Thuyết trình: Các hình thức thâm nhập thị trường quốc tế nhằm trình bày về lựa chọn thị trường mục tiêu,các hình thức xâm nhập thị trường quốc tế, liên minh chiến lược, xâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất nước ngoài, thực thi liên minh chiến lược.
Trang 1CÁC HÌNH THỨC THÂM
NHẬP THỊ TRƯỜNG
QUỐC TẾ
8 | 1
NHÓM 6: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
1 Lương Thị Minh Nguyệt
2 Lê Quang Thanh Trang
3 Nguyễn Thị Thắm
4 Nguyễn Tài Xuân
5 Nguyễn Hưu Khanh
6 Trương Nguyễn Quang Minh
Trang 2Nội dung
LỰA CHỌN THỊ
TRƯỜNG MỤC TIÊU
CÁC HÌNH THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC
Trang 3LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
4 BƯỚC TRONG QUI TRÌNH SẢN LỌC BAN ĐẦU
B3: Đánh giá ,cho điểm và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên của các quốc gia
B3: Đánh giá ,cho điểm và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên của các quốc gia
B2: Tiến hành thu thập thông tin
B4: Xác định thị trường mục tiêu
B1: Xác định các chỉ tiêu và tầm quan trọng của từng chỉ tiêu đối với các quốc gia
Trang 4LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Trang 5CÁC HÌNH THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
Trang 6XÂM NHẬP TTTG TỪ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC
Trang 8XÂM NHẬP TTTG TỪ SẢN XUẤT NƯỚC NGOÀI
Trang 15 HĐ xây dựng - kinh doanh - chuyển giao
Là 1 dạng của FBI, được thực hiện trên cơ sở văn bản giữa chủ đầu tư nước ngoài với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xây dựng các công trình hạ tầng như: cầu đường, sân bay, bến cảng, nhà máy,…
G Chìa Khóa Trao Tay
Trang 16quyền
thương
mại
Bên nhượng quyền:
-Giảm thiẻu rủi ro và chi phí đầu tư-Tiếp cận thị trường mới dễ dàng-Khai thác nguồn lược bên nhận nhượng -quyền
Bên nhận nhượng quyền:
- Sử dụng thành quả của bên nhượng quyền
- Tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức xâydựng thương hiệu mới
- Thừa hưởng những lợi ích công hưởng từbên nhượng quyền
Bên nhượng quyền:
- Mất khả năng kiểm soát
- Thường xảy ra tranh chấpBên nhận nhượng quyền
- Chịu sự kiểm soát
- Thời gian chuyển nhượnghạn chế
- Hạn chế tính sáng tạo
SO SÁNH ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC
Trang 17-Tạo sự ảnh hưởng của nhãn hiệu lên thịtrường mới
-Giá thành hạ nếu giá nhân công, nguyênliệu tại nơi sản xuất thấp
- Không kiểm soát đượcqui trình
- Khi hợp đồng kết thúc đãtạo ra 1 đối thủ mới cạnhtranh với mình
Rủi ro về văn hóa, chínhtrị…
Chìa
kháo
trao tay
Có thể thâm nhập được vào các thị trường
mà vốn FDI không được ủng hộ
- Tự tạo đối thủ
- Khó tồn tại trong thịtrường lâu dài
SO SÁNH ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC
Trang 18THÂM NHẬP TẠI KHU KINH TẾ TỰ DO
Trang 208 | 20
Những liên minh chiến lược
toàn cầu
Thuận lợi
Dễ dàng thâm nhập vào thị trường ngoài nước
Chia sẻ chi phí cố định và rủi ro trong vấn đề liên kết
Bổ sung kinh nghiệm/kỹ năng và tài sản cho nhau
Thiết lập các tiêu chuẩn kỹ thuật cho ngành công nghiệp của mình
Bất lợi
Cho đối thủ biết được công nghệ mới và tiếp cận thị trường
Liên minh chiến lược toàn cầu là sự hợp tác giữa các công ty từ nhiều quốc gia khác nhau mà có thể là những đối thủ thực sự hay có tiềm năng Từ việc hợp tác bằng các hợp đồng ngắn hạn đến việc thành lập các công ty liên doanh
Một số trường hợp liên minh mang lại lợi ích cho công ty Cần lưu
ý rằng, liên minh có thể kết thúc với việc để lộ hết công nghệ và
tiếp cận thị trường mà thu được lợi rất thấp
Trang 218 | 21
Thực thi liên minh chiến lược
Tỷ lệ thất bại trong liên minh chiến lược khá cao Thành công sẽ có được khi đạt được 3 nhân tố chính sau đây:
Những đối tác thành công nên nhìn nhận việc liên minh là cơ hội học hỏi lẫn nhau hơn là việc xem nó là công cụ chia sẻ chi phí và
rủi ro
1 Lựa chọn một đối tác tốt
• Giúp công ty thực hiện được mục tiêu chiến lược
• Chia sẻ tầm nhìn của công ty về mục tiêu liên minh
• Không phải cố gắng lợi dụng liên minh cho mục đích riêng
Thực hiện nghiên cứu các đối tác có tiềm năng
2 Cấu trúc liên minh
• Rủi ro từ việc chia xẻ là ở một mức độ chấp nhận được
• Chống lại chủ nghĩa cơ hội trong hợp đồng liên minh
3 Cách thức một liên minh hoạt động/quản lý
• Nhạy cảm về sự khác biệt văn hoá
• Thiết lập mối quan hệ về vốn giữa các cá nhân với nhau