Bài thuyết trình Quản trị kinh doanh quốc tế: Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
Trang 2Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
Phân tích thị trường nước ngoài
Chọn phương thức thâm nhập
Xuất khẩu sang thị trường nước ngoài
Giấy phép quốc tế
Trang 3Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
Cấp quyền kinh doanh quốc tế
Những phương thức thâm nhập đặc biệt
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trang 4PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
Đánh giá các thị trường nước ngoài
Đánh giá chi phí, lợi nhuận, rủi ro
Tiềm năng thị trường Mức độ cạnh tranh Môi trường hợp pháp và chính trị Những ảnh hưởng văn hóa xã hội
Trang 5ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
Tiềm năng thị trường
• Thu thập những dữ liệu quá khứ và hiện tại
• Dự báo những thay đổi trong tương lai
• Tiến hành phân tích
Trang 6ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
Mức độ cạnh tranh
Trang 7ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
Môi trường hợp pháp và chính trị
- Chính sách thương mại
- Tính ổn định và minh bạch
- Những quy định chính phủ
Văn hóa, xã hội
- Tránh xung đột văn hóa.
- Các yếu tố liên quan đến khách hàng
Trang 9- Mức độ kiểm soát mà hãng muốn duy trì.
- Tầm quan trọng phương thức dài hạn của thị trường.
CHỌN PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP
Trang 10Lợi thế quốc tế hóa
Lợi thế
sở hữu
Lợi thế địa điểm
Trang 11Lợi
thế
Kiểm soát tài chính thị trường nước ngoài
Tự phân phối để điều khiển thị trường
Từng bước thâm nhập vào thị trường nước ngoài
Đánh giá điều kiện trong nước để điều chỉnh
XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC
NGOÀI
XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC
NGOÀI
Trang 12Rủi ro
• Chi phí đầu tư và rủi ro tài chính gia tăng
Động lực cho việc xuất khẩu
• Cơ hội sẵn có ở thị trường nước ngoài
• Cơ hội trong thị trường trong nước đang suy giảm
XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC
NGOÀI
XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC
NGOÀI
Trang 13Các hình thức xuất khẩu
Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu gián tiếp Chuyển giao cùng hãng
XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC
NGOÀI
XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC
NGOÀI
Trang 15TRUNG GIAN XUẤT KHẨU
Công ty quản
trị xuất khẩu
• Như văn phòng đại diện xuất khẩu
• Có kiến thức về pháp luật, tài chính, hậu cần
để hỗ trợ và đưa ra lời khuyên về nhu cầu khách hàng và kênh phân phối có sẵn
• Như văn phòng đại diện xuất khẩu
• Có kiến thức về pháp luật, tài chính, hậu cần
để hỗ trợ và đưa ra lời khuyên về nhu cầu khách hàng và kênh phân phối có sẵn
Tổ chức
Webb-Pomerene
• Là nhóm các công ty Mỹ hoạt động trong cùng ngành công nghiệp và được cho phép phối hợp hoạt động xuất khẩu mà không vi phạm luật chống độc quyền của Mỹ từ năm 1918
• Là nhóm các công ty Mỹ hoạt động trong cùng ngành công nghiệp và được cho phép phối hợp hoạt động xuất khẩu mà không vi phạm luật chống độc quyền của Mỹ từ năm 1918
Trang 16Công ty thương mại quốc tế
• Tham gia trực tiếp vào quá trình nhập
khẩu và xuất khẩu số lượng hàng hóa lớn
Trang 17GIẤY PHÉP QUỐC TẾ
Công ty cấp giấy phép cho thuê quyền sử dụng tài sản trí tuệ như kỹ thuật, phương pháp hoạt động…
Là hình thức phổ biến vì ít liên quan chi phí
nhỏ nhặt
Là nhân tố quan trọng trong chiến lược của các công ty quốc tế
Trang 18Định rõ
giới hạn
hợp đồng
Xác định phần bồi hoản
Thiết lập quyền lợi, đặc quyền cưỡng ép
Định rõ thời gian thỏa thuận
VẤN ĐỀ CƠ BẢN GIẤY PHÉP QUỐC TẾ
Trang 19THUẬN LỢI
Trang 20BẤT LỢI
Giới hạn khả năng thị trường của cả 2 bên
Phụ thuộc lẫn nhau trong việc duy trì chất lượng và
Trang 21Nhượng quyền thương
mại(Franchising)
Nhượng quyền thương
mại(Franchising)
Nhượng quyền là một hoạt động theo đó bên
Nhượng quyền sẽ cho phép bên nhận quyền sử
dụng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm trong mộtkhoảng thời gian xác định, đổi lại bên nhận
quyền phải trả một khoản phí nhất định cho bênNhượng quyền
Trang 22Franchising – Ưu điểm
Sử dụng thành quả bên Nhượng quyền
Tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức xây dựng thương hiệu mới
Thừa hưởng những lợi ích cộng hưởng từ bên Nhượng quyền
Bên nhận
quyền
Trang 23Franchising – Ưu điểm
Giảm thiểu rủi ro và chi phí đầu tư
Tiếp cận thị trường mới dễ dàng hơn
Khai thác nguồn lực của bên nhận Nhượng quyền
Bên nhượng
quyền
Trang 24Franchising – Nhược điểm
Chịu sự kiểm soát chặt chẽ
Hạn chế tính sáng tạo
Thời gian chuyển nhượng hạn chế
Bên nhận
quyền
Trang 25Franchising – Nhược điểm
Mất kiểm soát
Thường xảy ra tranh chấp
Hoạt động kém của một đơn vị sẽ ảnh hưởng đến thương hiệu
Bên nhượng
quyền
Trang 26Sản xuất theo hợp đồng
Sản xuất theo hợp đồng là sự hợp tác hoặc chếtạo hoặc lắp ráp sản phẩm do nhà sản xuất thựchiện ở thị trường nước ngoài
Trang 27Sản xuất theo hợp đồng- Ưu điểm
Thâm nhập thị trường với rủi ro ít hơn các hình thức khác
Ảnh hưởng của nhãn hiệu tại thị trường mới
Giá thành sản phẩm có thể giảm
Tránh được những vấn đề: Vốn đầu tư, hàng rào thuế quan
Trang 28Sản xuất theo hợp đồng- Nhược điểm
Ít kiểm soát quy trình sản xuất ở nước ngoài
Khi hợp đồng chấm dứt, có thể tạo ra một cạnh tranh mới với chính mình
Trang 29Hợp đồng quản lý
Hợp đồng quản lý là một thỏa thuận trong đómột công ty cung cấp sự hỗ trợ về quản lý,
những ý kiến chuyên môn, và những dịch vụ
chuyên môn cho công ty thứ hai trong một thờigiann được thỏa thuận để nhận một khoản tiềndịch vụ
Trang 30Dự án chìa khóa trao tay
Hợp đồng theo đó công ty thiết kế, xây dựng,
trang bị cơ sở vật chất, và chuyển giao toàn bộđến người mua khi nó sẵn sàng vận hành
Tài trợ của nhà nước
BOT
Trang 31ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
Xây dựng cơ sở mới
Mua lại tài sản hiện hành ở nước ngoài
Tham gia liên doanh
Trang 32L/O/G/O