Tăng cường sự tham gia của đồng bào dân tộc thiểu số trong dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ: Thực trạng, bài học kinh nghiệm và giải pháp

MỤC LỤC

Sự tham gia của cộng đồng trong các dự án

Các chương trình dự án sẽ có sự bền vững như dự án hoàn thành đưa vào sử dụng, chuyên gia và nhà tài trợ rút đi, công trình vẫn phát huy tác dụng tốt, luôn duy trì được các hoạt động, quyền làm chủ của cộng đồng, trong đó có người nghèo được xác lập, ý thức đóng góp và năng lực của chính quyền. Các dự án xóa đói giảm nghèo có sự tham gia của người dân nghĩa là người dân phải được tham gia vào tất cả các khâu công việc, từ thảo luận xác định các vấn đề, các câu hỏi được đặt ra trong khi xác định các khó khăn, những thuận lợi để lựa chọn các vấn đề ưu tiên, các nhu cầu của cộng đồng, đưa ra quyết định, lập kế hoạch, thực thi, đánh giá và quản lý dự án.

Sự cần thiết phải có sự tham gia của đồng bào dân tộc thiểu số trong dự án giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ

    Khi tham gia vào dự án, người DTTS đã trở thành một phần của dự án, lợi ích của người DTTS gắn liền với lợi ích của dự án, ngoài ra dự án được thực hiện với mục đích xóa đói giảm nghèo cho chính những người DTTS, do đó sự ủng hộ của người DTTS đối với dự án là điều tất nhiên. Bên cạnh đó, sự tham gia của người dân còn làm cho sự gắn bó đoàn kết cộng đồng tốt hơn, người dân sống tốt hơn, hiểu nhau hơn, sống có ích hơn, đời sống cộng đồng lành mạnh, giảm bớt sự chia rẽ nội bộ, tăng cường đoàn kết nhất trí để xây dựng cộng đồng vững mạnh.

    ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH PHÚ

    Bức tranh chung về đồng bào DTTS và cơ sở pháp lý cho sự tham gia của người DTTS trong dự án giảm nghèo

      DTTS còn mất vệ sinh, 100% gia đình dùng nước chưa sạch (nguồn nước sinh hoạt của đồng bào lấy từ 2 nguồn chính: đào giếng khơi và lấy nước trực tiếp từ các sông suối để sinh hoạt mà chưa qua xử lý), không có hố xí xây, trâu bò thường nhốt ở gầm nhà sàn…Do vậy sức khỏe của đồng bào không đảm bảo, bệnh tật phát sinh nhiều, đặc biệt là ở trẻ em và phụ nữ (bệnh phụ nữ chiếm tỷ lệ cao). Ban giám sát của xã có nhiệm vụ giám sát xây dựng các công trình được thực hiện trên địa bàn của xã mình từ giai đoạn lập khảo sát xây dựng đến thi công, nghiệm thu công trình, đưa công trình vào sử dụng.Trong quá trình thực hiện dự án, các cán bộ thôn, bản phải có nhiệm vụ giám sát chất lượng, khối lượng, tiến độ thi công các công trình, có trách nhiệm đối với việc duy tu bảo dưỡng công trình sau khi công trình đi vào hoạt động.

      Bảng 2.1: Tộc danh, dân số các DTTS trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
      Bảng 2.1: Tộc danh, dân số các DTTS trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

      Thực trạng tham gia của đồng bào dân tộc thiểu số trong dự án giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ

        Việc tham gia giám sát còn mang tính hình thức là nhiều do người DTTS bị hạn chế về trình độ hiểu biết, không có đủ năng lực để tham gia thực sự vào hoạt động có tính chất chuyên môn kỹ thuật này, họ chỉ biết công trình có đang được thực hiện và khi thực hiện xong thì có sản phẩm ở đó, cũng không biết nhà thầu có thực hiện đúng thiết kế hay không, không biết về các định lượng cần thiết, về yêu cầu chất lượng nguyên vật liệu đòi hỏi đối với công trình nên không biết nhà thầu có làm đúng kỹ thuật hay làm sai…do đó hiệu quả của việc tham gia giám sát còn hạn chế. Do không có nguồn kinh phí cho hoạt động vận hành và bảo dưỡng công trình nên kinh phí cho việc duy tu bảo dưỡng được trích từ ngân quỹ của xã hoặc huy động từ sự đóng góp của người dân sống ở địa phương, nơi có công trình, ngoài ra còn huy động sự đóng góp công sức của người dân trong việc duy tu bảo dưỡng công trình (nếu đấy là những công việc đơn giản, không có yêu cầu kỹ thuật gì). Nếu ai làm hư hỏng thì phải chịu trách nhiệm sửa chữa hoặc bồi thường theo mức độ thiệt hại. Hộp 2.5: Ví dụ về việc bảo dưỡng đường giao thông tại xã Minh Hòa, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. “Ban phát triển xã phân theo các khu có đường đi qua tự quản lý vận hành bảo dưỡng. Kinh phí thực hiện cho công tác vận hành bảo dưỡng mang tính vận động là chính, hàng năm HĐND và UBND xã trích một phần phúc lợi xã hội của xã để chi trả cho những thiệt hại do thiên tai gây ra; việc vệ sinh nạo vét cống rãnh, rãnh dọc, sạt lở taluy âm, dương được huy động công ích.”. Nguồn: BQLDA giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Người DTTS tham gia vào việc bảo dưỡng công trình ngay tại thôn bản của mình. Đối với các vấn đề, hỏng hóc đơn giản thì họ có thể tự khắc phục, sửa chữa, còn trong trường hợp các vấn đề trở nên phức tạp thì họ sẽ báo cho các cán bộ chịu trách nhiệm quản lý công trình để có thể khắc phục kịp thời. Trong quá trình vận hành bảo dưỡng bà con dân tộc cũng được hưởng lợi ích do việc tham gia vào đội bảo dưỡng cho những công trình thuộc cơ sở hạ tầng. từ hoạt động).

        Đánh giá sự tham gia của đồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ

          Nguồn: BQLDA giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Đối với các công trình, các tiểu dự án có quy mô nhỏ được thực hiện tại thôn bản, qua các cuộc họp thôn, người dân cũng được tham gia vào việc phân bổ nguồn vốn, tổ chức thực hiện công trình ra sao cho phù hợp với thôn bản mình, giám sát kiểm tra thực hiện công trình do đó việc thất thoát, tham nhũng được hạn chế rất nhiều. Dự án đã thể hiện tính hiệu quả của mình qua việc góp phần không nhỏ vào công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ, tỷ lệ đói nghèo chung của tỉnh đã giảm đáng kể sau khi dự án kết thúc (tỷ lệ hộ nghèo chung của toàn tỉnh năm 2007 là 22,9%, đến năm 2008 giảm xuống còn 17,4%), đời sống của đồng bào cỏc DTTS đó được cải thiện rừ rệt.

          BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA ĐỒNG BÀO DTTS TRONG

          • Bài học kinh nghiệm
            • Điều kiện để tăng cường sự tham gia của đồng bào DTTS trong công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ

              Trình độ phát triển không đồng đều giữa các DTTS trong vùng dự án. Những dân tộc sống ở vùng thấp, gần người Kinh như dân tộc Mường, dân tộc Tày lại có trình độ phát triển cao hơn dân tộc Mông, dân tộc Dao, do đó sự tham gia vào dự án cũng khác nhau. Người Mường thường tham gia nhiều nhất vào các hợp phần của dự án, các dân tộc khác cũng có tham gia nhưng sự tham gia còn hạn chế. CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ. Bài học kinh nghiệm. Dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ đã góp phần đáng kể vào công cuộc xóa đói giảm nghèo của tỉnh. Qua quá trình nghiên cứu về sự tham gia của đồng bào DTTS trong dự án giảm nghèo, tôi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm để tăng cường sự tham gia của người dân, đặc biệt là người DTTS trong các dự án giảm nghèo tiếp theo của tỉnh như sau:. 1- Bài học thứ nhất: Sự tham gia của người dân, đặc biệt là của DTTS là cần thiết trong các hoạt động xóa đói giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ Sự thành công của dự án giảm nghèo có một phần không nhỏ sự tham gia của đồng bào DTTS - đối tượng hướng tới cũng như hưởng lợi trực tiếp của dự án. Một trong những cơ sở pháp lý cho sự tham gia của đồng bào DTTS vào dự án được xuất phát từ phía nhà tài trợ của dự án, bên cạnh đó Pháp lênh dân chủ cũng là cơ sở cho sự tham gia của người DTTS. Trong toàn bộ dự án giảm nghèo đều có sự tham gia của đồng bào DTTS, tuy sự tham gia đó có khác nhau trong quá trình thực hiện. Từ đó đã cho thấy sự tham gia của người dân, đặc biệt là người DTTS là cần thiết trong các hoạt động xóa đói giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ. Người DTTS cần được tham gia ở tất cả các khâu của dự án, từ lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát, duy tu bảo dưỡng. Sự tham gia đầy đủ vào các khâu của dự án đảm bảo cho tính hiệu quả, bền vững của dự án, và trên hết là các mục tiêu của dự án được đảm bảo, các nguồn lực được sử dụng một cách hiệu quả mang lại lợi ích cao nhất cho đối tượng hưởng lợi, cộng đồng hưởng lợi. Trước hết sự tham gia của người DTTS đảm bảo cho việc dự án đáp ứng đúng các nhu cầu bức thiết của người dân, các mục tiêu của dự án được sát với thực tế, bởi họ chính là đối tượng hướng tới của dự án. Sau đó là mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng cao cuộc sống của người DTTS. Có sự tham gia của người dân càng nhiều thì cơ hội thành công của dự ỏn càng lớn, tớnh bền vững càng cao. Điều này cũng được thể hiện rừ trong quá trình thực hiện dự án giảm nghèo. Đối với các hợp phần có đông đảo sự tham gia của người dân như hợp phần NSPTX, hợp phần nông nghiệp và phát triển nông thôn luôn có được kết quả rất khả quan và được đánh giá là những hợp phần thành công nhất trong dự án. Tuy nhiên sự tham gia đó không chỉ dừng lại ở hình thức mà cần đảm bảo chất lượng. Có như vậy, tính bền vững của dự án có sự tham gia của người dân tộc cũng được nâng lên. Đây cũng là một bài học trong việc thực hiện các dự án tiếp theo của tỉnh. Để thực hiện được các tiêu chí trên, trước hết công tác tổ chức huy động sự tham gia của người dân phải được thực hiện một cách hiệu quả, bởi đó là yếu tố quan trọng để thu hút sự tham gia của người dân. Bên cạnh đó, nhận thức của các cán bộ địa phương về sự cần thiết phải có sự tham gia của người dân trong các công việc chung của địa phương cũng phải được nâng cao, để từ đó có các phương pháp huy động sự tham gia một cách phù hợp. 2- Bài học thứ hai: Cần xỏc định rừ trỏch nhiệm và quyền lợi của người DTTS trong công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ Người nghèo, người DTTS là chủ thể chính của các dự án xóa đói giảm nghèo, họ chính là đối tượng hướng tới đồng thời cũng là đối tượng hưởng lợi chính. Các dự án được xây dựng cũng nhằm mục đích cải thiện cuộc sống cho người dõn. Xỏc định rừ quyền lợi và trỏch nhiệm của người DTTS trong cụng tác xóa đói giảm nghèo sẽ là nền tảng để sự tham gia vừa đảm bảo mang lại quyền lợi đồng thời nâng cao trách nhiệm của họ đối với xã hội, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của xã hội. Khi người nghèo, người DTTS thấy được quyền lợi và trách nhiệm của mình trong các dự án, họ sẽ tham gia nhiệt tình, chất lượng của sự tham gia sẽ cao hơn. Muốn vậy trước hết cần phải tôn trọng sự đóng góp của người dân, người DTTS, từ đó thúc đẩy sự tham gia của họ vào dự án. Ý kiến của người dân phải được quan tâm, được các cấp chính quyền lắng nghe và nghiên cứu. Khi họ nhận thấy rằng mình thực sự được lắng nghe, mình thực sự có vai trò trong các chương trình, dự án thì họ sẽ tích cực tham gia vào, đây là điều quan trọng để tăng cường sự tham gia của người dân vào các dự án giảm nghèo tiếp theo của tỉnh. 3- Bài học thứ ba: Cần tạo môi trường thuận lợi để người DTTS có cơ hội tham gia ngày càng nhiều vào các dự án xóa đói giảm nghèo của tỉnh Phú Thọ. Dự án giảm nghèo của Tỉnh đã tạo môi trường thuận lợi để cho người dân tộc có thể tham gia vào. Người DTTS đã tham gia đóng góp ý kiến, lựa chọn các hạng mục công trình, các tiểu dự án một cách sôi nổi và nhiệt tình trong các cuộc họp thôn bản. Trong quá trình thực hiện dự án, họ đã tham gia vào triển khai xây dựng các công trình, bảo dưỡng sau khi công trình đi vào hoạt động. người DTTS cũng được tham gia đào tạo về giáo dục, y tế để phục vụ cho thôn bản của mình. Sự tham gia của người dân tộc - đối tượng hướng tới của dự án là rất quan trọng đối với thành công của dự án, điều này cũng đã được cũng đã được khẳng định trong suốt toàn bộ dự án. Qua quá trình thực hiện dự án đã rút ra được các bài học về đảm bảo có môi trường thuận lợi để thu hút sự tham gia của người DTTS vào các dự án tiếp theo ngày càng nhiều. Thứ nhất, phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của người dân để đề xuất, xây dựng các hạng mục công trình, các tiểu dự án cụ thể. Thứ hai, cần phải thường xuyên tổ chức các cuộc họp để lấy ý kiến người dân. Các ý kiến của người dân được đưa ra qua các cuộc họp là chủ. muốn nói là không có). Dựa trên những cơ sở lý luận sự tham gia của người dân trong các dự án xóa đói giảm nghèo và các tiêu chí đánh giá sự tham gia đó, đồng thời thông qua các tài liệu về dự án giảm nghèo tỉnh Phú Thọ, đề tài đã phân tích về thực trạng sự tham gia của người DTTS trong dự án, từ đó đưa ra những đánh giá về các mặt được và hạn chế về sự tham gia của người DTTS và nguyên nhân của những hạn chế đó.