ yếu là tham gia vỡ nhiệm vụ. Sau khi kết thỳc khúa đào tạo, những người đi học sẽ về phục vụ tại chớnh thụn bản mỡnh, chớnh điều này đó nhận được sự ủng hộ của người dõn địa phương vỡ họ thường cú tõm lý tin tưởng người của mỡnh hơn người ngoài.
Tuy nhiờn, tiờu chuẩn chọn đi đào tạo cũn khỏ cứng nhắc nờn đó tạo ra những rào cản nhất định cho người DTTS tham gia, nhất là đối với cỏc nhúm dõn tộc ớt người hơn như người Dao, người Mụng. Theo lời của một chủ tịch xó đó núi: “Theo tiờu chuẩn để được đi đào tạo thỡ cần phải cú nghiệp vụ chuyờn sõu và trỡnh độ văn húa nhất định. Khụng thể đào tạo cho tất cả mọi người được, chỉ dành riờng cho những người đủ tiờu chuẩn thụi”10.Vớ dụ để cú thể tham gia khúa đào tạo về lớp y sỹ đa khoa cần phải cú những tiờu chuẩn nhất định về trỡnh độ học vấn, trong khi đú mặt bằng về học vấn của cỏc dõn tộc là khỏc nhau. Chớnh điều này đó loại bỏ ngay từ đầu những ứng cử viờn của cỏc nhúm dõn tộc nhạy cảm nhất, cần cỏn bộ nhất (như người Mụng). Điều này cũng tạo ra những rào cản cỏch biệt về tớnh hiệu quả, tớnh bền vững của hợp phần đào tạo nõng cao năng lưc của dự ỏn đối với đồng bào cỏc
DTTS. Cỏc nhúm dõn tộc ớt người hơn thường thu được hiệu quả kộm hơn so với cỏc nhúm dõn tộc đụng người hơn (người Mường).
Đối với cỏc tiểu dự ỏn thuộc hợp phần Ngõn sỏch phỏt triển xó
Cỏc tiểu dự ỏn thuộc hợp phần Ngõn sỏch phỏt triển xó sẽ trực tiếp do chớnh quyền xó làm chủ đầu tư. Cỏn bộ cấp cơ sở (kể cả cấp thụn bản) cú thể thực hiện tốt quyền làm chủ của mỡnh từ khõu đầu đến khõu cuối của cỏc tiểu dự ỏn. Người dõn trong thụn bản sẽ được tham gia đề xuất cỏc cụng trỡnh, thực hiện, giỏm sỏt, quản lý, bảo dưỡng cụng trỡnh sau khi đi vào hoạt động, cú thể núi người dõn đó được tham gia vào tất cả cỏc bước của tiểu dự ỏn được triển khai tại thụn bản mỡnh.
Sự tham gia của người DTTS trong khõu này chủ yếu dưới hỡnh thức tham gia vỡ nhiệm vụ. Cỏc dõn tộc đều chủ động tham gia đúng gúp ý kiến, bỡnh chọn cho cỏc tiểu dự ỏn sẽ được triển khai, khụng những thế họ cũn đề xuất thứ tự ưu tiờn khi thực hiện cỏc tiểu dự ỏn. Người dõn tham gia lựa chọn cỏc tiểu dự ỏn thụng qua cỏc cuộc họp thụn bản. Phần lớn ở cỏc thụn bản cú tham gia hợp phần ngõn sỏch phỏt triển xó đều tổ chức họp dõn từ 2 đến 3 lần. Khi vấn đề được nờu ra, người dõn tộc cú thể tham gia phỏt biểu ý kiến trực tiếp về những việc sẽ diễn ra ở thụn bản mỡnh, nếu phải bỡnh trọn cho một vấn đề nào đú thỡ người dõn cú thể trực tiếp biểu quyết hoặc bỏ phiếu cho cỏc lựa chọn của mỡnh. Tuy nhiờn, cỏch nào cũng mang lại hiệu quả rất cao vỡ người dõn rất nhiệt tỡnh khi tham gia bỡnh chọn. Nhưng số lượng nam giới và nữ giới đi họp rất khỏc nhau, nữ giới là người DTTS đi họp ớt hơn nam giới và ớt tham gia phỏt biểu hơn. Họ thường ngồi lại một chỗ và khụng tham gia phỏt biểu gỡ. Đõy cú thể là do ảnh hưởng của một số tập tục lạc hậu, nhiều DTTS cú thúi quen phõn cụng lao động theo đú nam giới là chủ gia đỡnh, quản lý kinh tế và tham gia cỏc hoạt động xó hội, vai trũ của người phụ nữ trong cộng đồng người DTTS khụng được đề cao.
Ngoài việc tham gia vào bỡnh xột, người dõn tộc cũn tham gia lao động trả cụng trong cỏc cụng trỡnh của tiểu dự ỏn. Ngoài ra, sự tham gia của người DTTS cũn thể hiện qua viờc tự nguyện đúng gúp những phần đất bị ảnh hưởng của dự ỏn (khi làm mương phai thủy lợi, làm đường - tất nhiờn là rất ớt, giỏ trị khụng cao), những hộ bị ảnh hưởng sau khi được giải thớch và trờn cơ sở lợi ớch của chung của thụn bản đó tỡnh nguyện đúng gúp khụng yờu cầu đền bự. Bờn cạnh đú, dõn tộc cũn tự nguyện đúng gúp cụng sức trong việc thực hiện cỏc tiểu dự ỏn ở chớnh thụn bản mỡnh mà khụng cần tớnh cụng (tất nhiờn chỉ trong một giới hạn nào đú). Người DTTS cũn tham gia giỏm sỏt cỏc tiểu dự ỏn và quản lý cụng trỡnh sau khi đi vào hoạt động, điều đú đó cho thấy sự ủng hộ của bà con thụn bản đối với dự ỏn. Cú thể núi đõy là nội dung đó thu hỳt được sự tham gia của đụng đảo người dõn tộc nhất trong dự ỏn giảm nghốo tỉnh Phỳ Thọ.
Đối với cỏc mụ hỡnh nụng nghiệp thuộc hợp phần nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn
Đõy cũng là nội dung thu hỳt được nhiều bà con dõn tộc tham gia. Khi tham gia vào nội dung này, bà con trong cỏc thụn bản trực tiếp tham gia lựa chọn cỏc mụ hỡnh, cỏc cõy trồng, vật nuụi phự hợp với phong tục tập quỏn của địa phương và điều kiện của gia đỡnh mỡnh. Việc lựa chọn cỏc mụ hỡnh nụng nghiệp cũng được diễn ra tại cỏc cuộc họp thụn bản với hỡnh thức tham gia chủ yếu là tham gia vỡ nhiệm vụ. Sau khi đó lựa chọn cỏc mụ hỡnh phự hợp, cỏc gia đỡnh tham gia nội dung này đều cú người đi tập huấn kỹ thuật để cú thể triển khai mụ hỡnh đỳng cỏch và mang lại hiệu quả.
Nhưng cú một bất cập khi người DTTS tham gia vào hợp phần này là: Phụ nữ là người triển khai cỏc mụ hỡnh nhưng lại ớt tham gia vào việc tập huấn kỹ thuật và lựa chọn mụ hỡnh. Điều này cú thể do phụ nữ cỏc dõn tộc ớt
đỡnh mỡnh. Khi đi tập huấn kỹ thuật thỡ chủ yếu là nam giới trong nhà đi (thường là chồng hoặc cha), rồi về “núi” lại những kiến thức đó được học cho người ở nhà. Tỡnh trạng “nam bàn, nữ làm” diễn ra phổ biến ở cỏc thụn bản nhưng lại khụng được chỳ ý đến. Đõy là điều cần phải khắc phục trong cỏc dự ỏn tiếp theo của tỉnh.
Tuy nhiờn, do chủ yếu chỉ được lựa chọn cỏc mụ hỡnh chứ ớt đề xuất, nờn cú nhiều mụ hỡnh chưa phự hợp. Tất cả cỏc mụ hỡnh đều được nghiờn cứu và đưa xuống từ cấp trờn cao hơn, người dõn chỉ tham gia vào việc lựa chọn mụ hỡnh nào (trong số cỏc mụ hỡnh đó được chỉ định) sẽ được triển khai tại thụn bản mỡnh nờn khụng thể trỏnh khỏi việc một số mụ hỡnh khụng phự hợp lắm, gõy lóng phớ như: Lợn Múng Cỏi ở xó Xuõn Sơn chết 80% sau 15 ngày, đậu tương, hố xớ cụng cộng khụng phự hợp cho thụn…
Tuy cũn cú những hạn chế trong việc tham gia vào triển khai thực hiện dự ỏn của đồng bào DTTS nhưng qua những phõn tớch trờn đó chỉ ra rằng đõy là khõu thu hỳt được đụng đảo sự tham gia của bà con dõn tộc nhất, điều đú đó chứng tỏ sự tin tưởng và ủng hộ của bà con dõn tộc đối với dự ỏn, một trong những yếu tố mấu chốt dẫn đến thành cụng của dự ỏn.
3- Giỏm sỏt thực hiện dự ỏn
Cú thể núi sự tham gia của người DTTS vào khõu này cũn rất hạn chế. Người DTTS cũng đó tham gia vào việc giỏm sỏt thực hiện cỏc cụng trỡnh, cỏc hợp phần diễn ra tại thụn bản mỡnh mặc dự sự tham này đú cũn mang tớnh hỡnh thức. “ Ban giỏm sỏt thụn thường xuyờn qua lại xem xột, người dõn hàng ngày đi qua đi lại nhưng cũng chỉ là xem chứ cũng khụng biết cỏch giỏm sỏt như thế nào”. Việc giỏm sỏt chỉ dừng lại ở mức độ “xem xột” và “đi qua đi lại”, người giỏm sỏt khụng biết việc cụng trỡnh cú thực hiện đỳng thiết kế hay khụng, kinh phớ hoạt động ra làm sao…Tuy bỡnh đẳng về cơ hội và quyền lợi tham gia nhưng sự tham gia của cỏc dõn tộc là rất khỏc nhau, thậm trớ trong
ban giỏm sỏt cụng trỡnh thường khú cú đủ đại diện của cỏc dõn tộc trong vựng dự ỏn. Nếu so sỏnh về mức độ tham gia giữa cỏc dõn tộc thỡ dõn tộc Mường tham gia là nhiều hơn cả, trong khi đú cỏc dõn tộc khỏc tham gia rất hạn chế.
Trong quỏ trỡnh thi cụng, đại diện thụn bản hoặc trực tiếp người dõn đều được tham gia vào cụng tỏc giỏm sỏt cũng như nghiệm thu cụng trỡnh, nhưng hầu như lại khụng cú mặt của phụ nữ trong khõu này. Số xó, thụn bản mà nhúm nghiờn cứu lợi ớch của dự ỏn đến cú mặt phụ nữ trong đội giỏm sỏt