II. Thực trạng tham gia của đồng bào dõn tộc thiểu số trong dự ỏn giảm nghốo của tỉnh Phỳ Thọ
4- Đỏnh giỏ thực hiện dự ỏn
Người DTTS ớt cú cơ hội tham gia vào quỏ trỡnh đỏnh giỏ thực hiện dự ỏn. Việc đỏnh giỏ thực hiện dự ỏn được thực hiện bởi cỏc cấp trờn cao hơn (cấp huyện, cấp tỉnh). Sau khi dự ỏn kết thỳc, cỏc cụng trỡnh được đưa vào sử dụng, bà con dõn tộc khụng biết đến “đỏnh giỏ thực hiện” là gỡ, họ chỉ biết
đến việc mỡnh đó làm gỡ trong khi dự ỏn đang được triển khai, và sử dụng cỏc sản phẩm của dự ỏn sau khi đó hoàn thành. Cú chăng tham gia khõu này là cỏc cỏn bộ như trưởng thụn, trưởng bản, cỏn bộ xó nhưng cũng rất hạn chế.
Bà con dõn tộc chỉ biết đến cỏc cụng trỡnh, cỏc hợp phần đó được xõy dựng, triển khai ở thụn bản mỡnh, cũng khụng biết là nú cú đạt mục tiờu ban đầu đề ra hay khụng, bởi vỡ chớnh bản thõn họ cũng khụng nắm rừ được mục tiờu ban đầu của từng cụng trỡnh, hợp phần là gỡ. Vớ dụ như dự ỏn cú cụng trỡnh làm đường liờn thụn, sau khi làm xong thỡ cú con đường để đi từ thụn này sang thụn khỏc, từ bản này qua bản khỏc, việc đi lại giữa cỏc thụn bản trở nờn dễ dàng hơn, cũn việc thực hiện con đường cú đạt được mục tiờu ban đầu là giỳp cỏc cộng đồng dõn cư gắn bú hơn, sự giao lưu giữa cỏc làng bản đươc mở rộng gúp phần nõng cao dõn trớ, và cuối cựng là giỳp xúa đúi giảm nghốo hay khụng thỡ họ khụng biết. Ngoài ra, do khụng cú sự tham gia của người dõn ở khõu này nờn việc phỏt hiện ra cỏc vấn đề sai phạm trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn cũng khụng được quan tõm.
Do đú cú thể núi khõu đỏnh giỏ thực hiện dự ỏn thực sự chưa mang lại hiệu quả khi khụng cú sự tham gia của người dõn.
5- Quản lý sau khi kết thỳc dự ỏn
Sau khi dự ỏn kết thỳc, cỏc cụng trỡnh nghiệm thu giao cho cỏc thụn bản tự quản lý khai thỏc và sử dụng. Trưởng thụn, trưởng bản là người cú trỏch nhiệm điều hành, tổ chức việc quản lý, duy tu bảo dưỡng cụng trỡnh bằng lao động cụng ớch theo định kỳ hoặc thực hiện sửa chữa khi cú sự cố xảy ra.Việc duy tu bảo dưỡng cụng trỡnh đơn thuần chỉ là thủ cụng, khụng cú yờu cầu cao về mặt kỹ thuật, (vớ dụ như nạo vột bựn, đất, vệ sinh cỏ, rỏc rónh dọc, cống ngang đường, đào đắp cục bộ khi bị súi lở taluy õm, dương….đối với cỏc cụng trỡnh giao thụng). Cỏc vấn đề cú liờn quan đến kỹ thuật sẽ do nhà thầu hoặc người cú trỏch nhiờm xử lý (nếu cụng trỡnh cũn trong thời hạn bảo
hành). Khi hết thời gian bảo hành, nếu cỏc cụng trỡnh xảy ra sự cố thỡ người dõn và chớnh quyền địa phương sẽ tự chịu trỏch nhiệm khắc phục. Tuy nhiờn do hạn chế về mặt kỹ thuật nờn việc khắc phục những sự cố cũn rất hạn chế và chỉ mang tớnh chất tạm thời.
Do khụng cú nguồn kinh phớ cho hoạt động vận hành và bảo dưỡng cụng trỡnh nờn kinh phớ cho việc duy tu bảo dưỡng được trớch từ ngõn quỹ của xó hoặc huy động từ sự đúng gúp của người dõn sống ở địa phương, nơi cú cụng trỡnh, ngoài ra cũn huy động sự đúng gúp cụng sức của người dõn trong việc duy tu bảo dưỡng cụng trỡnh (nếu đấy là những cụng việc đơn giản, khụng cú yờu cầu kỹ thuật gỡ). Nếu ai làm hư hỏng thỡ phải chịu trỏch nhiệm sửa chữa hoặc bồi thường theo mức độ thiệt hại.
Hộp 2.5: Vớ dụ về việc bảo dưỡng đường giao thụng tại xó Minh Hũa, huyện Yờn Lập, tỉnh Phỳ Thọ.
“Ban phỏt triển xó phõn theo cỏc khu cú đường đi qua tự quản lý vận hành bảo dưỡng. Kinh phớ thực hiện cho cụng tỏc vận hành bảo dưỡng mang tớnh vận động là chớnh, hàng năm HĐND và UBND xó trớch một phần phỳc lợi xó hội của xó để chi trả cho những thiệt hại do thiờn tai gõy ra; việc vệ sinh nạo vột cống rónh, rónh dọc, sạt lở taluy õm, dương được huy động cụng ớch.”
Nguồn: BQLDA giảm nghốo tỉnh Phỳ Thọ
Người DTTS tham gia vào việc bảo dưỡng cụng trỡnh ngay tại thụn bản của mỡnh. Đối với cỏc vấn đề, hỏng húc đơn giản thỡ họ cú thể tự khắc phục, sửa chữa, cũn trong trường hợp cỏc vấn đề trở nờn phức tạp thỡ họ sẽ bỏo cho cỏc cỏn bộ chịu trỏch nhiệm quản lý cụng trỡnh để cú thể khắc phục kịp thời. Trong quỏ trỡnh vận hành bảo dưỡng bà con dõn tộc cũng được hưởng lợi ớch do việc tham gia vào đội bảo dưỡng cho những cụng trỡnh thuộc cơ sở hạ tầng
từ hoạt động). Bờn cạnh đú, việc tham gia vào duy tu bảo dưỡng cụng trỡnh đó mang lại kỹ năng, sự hiểu biết cho người DTTS, nờu cao trỏch nhiệm của người dõn địa phương trong việc duy trỡ, bảo vệ tài sản, phỏt huy hiệu quả cụng trỡnh, tạo điều kiện giỳp họ xúa đúi giảm nghốo.
Như vậy cú thể núi sự tham gia của người dõn trong khõu này là hoàn toàn chủ động, do đú hiệu quả của khõu này tương đối cao.