Tổ chức đào tạo, tập huấn nõng cao năng lực cỏn bộ thụn bản

Một phần của tài liệu Sự tham gia của dồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ 2002 – 2007. Thực trạng và một số bài học kinh nghiệm (Trang 90 - 91)

II- Điều kiện để tăng cường sự tham gia của đồng bàoDTTS trong cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo của tỉnh Phỳ Thọ

4-Tổ chức đào tạo, tập huấn nõng cao năng lực cỏn bộ thụn bản

Thụn bản khụng phải là một cấp hành chớnh nhà nước nhưng là nơi giao tiếp giữa người dõn và chớnh quyền, là nơi thực hiện quyền làm chủ trực tiếp của người dõn. Theo đợt khảo sỏt của BQLDA ở nơi sinh sống của đồng bào DTTS đó khẳng định vai trũ cực kỳ quan trọng của cấp thụn bản trong việc đảm bảo sự tham gia của người dõn và họp thụn gần như là kờnh duy nhất để phổ biến và lấy ý kiến của dõn trong mọi việc.

Trưởng thụn, trưởng bản khụng thuộc vào thiết chế chớnh thức của chớnh quyền nhưng đõy là vị trớ gần dõn nhất, hiểu được từng gia đỡnh và cỏc mối quan hệ thõn tộc cũng như mõu thuẫn trong thụn, bản. Họ chớnh là cầu nối giữa thụn bản và chớnh quyền. Tất cả mọi việc cấp xó triển khai đến dõn đều qua trưởng thụn và người dõn cũng qua trưởng thụn để nắm bắt cỏc thụng tin, đề đạt ý kiến. Sự tham gia của người dõn tộc phụ thuộc nhiều vào sự nhiệt tỡnh và năng lực của trưởng thụn, bản. Cỏc cỏn bộ thụn bản là những người đúng vai trũ quyết định trong cụng tỏc vận động quần chỳng tham gia vào cỏc chương trỡnh, dự ỏn.

Nhưng trờn thực tế và qua dự ỏn giảm nghốo cho thấy, hiện nay năng lực của cỏc cỏn bộ thụn bản vẫn cũn rất hạn chế, cú những nơi (nhất là những bản vựng cao như bản của người Mụng) trỡnh độ văn húa của cỏn bộ chưa bậc tiểu học. Chớnh vỡ vậy sự tham gia của người dõn tộc vào dự ỏn tại cỏc thụn bản này bị hạn chế đi rất nhiều.

Từ đú cho thấy cụng tỏc đào tạo năng lực cho cỏn bộ thụn bản cần được thực hiện trước một bước. Dự ỏn cũng cần phải dành một nguồn kinh phớ hợp lý để tổ chức đào tạo, tập huấn nõng cao năng lực cho cỏn bộ thụn bản, để họ

cú đủ năng lực khi đảm nhận cỏc cụng việc quản lý trong dự ỏn. (Đào tạo sơ cấp về kĩ thuật xõy dựng, cỏch thức quản lý, kỹ năng về lập kế hoạch cú sự tham gia của người dõn…). Cú chế độ phụ cấp họp lý và kịp thời để khuyến khớch họ làm việc cho thụn bản. Việc đào tạo lặp lại cũng phải được tiến hành thường xuyờn để đảm bảo tớnh bền vững của dự ỏn.

Cỏc dự ỏn tiếp theo của tỉnh cũng cần tập chung vào việc đào tạo nõng cao năng lực cho cỏn bộ cấp thụn bản. Sử dụng phương phỏp “lấy cộng đồng thuyết phục cộng đồng” là cỏch tốt nhất để huy động sự tham gia của người DTTS vào cỏc dự ỏn.

Một phần của tài liệu Sự tham gia của dồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ 2002 – 2007. Thực trạng và một số bài học kinh nghiệm (Trang 90 - 91)