Chương 4: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ – KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng lạm phát và hiệu quả của chính sách kiềm chế lạm phát ở việt nam giai đoạn 1986 - 2010 (Trang 42 - 46)

KẾT LUẬN

1. Nhận xét tổng quan về tình hình lạm phát trong giai đoạn vừa qua 1986 – 2010.1.1. Tóm tắt về thực trạng lạm phát ở Việt Nam thời gian qua. 1.1. Tóm tắt về thực trạng lạm phát ở Việt Nam thời gian qua.

Trong năm 1986 -1987, Việt Nam phải chịu lạm phát phi mã với con số lên đến 775%, với mức sụt giá của tiền đồng lên đỉnh hơn 700% vào năm 1987. Kể từ năm 1993, lạm phát đã được khống chế khá tốt và thường dưới 2 con số.

Giai đoạn từ năm 1999 đến 2001 là thời kỳ lạm phát thấp nhất của Việt Nam. Trong khoảng thời gian này, CPI lần lượt chỉ ở mức 0.1%, -0.6% và 0.8%. Thời kỳ này gắn liền với giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính Đơng Á năm 1997 – 1998.

Lạm phát ở Việt Nam bắt đầu tăng cao từ năm 2004, cùng với giai đoạn bùng nổ của kinh tế thế giới và việc tăng giá của nhiều loại hàng hóa. Năm 2007, chỉ số CPI tăng đến 12.6% và đặc biệt tăng cao vào những tháng cuối năm.

Năm 2008 là một năm đáng nhớ đối với kinh tế vĩ mơ cũng như tình hình lạm phát ở Việt Nam. CPI đã liên tục tăng cao từ đầu năm, và mức cao nhất của CPI tính theo năm của năm 2008 đã lên đến 30%. Kết thúc năm 2008, chỉ số CPI tăng 19.89%, tính theo trung bình năm tăng 22.97%.

Năm 2009, suy thoái của kinh tế thế giới khiến sức cầu suy giảm, giá nhiều hàng hóa cũng xuống mức khá thấp, lạm phát trong nước được khống chế. CPI năm 2009 tăng 6.52%, thấp hơn đáng kể so với những năm gần đây. Tuy vậy, mức tăng này nếu so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới lại cao hơn khá nhiều.

Năm 2010, chính phủ đặt mục tiêu kiểm sốt CPI cuối kỳ khoảng 7%. Mục tiêu này có thể khơng được hồn thành khi 2 tháng đầu năm CPI đã tăng 3.35%. Ngoài ra, nền kinh tế hiện nay vẫn cịn tiềm ẩn nhiều yếu tố có thể dẫn đến lạm phát cao trong những tháng sắp tới.

1.2. Nguyên nhân thực sự gây ra lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn này:

Có nhiều yếu tố tác động đến lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua nhưng chủ yếu tập trung vào 3 nguyên nhân chính sau: cung tiền tăng quá mức, giá hàng hóa thế giới tăng cao đột ngột, và sức cầu về hàng hóa trong nước tăng trong khi sản xuất chưa đáp ứng kịp.

Một là, cung tiền quá mức được xem là nguyên nhân chính gây ra lạm phát . Từ

năm 2000 đến năm 2009, tín dụng trong nền kinh tế tăng hơn 10 lần, cung tiền M2 tăng hơn 7 lần, trong khi đó GDP thực tế chỉ tăng hơn 1 lần. Điều này tất yếu dẫn đến đồng tiền bị mất giá. Thực tế chúng ta dễ nhận thấy là lạm phát ở Việt Nam cao hơn rất nhiều so với các quốc gia khác trong cùng thời kỳ, mặc dù cùng chịu chung cú sốc tăng giá của hàng hóa thế giới.

Tại sao Việt Nam cần một mức tăng trưởng cung tiền cao như vậy? Nguyên nhân là do tỷ lệ đầu tư GDP trong nền kinh tế Việt Nam khá cao, nhưng lại không tạo ra được một tốc độ tăng trưởng kinh tế tương ứng

Hai là, giá hàng hóa thế giới tăng cao đột ngột góp phần đẩy chi phí đầu vào để

sản xuất trong nước tăng cao, tạo ra lạm phát

Ba là, nguyên nhân trực tiếp và dễ thấy nhất là và sức cầu về hàng hóa trong

nước tăng trong khi sản xuất chưa đáp ứng kịp Trong năm 2007, sự bùng nổ của nhu cầu tiêu dùng trong nước đã góp phần làm lạm phát tăng tốc. Cũng trong khoảng thời gian đó, giá cả của hàng loạt nguyên nhiên liệu như xăng dầu, sắt thép, và lương thực đều tăng mạnh, kích hoạt cho một đợt tăng giá mạnh mẽ của hầu hết các hàng hóa và dịch vụ trong nước. Lạm phát cao nhất tính theo năm đã lên tới 28% vào tháng 8/2008.

Cuối năm 2008, với sự lao dốc của hầu hết các hàng hóa trên thế giới, lạm phát trong nước cũng được chặn đứng. Lạm phát giảm xuống mức thấp nhất chỉ còn 1.97% vào tháng 8/2009.

1.3. Hậu quả của lạm phát trong giai đoạn 1986 – 2010:

 Làm cho tiền tệ không giữ được chức năng thước đo giá trị, do đó, xã hội khơng thể tính tốn hiệu quả, điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của mình.

 Tiền và thuế là hai công cụ quan trọng nhất để nhà nước điều chỉnh nền kinh tế đã bị vơ hiệu hố, vì tiền bị mất giá nên khơng ai tin vào đồng tiền nữa, các biểu thuế không điều chỉnh kịp với mức độ tăng bất ngờ của lạm phát và do vậy, tác dụng điều chỉnh của thuế bị hạn chế.

 Phân phối lại thu nhập.

 Kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hố, bất động sản.

 Xuyên tạc bóp méo các yếu tố của thị trường làm cho các điều kiện của thị trường bị biến dạng.

 Sản xuất phát triển khơng đều, vốn chạy vào những ngành nào có lợi nhuận cao.

 Ngân sách bội chi ngày càng tăng.

 Dối với ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình thường của ngân hàng bị phá vỡ.

 Đối với tiêu dùng: làm giảm sức mua thực tế của nhân dân về hàng hoá tiêu dùng và buộc nhân dân phải giảm khối lượng hàng tiêu dùng, đặc biệt là đời sống cán bộ cơng nhân viên ngày càng khó khăn. Mặt khác, lạm phát cũng làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng, khi lạm phát gay gắt sẽ gây nên hiện tượng là tìm cách tháo chạy khỏi đồng tiền và tìm mua bất kỳ hàng hố dù khơng có nhu cầu.

1.4. Hiệu quả của chính sách kiềm chế lạm phát lạm phát

1.4.1. Những thành công của chính sách kiềm chế lạm phát của chính phủ:

Trong giai đoạn 1986-1993, nhờ những áp dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ và chính sách tài chính một cách hợp lý chúng ta đã từ việc khơng kiểm sốt được siêu lạm phát sang hoàn toàn kiềm chế và kiểm sốt được nó. Từ tỉ lệ siêu lạm phát 775% năm 1986 xuống tỉ lệ lạm phát 5,2% năm 1993 quả là một kỳ tích, điều đó đã thể hiện chính sách đúng đắn của nhà nước trong việc tìm kiếm biện pháp kiểm sốt lạm phát .

Trong giai đoạn 1994-1998, lạm phát bùng phát trở lại mức 14,4% năm 1994,trước tình hình đó , NHNN đã thực thi các cơng cụ của chính sách tiền tệ nhằm làm giảm mức cung tiền, nhờ đó mà tỉ lệ lạm phát đã giảm , đặc biệt là trong giai đoạn

1996-1998 các công cụ này phát huy tác dụng, tỉ lệ lạm phát đã giảm từ 12,7% năm 1996 xuống còn 4,6% năm 1997 và 3,6% năm 1998.

Trong giai đoạn 1999-2001 chúng ta lại rơi vào tình trạng giảm phát, giá cả liên tục giảm . Do vậy, chúng ta đã thực hiện các chính sách nhằm kích cầu và tăng mức cung ứng hàng hoá và dịch vụ trên thị trường . Và kết quả đạt được sau khi đã thực hiện các biện pháp trên là: đã chặn được giảm sút về tăng trưởng kinh tế ; mức tổng cầu đã tăng lên đáng kể, đầu tư cho phát triển kinh doanh đã được phục hồi nhanh:

Năm 2000 đã tăng tổng vốn đầu tư toàn xã hội lên 14,6% so với năm 1999;chi tiêu của Chính phủ thể hiện qua ngân sách nhà nước cũng tăng lên rõ rệt; nhu cầu tiêu dùng của dân cư tăng lên khá nhanhNếu 6 tháng đầu năm 1999 khi chưa thực thi chính sách thì tổng mức bán lẻ và dịch êu thụ được trong năm 1998 dã được đảy lùi; sản xuất có bước chuyển biến tích cực cả trong công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ ; vốn đầu tư nước ngồi có dấu hiệu phụvụ chỉ tăng 1,5%thì năm 2000 chỉ tiêu này là 9,1%.

Xuất khẩu đã tăng từ 2% năm 1998 lên 23,3% năm 1999 và 25% năm 2000, năm 2001 tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 15,1 tỷ đô la tăng 45% so với năm 2000; tình trạng ứ đọng hàng hố , khơng tic hồi, năm 2000 có vốn đăng ký là 1,973 tỷ USD tăng so với 1,568 tỷ USD năm 1999, năm 2001 tổng số vốn đăng ký đã tăng lên con số 3 tỷ USD; tình trạng vốn ứ đọng trong các ngân hàng đã phần nào được giải quyết.

Năm 2002 đến 2006 được coi là những năm khá thành công trong tất cả các lĩnh vực của đất nước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tất cả các nghành đều có mức tăng cao, trong đó phải kể đến ngành dịch vụ mà đặc biệt là ngành du lịch. Chúng ta cũng đã kiểm soát được lạm phát ở mức 4%.

Do chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa kém hiệu quả năm 2007 và sự nơn nóng muốn tăng trưởng nhanh của các nhà kinh tế làm cho tình trạng lạm phát diễn biến theo chiều hướng xấu và cuối cùng là bùng phát năm 2008, nền kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng.

Năm 2008, với mục tiêu chống lạm phát đặt lên hàng đầu, chính phủ cùng NHNN đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp đặc biệt là gói kích cầu “quyết định”năm 2009 đã dần đưa đất nuớc ra khỏi tình trạng khủng hoảng và nền kinh tế Việt Nam bắt đầu “sống dậy”.

Đến nay, lạm phát tuy đã lắng dịu, nhưng vẫn tồn tại đâu đó một mối nguy cơ tìm ẩn về lạm phát có thể bùng phát bất cứ lúc nào .Vì thế, với thành cơng mà chính phủ đã đạt đựơc, chưa hẳn là sự thành công lâu dài cho nền kinh tế Việt Nam ở tương lai.

1.4.2. Những tồn tại của chính sách kiềm chế lạm phát của chính phủ:

Mặc dù, nhìn một cách tổng thể trong thời gian vừa qua chúng ta đã có thể kiềm chế và từng bước kiểm sốt lạm phát , nhưng bên cạnh đó các chính sách của chúng ta vẫn bộc lộ những hạn chế nhất định.

Trong giai đoạn 1986-1993 chúng ta đã thực thi các chính sách tiền tệ và chính sách tài chính một cách có hiệu quả , song, chúng ta cũng phải thừa nhận là sau đó chúng ta đã khơng thực hiện các chính sách đó một cách thận trọng và phù hợp với tình hình mới Và hậu quả lạm phát lại bùng nổ trở lại vào năm 1994.

Trong giai đoạn 1999-2001, việc thực hiện biện pháp kích cầu đã mang lại nhiều kết quả tốt đẹp, xu hướng phát triển là tích cực, song chưa thực sự vững chắc, nền kinh

tế còn bộc lộ nhiều tồn tại và yếu kém: đà sút giảm kinh tế đã chặn lại được , nhịp tăng lên khá nhưng vẫn cịn thấp hơn mức tăng trưởng bình qn trong 10 năm qua.

Mức thu nhập và tiêu dùng của dân cư còn thấp, chưa đủ tạo sức bật mới chõ và phát triển thị trưịng ; mơi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện hơn nhưng chưa được lành mạnh một cách thực sự; lãi suất tiền gửi giảm song tiền gửi vẫn tăng ,người dân vẫn không muốn tăng tiêu dùng và đầu tư, kích cầu tiêu dùng đạt kết quả còn hạn chế .

Một số nguyên nhân của những hạn chế trên : trước hết đó là do bộ máy quản lý còn kém hiệu quả; vai trò điều tiết của nhà nước cịn nhiều hạn chế: chưa cung cấp những thơng tin cần thiết về diễn biến cung cầu trên thị trưòng nội địa và quốc tế, dẫn đén sản xuất nhiều khi cịn tự phát, khơng gắn với thị trường . Các biện pháp nới lỏng tiền tệ kích cầu diễn ra trong thời kỳ đang chiếm lĩnh kỷ cương lành mạnh hoá các NHTM nên các NHTM tỏ ra thận trọng khi cho vay, người dân đa số có xu hướng tiết kiệm để chi tiêu vào việc gì đó chứ khơng phải nhằm mục đích đầu tư.

2. Một số kiến nghị của Nhóm nhằm góp phần kiềm chế và kiểm soát lạm phát đốivới nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới: với nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới:

Về chính sách tiền tệ : mục tiêu đầu tiên của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị

đồng nội trên cơ sở kiểm soát lạm phát . Chúng ta đều biết vấn đề quan trọng là kiểm sốt lạm phát chứ khơng phải triệt tiêu nó vì tỉ lệ lạm phát vừa phải sẽ có những tác động tích cực lên nền kinh tế. Trách nhiệm này thuộc về NHNN, thơng qua các cơng cụ của chính sách tiền tệ của mình NHNN sẽ phải cố gắng điều tiết mức cung tiền cho hợp lý. Vì vậy vấn đề nâng cao trình độ của các nhà hoạch định chính sách cũng rất quan trọng.

Về chính sách tài khoá : đối với nước ta hiện nay thì vấn đề đặt ra là phải kiện

toàn bộ máy nhà nước, cắt giảm biên chế quản lý hành chính. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ góp phần to lớn vào việc cắt giảm chi tiêu thường xun của Chính phủ , trên cơ sở đó làm giảm bội chi ngân sách nhà nước.

Trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộ những giải pháp điều tiết kinh tế vĩ mô như sau:

Một là, mối quan hệ giữa kiềm chế lạm phát và đẩy mạnh phát triển. Nước nào

cũng vậy, khi phát sinh lạm phát đều phải tìm cách kiềm chế vì nếu khơng nó sẽ triệt tiêu thành quả phát triển, ảnh hưởng tới cuộc sống của mọi người dân.

Ở nước ta, số đơng dân chúng cịn thu nhập thấp nên việc kiềm chế lạm phát không chỉ là nhiệm vụ kinh tế mà cịn là nhiệm vụ chính trị-xã hội. Mặt khác yêu cầu phát triển nhanh vẫn là nhiệm vụ cơ bản và lâu dài để nâng cao đời sống nhân dân, vì vậy nghệ thuật điều hành là ở chỗ tìm ra mối tương quan thoả đáng giữa hai yêu cầu kiềm chế lạm phát và phát triển.

Cuối những năm 80, đầu những năm 90 thế kỷ trước nước ta đã thành công trong việc tạo ra tỷ lệ nghịch giữa tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng: chỉ số lạm phát đi xuống đi đôi với chỉ số tăng trưởng đi lên: nếu năm 1986 tỷ lệ lạm phát là 587,2% và GDP chỉ tăng 2,8% thì dần dần tới năm 1993 tỷ lệ lạm phát chỉ còn 8,5% nhưng GDP đã tăng 8,1%. Vì sao làm được như vậy là điều đáng được nghiên cứu.

Hai là, mối quan hệ giữa tính cấp bách của yêu cầu kiềm chế lạm phát và cách

xử lý bình tĩnh với cái nhìn thực tế, khách quan. Việc kiềm chế lạm phát không đơn giản chút nào, nhất là trong lúc trình độ phát triển và tiềm lực của nước ta có hạn, nhiều

nhân tố khách quan nằm ngoài khả năng kiểm sốt của nước ta nên khơng dễ gì đạt được mong muốn trong một sớm một chiều, các biện pháp chỉ có thể đem lại hiệu quả với độ trễ nhất định.

Liên quan đến khía cạnh thời điểm cần nhấn mạnh rằng, công tác dự báo và kịp thời đối phó khi lạm phát manh nha cũng như thời điểm đưa ra quyết định này hay quyết định khác có ý nghĩa rất quan trọng.

Ba là, mối quan hệ giữa lợi ích của từng nhóm dân cư với lợi ích của tồn dân,

giữa lợi ích cục bộ và lợi ích tồn cục. Các biện pháp kiềm chế lạm phát khó có thể làm cho mọi người đều hài lịng mà có thể đụng chạm tới lợi ích của nhóm người này hay nhóm người khác, nhưng lợi ích của tồn xã hội, của tồn bộ nền kinh tế vẫn cần là ưu tiên hàng đầu.

Bốn là, mối quan hệ giữa những việc trước mắt và lâu dài. Trong khi thực thi

những biện pháp trước mắt để kiềm chế lạm phát cần chú trọng tới cả những biện pháp mang tính lâu dài, ví dụ muốn giảm nhập siêu, nâng cao hiệu quả kinh tế thì lâu nay đã nói nhiều về việc phát triển cơng nghiệp phụ trợ nhưng xem ra cho tới nay vẫn chưa có chuyển biến mang tính đột phá.

Năm là, mối quan hệ giữa các biện pháp riêng lẻ với kế hoạch tổng thể mang

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng lạm phát và hiệu quả của chính sách kiềm chế lạm phát ở việt nam giai đoạn 1986 - 2010 (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w