Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Thoa GIỌNG ĐIỆU GIỄU NHẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Thoa GIỌNG ĐIỆU GIỄU NHẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Trần Thị Thanh Thoa LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam với đề tài Giọng điệu giễu nhại tiểu thuyết Thuận, nhận quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, q thầy giảng dạy chuyên ngành Văn học Việt Nam (Cao học khóa 23 – Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh) Đặc biệt, nhận giúp đỡ tận tình nhiệt thành PGS TS Nguyễn Thành Thi, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin kính gửi lời cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Thành Thi, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, q thầy cơ, phịng ban trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (Phịng Sau đại học, Thư viện trường) gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Người thực Trần Thị Thanh Thoa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Mở đầu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Giọng điệu văn chương giọng điệu tiểu thuyết 11 1.1.1 Giọng điệu văn chương 11 1.1.2 Giọng điệu tiểu thuyết 24 1.2 Giễu nhại khái quát giọng điệu giễu nhại tiểu thuyết Thuận 28 1.2.1 Khái niệm giễu nhại khái quát văn học nhại 28 1.2.2 Giọng điệu giễu nhại tiền đề làm nên giọng điệu giễu nhại tiểu thuyết Thuận 32 Tiểu kết chương 44 Chương PHƯƠNG THỨC KIẾN TẠO GIỌNG ĐIỆU GIỄU NHẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN 45 2.1 Giễu nhại cấp độ thể loại 45 2.1.1 Nhại thơ trữ tình (ở số đoạn văn) tiểu thuyết Paris 11 tháng 46 2.1.2 Nhại tự truyện với tiểu thuyết Chinatown 47 2.1.3 Nhại tiểu thuyết trinh thám với T tích 52 2.1.4 Nhại tiểu thuyết chương hồi với Paris 11 tháng 56 2.2 Giễu nhại cấp độ vi mô 59 2.2.1 Cấp độ ngôn ngữ 59 2.2.2 Cấp độ ngữ âm 62 2.2.3 Cấp độ câu 66 2.3 Kĩ thuật giễu nhại 71 2.3.1 Kĩ thuật xây dựng kết cấu phân mảnh tạo giọng điệu giễu nhại 71 2.3.2 Kĩ thuật xây dựng nhân vật nhại lại tạo giọng điệu giễu nhại 75 2.3.3 Kĩ thuật mờ hóa nhân vật tạo giọng điệu giễu nhại 78 2.4 Một số thủ pháp tạo giọng điệu giễu nhại 84 2.4.1 Liên văn thủ pháp giễu nhại 84 2.4.2 Tái lặp thủ pháp giễu nhại 85 2.4.3 Mô nghịch dị hóa thủ pháp giễu nhại 90 2.4.4 Mô “hài hước hóa” thủ pháp giễu nhại 92 Tiểu kết chương 95 Chương HIỆU QUẢ THẨM MỸ TỪ GIỌNG ĐIỆU GIỄU NHẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN 96 3.1 Tạo hồ nghi phản tỉnh độc giả 96 3.1.1 Về ý thức nhìn nhận lại để tự hồn thiện 96 3.1.2 Về cách đọc – thận trọng chủ động 98 3.2 Nhận diện quan điểm nhà văn người 100 3.2.1 Con người “chung thân” với ẩn ức riêng 100 3.2.2 Con người sùng ngoại, háo danh, thực dụng, bị đồng tiền thao túng 103 3.2.3 Con người lí trí, “cơ giới hóa” năng, “vơi hóa” cảm xúc 106 3.3 Nhận diện quan điểm nhà văn đời sống xã hội 109 3.3.1 Xã hội Việt Nam với “tồn đọng” khứ 109 3.3.2 Xã hội nhập cư khắc nghiệt người Việt xa xứ 114 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bước sang thời kì đổi toàn diện, văn học Việt Nam xu chung thời đại chuyển để tạo nên bước tiến Với tính chất “lúc phát triển biến đổi” (Tơ Hồi), tiểu thuyết thực “là thể loại văn chương biến chuyển chưa định hình” (M Bakhtin) Nhận thức sâu sắc đặc trưng thể loại này, bút có định hướng cách tân tiểu thuyết mạnh dạn thể nghiệm khám phá để làm nên diện mạo tiểu thuyết Việt Nam đại đa dạng Nhìn chung, xu hướng cách tân góp phần đáng kể làm thay đổi diện mạo tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI Nói đến cách tân nghệ thuật tiểu thuyết theo xu hướng đại, bên cạnh đổi cảm hứng, đề tài,… bỏ qua phương diện đối giọng điệu tiểu thuyết Đó xuất nhiều giọng điệu: giọng trữ tình, giọng triết lí, giọng hoài nghi, chất vấn, đối thoại… giọng điệu bật giọng giễu nhại Giễu nhại trở thành giọng điệu phổ biến với sắc thái khác nhiều bút tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Châu Diên, Thuận Vì vậy, vấn đề đổi giọng điệu dấu hiệu góp phần khu biệt đặc trưng tiểu thuyết hậu đại so với tiểu thuyết thời kì trước, mà giọng điệu giễu nhại chủ âm 1.2 Khát vọng làm tiểu thuyết ngày thu hút nhiều bút thuộc hệ khác nhau, đặc biệt lớp người viết trẻ Trong số đó, Thuận nhà văn theo xu hướng cách tân mạnh hình thức thể loại truyền thống với tên Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Đoàn Minh Phượng, Nguyễn Việt Hà,… Thuận nhà văn quen thuộc với độc giả trẻ yêu văn học Nữ nhà văn thuộc số bút đương đại văn xi Việt Nam có cá tính, phong cách thi pháp sáng tạo riêng độc đáo, có cách tân lạ thể loại, có quan điểm sáng tác quán trở thành tuyên ngôn nghệ thuật Ngồi nghiên cứu, vấn, bình luận, có cơng trình luận văn thạc sĩ nghiên cứu tác giả Thuận phương diện như: nghiên cứu cách tân tiểu thuyết Thuận, dấu ấn chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Thuận, nghệ thuật tự tiểu thuyết Thuận Bên cạnh vấn đề đó, nói giọng điệu giễu nhại dấu ấn phong cách lời văn Thuận: “Đối với tơi, tính nhịp điệu văn điều quan trọng Kể câu chuyện ly kỳ cho hấp dẫn dễ, kể câu chuyện không ly kỳ mà hấp dẫn khó Và tơi dùng nhịp điệu, giọng điệu kể để hấp dẫn bạn đọc”, với Thuận “viết để lấy nước mắt độc giả dễ Cái dễ, tơi khơng làm Kể câu chuyện buồn, tơi khơng muốn q buồn lấy nước mắt độc giả nên đưa giễu nhại vào để làm cho việc tưng tửng, hài hước đi…” Chính giọng điệu giễu nhại làm nên cá tính văn chương nữ nhà văn Thế chưa có cơng trình nghiên cứu cách thức đề tài Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn thực đề tài nhận thấy nghiên cứu giọng điệu giễu nhại tiểu thuyết Thuận vấn đề góp phần nhận diện phong cách tác giả, mà đem lại hướng tiếp cận cụ thể tiểu thuyết hậu đại từ góc độ giọng điệu Lịch sử vấn đề Văn học đại Việt Nam nói chung, đặc biệt trào lưu hậu đại nói riêng, giễu nhại vấn đề có sức thu hút nhiều bút phê bình trở thành đề tài nghiên cứu nhiều phương diện như: thủ pháp giễu nhại, cảm hứng giễu nhại, chất giễu nhại, giọng điệu giễu nhại… Trên diện rộng vấn đề giễu nhại tác phẩm văn học, luận văn này, đề cập đến cơng trình có liên quan đến lịch sử nghiên cứu giọng điệu giễu nhại giọng điệu giễu nhại tiểu thuyết Thuận để phục vụ việc nghiên cứu đề tài 2.1 Về vị trí ý nghĩa giọng điệu giễu nhại tiến trình đổi giọng điệu tiểu thuyết Trong viết “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết đương đại Việt Nam”, bên cạnh việc hệ thống khu biệt giọng điệu đặc trưng tiểu thuyết giọng vơ âm sắc, giọng triết lí, giọng giễu nhại, Thái Phan Vàng Anh khẳng định: “Một yếu tố làm nên đổi giọng điệu trần thuật tiểu thuyết đương đại giọng giễu nhại”[2] Hoàng Cẩm Giang Lý Hoài Thu viết “Tiểu thuyết hậu đại Việt Nam – Một nhìn lịch đại bình diện đồng đại” đồng quan điểm với nhận định cho giọng điệu tự chiếm vị trí chủ đạo tiểu thuyết giai đoạn mang tính giễu nhại, đùa bỡn; để góp phần lí giải tượng này, tác giả đến kết luận: quan điểm chung nhà tiểu thuyết họ hướng đến giễu nhại giọng điệu thẩm mỹ: “giễu nhại văn phong trở thành cổ điển đến nhàm điệu, giễu nhại cung cách diễn đạt quen thuộc đến mức lối mòn tư duy… để tái tạo cảm quan thực mới” [83] Nhà nghiên cứu Lã Nguyên viết “Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói” từ việc khái quát chất thẩm mỹ “văn học đổi mới” tiến trình vận động văn học qua thời kì, tác giả nhấn mạnh đến vấn đề đổi giọng điệu tiểu thuyết, đặc biệt diện thay giọng điệu giễu nhại giọng tự truyền thống: “Giọng lu loa, sừng sộ, tiếng gầm gào cuộn réo văn học thời đổi cất lên thành tiếng hát Cái vơ lí, phi lí, chất văn xi vẻ đẹp đời sống phồn tạp hố thân vào tiếng cười trào tiếu, giễu nhại để văn học biến thành tiếng nói nghệ thuật” [74] Qua khảo sát giọng điệu giễu nhại số tác phẩm tiêu biểu nhà văn đại diện cho xu hướng cách tân tiểu thuyết từ Thời xa vắng Lê Lựu – tiểu thuyết đánh dấu bước chuyển tiến trình đổi văn xi nghệ thuật – “lời văn Thời xa vắng bơng đùa, lúc lại xót xa, chì chiết, giễu nhại giọng điệu chủ đạo nó”; đến tiểu thuyết nhà văn vào độ “chín” hậu đại Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi “tiếng cười trào tiếu, giễu nhại” hai nhà văn trở thành giọng điệu “hấp dẫn nhất” đối sánh với tiếng cười tiểu thuyết Trần Mạnh Hảo, Ma Văn Kháng, Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Khắc Trường… Sự quay trở lại nở rộ cách đa hình hài, sắc thái giọng điệu giễu nhại sáng tác thời kì làm cho “giễu nhại trở thành kiểu quan hệ đời sống mang phong cách thời đại” [74] Trần Thị Hạnh với cơng trình Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ Văn “Yếu tố trào lộng tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (2012) khẳng định vai trò giọng điệu giễu nhại nghệ thuật chủ yếu thể yếu tố trào lộng văn học Việt Nam đương đại: “Trong không khí dân chủ mở rộng, giọng giễu nhại sử dụng nhiều tiểu thuyết đương đại” [23, tr.157], “dạng thức phổ biến tiếng cười tiểu thuyết đương đại” [23, tr.156] Qua việc phân tích giọng điệu giễu nhại biểu số tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Thuận, Bùi Ngọc Tấn… tác giả khẳng định vai trò giọng điệu giễu nhại việc phản ánh “thái độ nhà văn trước tượng đời sống” ; việc tác động tích cực đến trình tiếp nhận, nhận thức độc giả: “Giọng giễu nhại không để gây cười, mà cịn khiến phải suy nghĩ, đánh thức vốn sống, vốn kinh nghiệm người đọc vào việc đánh giá đối tượng Giọng điệu phần giúp nhà văn chuyển tới độc giả sức khơi gợi, kích thích tâm lí nhận thức họ, tạo tâm dân chủ việc tiếp nhận văn học” [23, tr.171] ; đồng thời tác giả Luận án nhấn mạnh xuất ngày nhiều giọng điệu giễu nhại tiểu thuyết đương đại tượng có ý nghĩa quy luật tất yếu tiến trình vận động văn học dịng chung xã hội thời đại đổi mới, 115 “Hai đồ ăn, áo gối, vỏ chăn, ga giường, khăn tắm”, “mới đầu nhìn dấu bệnh viện đỏ chói hãi vài ngày quen Tặc lưỡi, đỡ tiền mua Đồ dùng bệnh viện, thẩm mỹ chất lượng bù trừ, năm sau dùng tốt” [53, tr.116] Cuộc sống với họ chuỗi ngày cơm, áo, gạo, tiền nỗi buồn xa xứ Chẳng phải đối diện với khó khăn vật chất, người Việt Nam xa xứ phải tập thích nghi với chất thực dụng xã hội Phương Tây, mà cụ thể Paris, thể rõ phân hóa giàu nghèo, phân biệt giàu nghèo Thuận phơi bày mặt trái xã hội hào nhoáng quy luật khắc nghiệt ấy: “Thời đại này, từ “giai cấp” lẫn từ “giàu” từ “nghèo” bị cho lỗi thời, thực chúng biến khỏi ngôn ngữ nói tồn an tồn não người đương thời Nhìn giấy đóng thuế anh A, thể họ tự động nghĩ xem thuộc giai cấp xã hội Nhìn phiếu trả lương anh B, thể họ nghĩ xem giữ vị trí cơng ty Trẻ khơng “thang giá trị” ấy, tiền căng-tin chúng thổ lộ bố chúng văn sĩ còm, cán cao cấp hay bác sĩ có phịng mạch riêng Khi phụ nữ kêu ca nhà chị ta ăn trưa, cắm trại, tập bóng bầu dục phải đóng bậc F chị ta muốn khoe khéo phiếu trả lương mình, hay chồng mình, hay hai Đứa trẻ mà đóng bậc A mẹ im lặng” Xã hội vận hành theo chế người nhỏ bé Liên, Vy, Phượng, Mai Lan vỡ mộng thở dài cảm thấy mệt mỏi trước trông mong vào hội đổi đời ước nguyện bao người họ sang Pháp Sự nghèo khó thất nghiệp dẫn đến bế tắc tâm lí Liên, Mai Lan Sự vất vả lao động dẫn đến mệt mỏi tinh thần thui chột ý chí tiến thân học vị Phượng… Giấc mơ quái đản Liên chuyến tàu điện ngầm phương diện phản ánh 116 thực tế sống gồm thể quái đản người xã hội ấy: “Giấc ngủ trò chơi xếp hình, có khả tích tắc tạo nên quái đản Năm phút gục đầu thành ghế, ba trăm quái đản khác nhau, một, nhịp nhàng, thể máy chiếu vô hình lắp sẵn ba trăm phim, vài giây nhả hình ảnh Quái đản đầu tiên, nửa Tom Cruise, nửa hà mã Quái đản thứ hai, tóc miệng Pát, mắt thư kí ANPE, mũi bà gác cổng Quái đản thứ ba ” Tâm lí chán nản, niềm tin không hứng thú với sống làm nảy sinh trạng thái u uất, nặng nề khiến Liên tìm đến đường tự sát để chấm dứt hành trình nhọc nhằn mà vơ nghĩa nơi xứ sở ánh sáng Phượng chấp nhận việc ngày ngồi tàu hàng đồng hồ để từ ngoại ô Paris đến lớp dạy thêm tiếng Việt chẳng biết từ ngán ngẩm học sinh chẳng hứng thú đến mơn học để mưu sinh Chẳng những người Việt nhập cư có lối sống khép nhàn nhạt vậy, xã hội khiến người địa người chồng T tích phải ngày đối phó với sống chiến không cân sức: “Không phải vô tình mà đồng hồ mang hình trịn Mỗi ngày trơi qua, tưởng tiến phía trước thực tế, quay lại vị trí ban đầu Cuộc sống tù đọng Chỉ trẻ nghĩ lớn lên tự đến nơi muốn, làm điều thích Chín mươi phần trăm lập gia đình, sinh con, làm, khai thuế, nhích dần bậc lương, đánh vật với phương tiện giao thông, uống cà phê uống nước để chống chọi buồn ngủ…” Đề tài di dân chiếm phần đông tiểu thuyết Thuận, khơng miêu tả chuyến đến miền đất hứa Qua nhân vật mình, Thuận giễu nhại tư tưởng khơng người Việt Nam địa xem việc định cư nước hội đổi đời nhiều may mắn hạnh phúc Viết bi kịch họ Thuận cố gắng không để 117 kể người đọc phải bi lụy Thuận muốn tỉnh táo để nhìn nhận lại tất Có hay khơng điều hồn tồn đúng, chân lí tuyệt đối tốt đẹp? Câu trả lời Thuận có lẽ “không”! Con người đời sống xã hội trung tâm hướng đến nhà văn Hầu nhà văn bị kích thích chưa tồn vẹn toàn vẹn ngày lộ rõ vết nứt Thực tế sống đại mn hình vạn trạng khiến người mắt họ khơng cịn kiểu nhân vật lí tưởng cho thời đại, mà người với đầy rẫy thói hư tật xấu, người đơn vỏ bọc mình, người tự dằn vặt ẩn ức thầm kín,… Xã hội với họ khơng cịn tập thể, cộng đồng có chung tiếng nói, có tâm nữa, mà xã hội thực dụng, đề cao giá trị đồng tiền tồn đọng khứ Để thể cách toàn diện phải chân thực thực tế đó, khơng hiệu giọng điệu giễu nhại, mỉa mai, cười cợt 118 Tiểu kết chương Chúng xin tạm kết điều sau: Thứ nhất, nhận thấy Thuận có gặp gỡ với nhà văn khác ý thức “giáo dục” người bờ vực tha hóa nhân cách cảm xúc, tìm với chân lí đời Đó người sùng ngoại, háo danh, thực dụng, chí bị đồng tiền “thao túng” giá trị; người lí trí đến “cơ giới hóa” “vơi hóa” cảm xúc; người thầm lặng với ẩn ức riêng Thuận cịn giúp người đọc có nhìn tỉnh táo tồn đọng xã hội Việt Nam từ khứ đến tại, với thái độ đả phá sâu cay Chính cười hài hước, giọng điệu giễu nhại bỡn cợt giúp Thuận “nhẹ nhàng” phản ánh vấn đề, thực trạng “nặng nề” xã hội Thứ hai, cho rằng, Thuận tự khẳng định độc đáo riêng cách gây dựng độc giả hồ nghi phản tỉnh cách đọc “mới” – thận trọng sáng tạo Điều tạo nên tương tác lí tưởng tác giả độc giả môi trường sáng tạo Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy đề tài mang tính đặc trưng sáng tác Thuận cảm thức tha hương người Việt Nam bé nhỏ nơi đô thị phồn hoa Paris Cảm thức khơi nguồn từ thân xa xứ nhà văn, từ “tâm thức nữ” vốn tinh tế hướng nội 119 KẾT LUẬN Giọng điệu vấn đề thuộc thi pháp tự học, nhiên việc đưa hệ thống tiêu chí để nhận diện giọng điệu chưa thể cách cụ thể cơng trình Với Luận văn này, chúng tơi mong muốn đóng góp vào q trình nghiên cứu giọng điệu tác phẩm cách hệ thống Thứ nhất, xét vị trí, vai trị giọng điệu tác phẩm văn học, nhận thấy giọng điệu có vai trị quan trọng việc nhận diện phong cách tác giả, khám phá giới tình cảm thái độ nhà văn, đồng thời yếu tố nghệ thuật thống yếu tố khác thuộc hình thức tác phẩm vào chỉnh thể Thứ hai, giọng điệu chịu chi phối yếu tố nghệ thuật như: cảm hứng nghệ thuật, đặc trưng thể loại yếu tố tâm thức cộng đồng Trong đó, yếu tố đặc trưng thể loại chúng tơi đặc biệt quan tâm, sở để đưa tiêu chí đánh giá giọng điệu thể loại tiểu thuyết Thứ ba, đề xuất phân chia giọng điệu số tiêu chí sau: tiêu chí loại hình diễn ngơn, tiêu chí phương thức phản ánh đời sống, tiêu chí đặc tính âm hưởng ngơn từ nghệ thuật, tiêu chí mục đích nói, tiêu chí trạng thái tâm lí người kể chuyện, tiêu chí cấu trúc giọng,… Trong đó, chúng tơi cho giọng điệu giễu nhại phân chia tiêu chí trạng thái tâm lí người kể chuyện Về vấn đề giọng điệu tiểu thuyết, nhận thấy giọng điệu tiểu thuyết có đặc trưng riêng Ngồi đặc trưng giọng điệu văn xuôi tự phân, , tiểu thuyết với tính chất loại hình tự cỡ lớn nên giọng điệu phức tạp thể loại khác thơ trữ tình, kịch, kí,… Đặc trưng khu biệt giọng điệu tiểu thuyết chịu chi phối phân loại theo điểm nhìn 120 Chúng tơi khẳng định giọng điệu giễu nhại biểu góp phần đổi giọng điệu tiểu thuyết đại, mà Thuận đại diện tiêu biểu Thứ nhất, sở mô tả bối cảnh văn học giai đoạn sau 1975, đồng thời kế thừa nhận định nhà nghiên cứu trước đó, chúng tơi cho nhu cầu khẳng định cá tính, nhận thức khám phá tận đối tượng nghệ thuật làm nảy sinh giọng điệu: hoài nghi, chất vấn, chiêm nghiệm, triết lí,… đặc biệt giọng giễu nhại Thứ hai, sở đề cách hiểu khái quát giọng điệu giễu nhại tác phẩm tự sự, đến kết luận việc nhận diện giọng điệu huy động tất phương tiện nghệ thuật ngôn ngữ, kết cấu tác phẩm, cú pháp, cách xây dựng hình tượng nhân vật,… để bộc lộ thái độ mỉa mai, cười cợt, đả kích hay đơn giản phê phán thói quen cũ sáng tác, vài tư tưởng lỗi thời đời sống xã hội Thứ ba, khảo sát hệ thống hình thức nghệ thuật giễu nhại thể tiểu thuyết Thuận như: cấp độ giễu nhại, kĩ thuật giễu nhại, thủ pháp giễu nhại Đồng thời, hình thức, rõ điểm chung độc đáo riêng Thuận việc biểu giọng điệu giễu nhại Thứ tư, từ việc khẳng định giễu nhại “chủ âm” tiểu thuyết Thuận, phân tích hiệu thẩm mỹ từ giọng điệu giễu nhại tiếp nhận độc giả (là trình hồ nghi phản tỉnh), đặc biệt vấn đề “cảnh tỉnh” người đọc cách đọc thận trọng sáng tạo Đồng thời, qua cịn thấy phong cách nghệ thuật độc lập cá tính nhà văn, quan điểm người xã hội, để thấy cảm quan nhân Thuận vấn đề dù đà băng hoại Với đề tài này, xin đề xuất số hướng nghiên cứu liên quan như: nghiên cứu giọng điệu giễu nhại số tác giả đương thời 121 Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Huy Thiệp,… Riêng tiểu thuyết Thuận, thiết nghĩ nên nghiên cứu số vấn đề như: cảm thức tha hương tiểu thuyết Thuận, giới nghệ thuật tiểu thuyết Thuận, đặc điểm tiểu thuyết Thuận,… 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Mỹ Anh (2012), Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí văn học, (2), tr.96-108 Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2003), “Mĩ học nghịch dị Số đỏ Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí văn học, (2), tr.39-48 Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (Trần Đình Sử dịch) (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí văn học, (9), tr.66-73 Lê Huy Bắc (2002), Phê bình - lý luận văn học Anh - Mỹ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn hậu đại giới (tập 1), Nxb Hội nhà văn - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lí luận tác giả tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác giả tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 13 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (2009), Di cảo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Đặng Anh Đào (2006), Việt Nam Phương Tây – Tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Anh Đào, (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Điệp (2005) “Thơ chống Mỹ - thành tựu kinh nghiệm nghệ thuật”, Báo Thơ, (23), tr.10-17 19 Nguyễn Kim Đính (1985), “Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngơn từ”, Tạp chí văn học, tr.102-112 20 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 A.Robbe.Grillet (2008), Vì tiểu thuyết mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Thị Hạnh (2012), Yếu tố trào lộng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 24 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (2006), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Bùi Công Hùng (1985), “Nhạc điệu thơ Việt Nam đại 40 124 năm qua”, Tạp chí văn học, (5 & 6), tr.51-59 28 Hồng Mạnh Hùng (2003) “Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975”, Tạp chí văn học, (3), tr.65-70 29 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 M Knêlbel (1967), Cả đời, Nxb Nghệ thuật, Hà Nội 31 M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - thông tin, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 32 Thạch Lam (2007), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Lao Động, Hà Nội 33 Phong Lê (1985), “Trên hành trình 40 năm văn xuôi: Ngôn ngữ giọng điệu”, Tạp chí văn học, (5 & 6), tr.44-51 34 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nam Cao (2010), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn hóa văn học từ góc nhìn, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 38 G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Phú Quý (2012), Thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 40 Trần Đình Sử (1998), “Cấu trúc đối thoại truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Tạp chí văn học, (12), tr.42-47 41 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2002), “Lí thuyết Cacnavan hóa M Bakhtin tư 125 tiểu thuyết đại”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (12) 43 Trần Đình Sử (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (phần 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2008), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Trần Đăng Suyền (2013), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 46 Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Bá Thạc (2007), Cảm hứng giễu nhại sáng tác Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 48 Hồ Anh Thái (2004), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 49 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng (2006) “Dòng tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Nhà văn, (10) 51 Hồi Thanh, Hồi Chân (2011), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Thuận (2003), Made in Vietnam, Nxb Văn Mới, California, USA 53 Thuận (2005), Paris 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 54 Thuận (2008), Vân Vy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 55 Thuận (2006), T tích, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Thuận (2013), Thang máy Sài Gòn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 57 Thuận (2014), Chinatown, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Tzvetan Todorov, (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Lê Ngọc Trà, Phùng Quý Nhâm (1997), Lí luận văn học, Nxb Đại học 126 Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 60 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Phùng Văn Tửu (2012), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 62 Eco Umberto (2004), Đi tìm thật biết cười, Nxb Hội nhà văn - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Tài liệu web: 63 Lê Huy Bắc (“Bậc hiền triết – chó xồm” hay thủ pháp nhại Nguyễn Huy Thiệp” http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/1 03/newstab/317/Default.aspx, cập nhật lúc 18h30 ngày 04/08/2014 64 Hà Minh Châu (2012) “Giọng điệu văn xuôi Vũ Bằng” http://www.vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-vanhoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83nh%C3%B3a/giong-dieu-trong-van-xuoi-vu-bang, cập nhật lúc 18h15 ngày 04/08/2014 65 Phong Điệp (2013) “Nhà văn Thuận: Phải biết chán viết” http://www.tienphong.vn/van-nghe/nha-van-thuan-phai-biet-chan-caiminh-da-viet-658604.tpo 66 Hồng Cẩm Giang (2012) “Vấn đề ngôn ngữ khuynh hướng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI” http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/32 0/Default.aspx, cập nhật lúc 15h00 ngày 10/06/2014 67 Trà Giang (2011) “Nhà văn Thuận: Muốn danh đừng viết” http://www.baomoi.com/Nha-van-Thuan-Muon-danh-thi-dungviet/152/12668253.epi, cập nhật lúc 18h00 ngày 30/09/2013 68 Nguyễn Xuân Lệ Hằng (2013) “Tiểu thuyết nhà văn Thuận 127 dòng chung tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỉ XXI” http://phuongdongqn.vn/WebPages/Main.aspx?Page=NewsDetail&ID =590&Type=1, cập nhật lúc 18h ngày 18/12/2013 69 Nguyễn Chí Hoan (2010) “Thuận Phố Tầu: dùng nghịch lí để kể nghịch lí” http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=view Artwork&artworkId=3380, cập nhật lúc 7h00 ngày 26/03/2014 70 Nguyễn Thái Hoàng (2012) “T tích ảnh hưởng văn học Pháp”, http://www.qtttc.edu.vn/vi/vanhoavannghe/60-vhvn/573-t-mt-tich-vas-nh-hng-ca-vn-hc-phap (cập nhật lúc 16h ngày 17/11/2013) 71 Thi Hương (2012) “Nhà văn Thuận: Tôi bị khôi hài quyến rũ” http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20121024/nha-vanthuan-toi-bi-su-khoi-hai-quyen-ru/517346.html, cập nhật lúc 15h15 ngày 30/6/2014 72 Milan Kundera (Ngân Xuyên dịch) “Sứ mệnh tiểu thuyết” http://www.Vnn.vn 73 Hoài Nam, (2006) “Chất hài hước, nghịch dị Mười lẻ đêm” http://thotre.vannghetiengiang.vn/luutru/index.php?menu=detail&mid =50&nid=612, cập nhật lúc 20h ngày 20/12/2013 74 Lã Nguyên “Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói” http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFngg%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/nhin-lai-cacbuoc-di-lang-nghe-nhung-tieng-noi-ve-van-hoc-viet-nam-thoi-doimoi-1975-1991, cập nhật lúc 7h30 ngày 15/12/2013 75 Hồng Nguyễn “Đơi nét thi pháp kết cấu Chinatown” http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/doi-net-ve-thi-phapva-ket-cau-cua-chinatown-2140829.html, cập nhật lúc 10h15 ngày 128 04/11/2013 76 Sơn Phước “Thang máy Sài Gòn cớ để sáng tạo” http://nhanam.vn/tin-tuc/thang-may-sai-gon-hay-la-nhung-cai-co-desang-tao, cập nhật lúc 17h20 ngày 15/07/2014 77 Nguyễn Hưng Quốc (2008) “Chủ nghĩa Hậu đại (cần) chết văn học Việt Nam” http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArt work&artworkId=7875, cập nhật lúc 7h30 ngày 12/12/2013 78 Nguyệt Tuệ Sương “Thủ pháp “tương chiếu” với hiệu nghệ thuật xây dựng nhân vật” http://phapluan.vn/chuyen-de/van-hoc/khao-cuu/223-thu-phap-tuongchieu-voi-nhung-hieu-qua-nghe-thuat-trong-xay-dung-nhanvat?highlight=WyJwaGF0Il0=, cập nhật lúc 8h10 ngày 22/12/2013 79 Nguyễn Thành Thi “Cái nhìn xám chất hài hước đen “Bờ xám” Vũ Đình Giang http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_cont ent&view=article&id=2826%3Atiu-thuyt-b-xam-ca-v-inh-giang-cainhin-xam-va-cht-hai-hc-en&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=en, cập nhật lúc 15h ngày 24/11/2013 80 Nguyễn Thị Kim Thiện (2012) “Giễu nhại truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao” http://vanhoanghean.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFngg%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/gieu-nhai-trongtruyen-ngan-chi-pheo-cua-nam-cao, cập nhật lúc 8h nagy2 18/12/2013 81 Lý hoài Thu, Hoàng Cẩm Giang (2010) “Tiểu thuyết hậu đại Việt Nam - Một nhìn lịch đại bình diện đồng đại” http://www.vanhocviet.org/cong-trinh-moi/l-hoi-thu -hong-cm-giangtiu-thuyt-hu-hin-i vit-nam -mt-ci-nhn-lch-i-trn-bnh-din-ng-i, cập 129 nhật lúc 8h10 ngày 16/12/2013 82 Nhã Thuyên (2010) “Trò chơi văn tương tác (Đọc Chinatown Thuận)” http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/11/07/nha-thuyen-troch%C6%A1i-van-b%E1%BA%A3n-va-nh%E1%BB%AFngt%C6%B0%C6%A1ng-tac-d%E1%BB%8Dc-chinatownc%E1%BB%A7a-thu%E1%BA%ADn/, cập nhật lúc 15h15 ngày 20/11/2013 83 Hoàng Ngọc Tuấn (1998) “Vấn đề tiểu thuyết kỉ 20” http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=view Artwork&artworkId=241, cập nhật lúc 13h15 ngày 19/12/2013 84 Tiền Vệ (2003), “Phỏng vấn Thuận (tác giả Made in Vietnam)” http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=view Artwork&artworkId=871, cập nhật lúc 15h30 ngày 15/07/2014 ... 1.1 Giọng điệu văn chương giọng điệu tiểu thuyết 11 1.1.1 Giọng điệu văn chương 11 1.1.2 Giọng điệu tiểu thuyết 24 1.2 Giễu nhại khái quát giọng điệu giễu nhại tiểu thuyết Thuận. .. lưu Tiểu thuyết mà Thuận chịu ảnh hưởng, bao gồm nở rộ giọng điệu giễu nhại tiểu thuyết Việt Nam đương đại 45 Chương PHƯƠNG THỨC KIẾN TẠO GIỌNG ĐIỆU GIỄU NHẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN 2.1 Giễu. .. qua phương diện đối giọng điệu tiểu thuyết Đó xuất nhiều giọng điệu: giọng trữ tình, giọng triết lí, giọng hồi nghi, chất vấn, đối thoại… giọng điệu bật giọng giễu nhại Giễu nhại trở thành giọng