Luận văn một số đối sách của trung quốc khi bị kiện bán phá giá từ phía nước ngoài bài học kinh nghiệm đối với việt nam

101 250 0
Luận văn một số đối sách của trung quốc khi bị kiện bán phá giá từ phía nước ngoài  bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ ln tèt nghiƯp MỤC LỤC Trường đại học ngoại thương Hà Nội khoa kinh tế ngoại thương * đ i h ọ c ng o i t h ươn g hà nội KHO LUẬN TỐT NGHIỆP Đề Tài: Một số đối sách Trung Quốc bị kiện bán phá giá từ phía nước Bài học kinh nghiệm Việt Nam Sinh viên thực : Lưu Lệ Quyên - Trung 1- K38 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Xuân Nữ HÀ NỘI - 2003 A L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E Kho¸ ln tèt nghiƯp Trang Lời nói đầu Chương I Cơ sở lý luận bán phá giá chống bán phá giá I Những lý luận bán phá giá Khái niệm bán phá giá Phân loại bán phá giá 10 Mục đích bán phá giá hàng hóa nước 11 II Những lý luận chống bán phá giá 13 Mục đích biện pháp chống bán phá giá 13 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá 14 Xu hướng phát triển chống bán phá giá 19 Chương II: Thực trạng Trung Quốc bị kiện bán phá giá 30 năm gần I.Thực trạng nước kiện Trung Quốc bán phá giá 30 Khái quát tình hình xuất Trung Quốc 30 Thực tế Trung Quốc bị kiện bán phá giá thời gian qua 33 khuynh hướng phát triển biện pháp chống bán phá giá hoạt động xuất Trung Quốc thời gian tới II Nguyên nhân Trung Quốc bị kiện bán phá giá 40 Nguyên nhân khách quan 40 Nguyên nhân chủ quan 43 III Một số đối sách Trung Quốc bị kiện bán phá giá 45 hàng hoá nước 1.Hậu vụ kiện bán phá giá đến kinh tế Trung Quốc 45 2.Nguyên nhân thua kiện 48 L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E Kho¸ ln tèt nghiƯp 3.Một số đối sách Trung Quốc 53 CHƯƠNG III: Bài học kinh nghiệm Việt Nam việc 62 giải vụ kiện bán phá giá I Khái quát vụ kiện Việt Nam bán phá giá Thực trạng vụ kiện Việt Nam bán phá giá 62 62 Cách thức nước tiến hành điều tra đánh thuế chống bán 67 phá giá hàng hóa Việt Nam Những khó khăn Việt Nam phải đối mặt với tranh chấp 69 bán phá giá II Bài học kinh nghiệm với Việt Nam vấn đề phòng chống bị kiện bán phá giá Về phía phủ 71 Về phía doanh nghiệp 80 71 A Kết luận 93 Phụ lục 94 Danh mục tài liệu tham khảo L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E 95 Kho¸ luËn tèt nghiƯp LỜI NĨI ĐẦU 1.Lí lựa chọn đề tài Trong điều kiện tồn cầu hố kinh tế cạnh tranh thương mại ngày liệt nay, bán phá giá chống bán phá giá trở thành vấn đề nhiều nước quan tâm, mà Trung Quốc số Ngay từ năm đầu cải cách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, hàng hoá xuất Trung Quốc gặp rào cản chống bán phá giá quốc gia giới Vì vậy, nhiều năm qua quan có thẩm quyền doanh nghiệp Trung Quốc nỗ lực nghiên cứu, xem xét vấn đề đưa đối sách phù hợp, có hiệu cao Cùng chung đường biên giới với Trung Quốc, Việt Nam số năm gần bắt đầu phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá hàng hoá xuất Việt Nam từ phía nước ngồi Tuy số vụ kiện Việt Nam bán phá giá không đáng kể so với Trung Quốc giá trị vụ kiện có xu hướng tăng dần, vụ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, basa gần đây, doanh nghiệp xuất cá tra, basa Việt Nam chịu tổn thất nặng nề Thực tế đặt cho Việt Nam vấn đề cần có quan tâm tìm hiểu nghiên cứu thích đáng bán phá giá chống bán phá giá nhằm đưa biện pháp phịng ngừa giải kịp thời Do có nhiều nét tương đồng hoàn cảnh, điều kiện kinh tế với Việt Nam kinh nghiệm trải qua vô số vụ kiện bán phá giá, học đối sách Trung Quốc gặp vụ kiện xứng đáng để quan có thẩm quyền doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu học tập Chính vậy, em chọn đề tài: “Một số đối sách Trung Quốc bị kiện bán phá giá từ phía nước ngồi Bài học kinh nghiệm Việt Nam” với mong muốn thông qua phân tích tình hình bị kiện chống bán phá giá đối sách Trung Quốc đưa số kiến nghị giải pháp quan có thẩm quyền doanh nghiệp Việt Nam Lưu Lệ Quyên Trung K38E Khoá ln tèt nghiƯp Mục đích nghiên cứu Giới thiệu vấn đề bán phá giá, chống bán phá giá với mặt tích cực hạn chế chúng; từ sâu nghiên cứu thực trạng bị kiện chống bán phá giá đối sách từ phía phủ doanh nghiệp Trung Quốc Trên sở rút số học kinh nghiệm đề xuất cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu phân tích tình hình xuất thực tế bị kiện chống bán phá giá Trung Quốc thời gian qua, đối sách mà phủ doanh nghiệp Trung Quốc đưa Bên cạnh vào nghiên cứu số nét bật thực trạng bị kiện bán phá giá Việt Nam năm gần Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung trên, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau :  Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu  Phương pháp thống kê học đơn giản  Phương pháp lý luận biện chứng Nội dung nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài bao gồm phần :  Chương I : Cơ sở lí luận bán phá giá chống bán phá giá  Chương II : Thực trạng Trung Quốc bị kiện chống bán phá giá năm gần  Chương III : Bài học kinh nghiệm Việt Nam việc giải vụ kiện bán phá giá Do thời gian trình độ hạn chế, đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thày L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E Kho¸ ln tèt nghiƯp Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Xuân Nữ, giảng viên khoa KTNT hướng dẫn em trình thực đề tài CHƯƠNG I NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ I Những lí luận bán phá giá Trong thương mại quốc tế, hành động bán phá giá có lẽ xuất từ lâu trước người ta định nghĩa từ “ bán phá giá” Vào kỷ 16-17, biện pháp chiếm đoạt thị trường đế quốc Anh, sau bán phá giá loạt nước TBCN bắt chước thực hiện, nên tạo cản trở vô lớn đến phát triển bình thường thương mại giới Bán phá giá sử dụng ngày mạnh mẽ gây khơng tổn thất cho sản xuất nước nhập Do vậy, đầu kỷ 20 nước phương tây liên tiếp soạn thảo luật chống bán phá giá nước Canada nước cho đời luật chống bán phá giá vào năm 1904 Nước Mỹ Luật thuế quan 1916 có điều khoản liên quan đến chống bán phá giá Chính luật chống bán phá giá nước thực tiễn thương mại tạo tiền đề cần thiết cho hình thành luật quốc tế thống chống bán phá giá Năm 1948, hiệp định chung thuế quan thương mại- GATT- kí kết với nguyên tắc cạnh tranh công bằng, nhấn mạnh vào thúc đẩy tự hố thương mại tồn cầu Mà việc phản đối sử dụng hành động cạnh tranh bất bình đẳng bán phá giá điều thiết yếu để thực tiến trình Nội dung chống bán phá giá đề cập tới điều VI GATT Tuy nhiên, điều VI GATT điều khoản mang tính quy định, muốn áp dụng vào thực tiễn cần phải có luật quy định cụ thể Trên sở đó, hiệp Kenedy (1964-1967) bên kí kết "Hiệp định chống bán phá giá ", hiệp Tokyo (1973-1979) tiếp tục đưa quy tắc chung chống bán phá giá, đến hiệp Urugoay (19861994) vấn đề bán phá giá chống bán phá giá thống L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E Kho¸ ln tèt nghiƯp quốc gia thành viên WTO đặt bút ký vào "Hiệp định thực thi điều VI hiệp định chung thuế quan thương mại 1994" hay gọi "Hiệp định chống bán phá giá WTO" Hiệp định trở thành quy phạm luật quốc tế có hiệu lực với tất thành viên WTO Khi nước tiến hành kiện nước khác bán phá giá khơng áp dụng luật chống bán phá giá nước mà đồng thời phải tuân thủ quy tắc chống bán phá giá WTO, luật quốc gia quy tắc chống bán phá giá khơng có mâu thuẫn Tuy nhiên, hiệp định có nhiều kẽ hở vấn đề tự vệ việc đối phó với lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá nên thực tiễn thương mại chống bán phá giá bị nước, đặc biệt nước phát triển lợi dụng để bảo hộ cho sản xuất nước Do đó, doanh nghiệp xuất quốc gia giới đẩy mạnh xuất hàng hoá vấn đề khơng thể bỏ qua phải nghiên cứu luật chống bán phá giá quốc gia, thị trường mà muốn thâm nhập để tránh nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá Trong luật chống bán phá giá khơng thể khơng nhắc đến " Hiệp định thực thi điều VI GATT 1994", luật chống bán phá giá Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu, nước khu vực thị trường lớn giới Ta nghiên cứu vấn đề bán phá giá chống bán phá giá đề cập tới luật 1/ Khái niệm bán phá giá Theo điều VI GATT, bán phá giá mang sản phẩm nước sang bán nước khác với mức giá xuất thấp giá trị thơng thường sản phẩm bán thị trường nội địa nước xuất Như vậy, điểm cốt lõi bán phá giá bán với giá rẻ mà khác biệt giá giá xuất với giá bán thị trường nội địa Một nước xuất hàng hoá sang nước khác với giá rẻ hàng hoá loại bán thị trường nước nhập khẩu, giá bán không thấp giá bán hàng hóa thị trường nước xuất hành động L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E Kho¸ ln tèt nghiƯp khơng phải bán phá giá.Ta thấy rõ điều qua khái niệm bán phá giá quy định luật chống bán phá giá Hoa Kỳ hay Liên minh Châu Âu.Theo luật chống bán phá giá Hoa Kỳ hàng hố xem bán phá giá giá xuất trung bình điều chỉnh thấp giá bán trung bình điều chỉnh hàng hoá tương tự loại thị trường nước thị trường nước thứ ba Vậy việc xác định bán phá giá thực cách so sánh giá xuất sản phẩm với "giá trị cơng bằng" Bộ thương mại Hoa Kỳ áp đặt Còn theo luật chống bán phá giá liên minh Châu Âu, bán phá giá phân biệt với hành vi đơn giản bán hạ giá, vốn kết việc giảm chi phí hay tăng suất Tiêu chí lĩnh vực này, thực tế, khơng có mối quan hệ giá sản phẩm xuất giá thị trường nước nhập mà mối quan hệ giá sản phẩm xuất giá trị thơng thường Do đó, sản phẩm bị coi phá giá giá xuất vào Cộng đồng thấp giá so sánh sản phẩm tương tự trình kinh doanh thơng thường phạm vi nước xuất Nhìn chung, luật chống bán phá giá có quy định tương tự xác định hàng hố bán phá giá thơng qua so sánh giá xuất giá thông thường Vậy để hiểu rõ khái niệm bán phá giá, ta sâu nghiên cứu giá xuất giá trị thông thường 1.1/ Giá trị thông thường Theo hiệp định chống bán phá giá năm 1994 WTO giá trị thơng thường nói chung giá sản phẩm tương tự bán thị trường nội địa nước xuất đến người tiêu dùng trình thương mại thông thường Tuy nhiên, vấn đề phức tạp điều tra bán phá giá liệu việc tiêu thụ thị trường nội địa có "thực q trình thương mại thơng thường" hay không? Một sở để xác Lưu Lệ Quyên Trung K38E Khoá ln tèt nghiƯp định điều so sánh giá bán thị trường nội địa với chi phí Hiệp định quy định trường hợp cụ thể mà việc tiêu thụ hàng hoá thị trường nội địa với giá thấp chi phí q trình sản xuất không coi " thực trình thương mại bình thường" Theo điều hàng hoá bán với giá thấp chi phí cố định, chi phí biến đổi cộng chi phí hành chính, chi phí bán hàng, chi phí khác khoảng thời gian kéo dài (thường năm trường hợp khơng sáu tháng) với số lượng đáng kể Số lượng hàng bán thực với số lượng đáng kể khi: (1) giá bán bình quân gia quyền thấp chi phí bình qn gia quyền; (2) chiếm 20% lượng tiêu thụ sử dụng để xác định giá trị thông thường Và số lượng hàng bán thấp chi phí khơng tính đến xác định giá trị thông thường chúng không cho phép thu hồi chi phí thời gian hợp lí Song hàng bán thấp chi phí cao chi phí bình qn gia quyền suốt q trình điều tra hiệp định cơng nhận cho phép thu hồi chi phí khoảng thời gian hợp lí Tuy nhiên, việc loại trừ khối lượng hàng bán thấp chi phí tạo mức độ khối lượng bán hàng không đủ để xác định giá trị thông thường dựa giá thị trường nội địa Điều không cho phép so sánh xác giá thị trường nội địa giá xuất Vì vậy, hiệp định quy định khối lượng hàng bán thị trường nội địa phải 5% lượng xuất sản phẩm thị trường nước nhập khẩu, nhiên tỉ lệ thấp "nên" chấp nhận khối lượng hàng bán thị trường nội địa tầm cỡ đủ để đưa so sánh công Trong trường hợp việc bán hàng thị trường nước xuất khơng phải sở xác, ví dụ khơng có sản phẩm tương tự bán thị trường nội địa nước xuất khối lượng bán hàng thị trường nội địa thấp 5% khối lượng xuất khẩu, việc xác định giá trị thơng thường vào: L­u LƯ Quyên Trung K38E Khoá luận tốt nghiÖp  Giá mà sản phẩm bán cho nước thứ ba ()  Trị giá cấu thành sản phẩm () (): Giá xác định giá so sánh sản phẩm tương tự xuất đến nước thứ ba thích hợp, miễn giá coi tiêu biểu Hiệp định không rõ tiêu chuẩn để xác định nước thứ ba thích hợp (): Trị giá cấu thành xây dựng gồm ba phận:  Chi phí sản xuất ( nguyên vật liệu, lao động, chi phí quản lí sản xuất )  Chi phí quản lí bán hàng nội địa  Một giới hạn lãi hợp lí Ngồi ra, sản phẩm không nhập trực tiếp từ nước sản xuất mà xuất từ nước trung gian, hiệp định quy định giá trị thông thường xác định sở khối lượng bán hàng thị trường nước xuất Tuy nhiên, hiệp định nhận thấy điều tạo so sánh khơng xác khơng thể so sánh ví dụ sản phẩm không sản xuất sản phẩm chuyển tải qua nước xuất Vì vậy, giá trị thơng thường xác định sở giá sản phẩm nước xuất xứ giá thị trường xuất Với trường hợp đặc biệt kinh tế mà phủ hồn tồn thực tế hồn toàn độc quyền tất giá nước định phủ - hay cịn gọi kinh tế phi thị trường - điều khoản "Hiệp định chống bán phá giá 1994" quy định so sánh xác với giá nội địa khơng thích hợp, nước nhập thực tuỳ theo ý tính tốn giá trị thơng thường sản phẩm xuất từ nước có kinh tế phi thị trường Có thể thấy rõ - kinh tế phi thị trường - tiêu chuẩn xác để xác định điều không đưa hiệp định Điều khoản công nhận cần phương pháp dùng để xác định giá trị thơng thường hợp lí, nước L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E 10 Kho¸ ln tèt nghiƯp doanh nghiệp xuất buộc phải tuân thủ khuôn khổ pháp luật đồng thời phải tuân theo luật pháp quốc gia Mà thân nước lại có hệ thống luật khác nhau, chí hồn tồn trái ngược nhau, lấy ví dụ hệ thống luật nước Anh theo thông luật (Common Law) dựa hai phận luật tục luật cơng hệ thống luật Pháp lại theo hệ thống Châu Âu lục địa, hay gọi pháp luật dân (Civil Law) Nếu doanh nghiệp quen thuộc với hệ thống luật Pháp áp dụng cách hiểu hệ thống luật Châu Âu lục địa vào cách hiểu thông luật kinh doanh nước Anh dẫn đến việc vi phạm pháp luật bị thiệt hại lớn Hay thân nước Mỹ, nước bao gồm nhiều bang có tính độc lập tương đối cao ngồi Luật liên bang áp dụng toàn nước Mỹ, bang có quan lập pháp riêng với hệ thống pháp luật quy tắc thủ tục riêng phức tạp Quy định bang tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quy định bang khác lại hạn chế chí ngăn cấm hoạt động doanh nghiệp Ngay trường hợp vụ tranh chấp bán phá giá cá tra cá basa, số bang miền Nam nước Mỹ có chiến dịch tẩy chay cá Việt Nam số bang khác lại bày tỏ đồng tình với doanh nghiệp xuất Việt Nam, khơng áp dụng sách hạn chế việc nhập loại cá bang miền Nam nói Chính đặc điểm luật pháp Hoa Kỳ mà kinh doanh đất Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam không cần nghiên cứu luật tồn Liên Bang mà cịn phải nghiên cứu luật bang hoạt động bang phải có chiến lược kinh doanh riêng Đặc biệt trường hợp doanh nghiệp phải đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá luật mà doanh nghiệp cần tập trung tìm hiểu luật chống bán phá giá nước khởi kiện Với hiểu biết luật chống bán phá giá doanh nghiệp biết bước phải thực chuẩn bị kĩ cho việc theo kiện Đây vấn đề mà đa số doanh nghiệp L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E 87 Kho¸ ln tèt nghiƯp Việt Nam cịn bỡ ngỡ lại quen thuộc với doanh nghiệp nước ngồi, chí họ cịn lợi dụng quy định, sách pháp luật nước để phục vụ cho lợi ích doanh nghiệp Lấy ví dụ vụ tranh chấp cá basa, lợi dụng quy định luật chống bán phá giá Mỹ sau 20 ngày kể từ Uỷ ban Hiệp thương quốc tế Mỹ nhận đơn kiện bán phá giá, bên bị kiện phải điều trần trước Uỷ ban, CFA nộp đơn kiện vào chiều ngày làm việc cuối tuần (thứ sáu ngày 28/6) nên phía Việt Nam ngày để chuẩn bị cho giải trình lần (thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật) Không có thế, CFA cịn lợi dụng đặc điểm hệ thống luật pháp Hoa Kỳ để tăng cường áp lực cá basa Việt Nam từ quan quyền lực cao quốc hội Mỹ Quốc hội Mỹ đóng vai trị quan trọng việc thơng qua sách, nghị quyết, tiếng nói nghị sỹ có nhiều giá trị định CFA tận dụng đặc điểm này, liên hệ với nghị sỹ Marion Berry Mike Ross thuộc bang Arkansas nghị sỹ lên tiếng cáo buộc cá basa cá tra Việt Nam gây thiệt hại tới ngành chế biến catfish Mỹ kết nghị HR.2646 HR.2439 đời với nội dung nhằm ngăn chặn cá Việt Nam vào thị trường Mỹ Trong pháp luật trở thành vũ khí lợi hại nhà sản xuất Mỹ với doanh nghiệp Việt Nam đến bảng câu hỏi điều tra DOC lúng túng phải điền 2.2/ Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với nhà nhập người tiêu dùng nước nhập Tìm kiếm đồng minh nước nhập gặp vụ kiện bán phá giá, điều nghe thật viển vông Song thực tế nguồn hỗ trợ vô hiệu doanh nghiệp doanh nghiệp biết cách tận dụng Bởi lẽ vụ kiện bán phá giá xảy hàng hố bị đánh thuế chống bán phá giá đối tượng chịu thiệt hại không doanh nghiệp nước xuất bị thị trường mà nhà nhập L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E 88 Kho¸ ln tèt nghiƯp nước khởi kiện khoản lợi từ mặt hàng nhập ăn khách Ngoài ra, xét mặt xã hội lợi ích người tiêu dùng nước khởi kiện bị ảnh hưởng trực tiếp nặng nề Họ khơng cịn tiêu dùng sản phẩm ưa thích họ cố gắng mua sản phẩm buộc phải mua với giá đắt nhiều so với trước họ người phải trả loại thuế gián thu thuế chống bán phá giá Do vậy, trường hợp vụ kiện bán phá giá người tiêu dùng nhà nhập nước khởi kiện gặp thiệt hại định nên nhà xuất cần liên kết với họ để lên tiếng bảo vệ lợi ích Vì trước quan điều tra đưa định xem xét lợi ích bên- vụ kiện bán phá giá lợi ích nhà sản xuất, nhà nhập người tiêu dùng - điều hồ lợi ích Nếu nhà nhập người tiêu dùng lên tiếng bảo vệ quyền lợi quan điều tra phải cân nhắc lợi ích phán họ có lợi với doanh nghiệp xuất Điều thuận lợi với doanh nghiệp Việt Nam quốc gia phát triển Mỹ, EU người tiêu dùng hay tập hợp thành hội người tiêu dùng nhằm bảo vệ quyền lợi cho Do doanh nghiệp Việt Nam thiết lập quan hệ với hội người tiêu dùng doanh nghiệp Việt Nam có lợi nhiều gặp phải vụ kiện bán phá giá Đồng thời việc tăng cường hợp tác với nhà nhập nhân tố chủ yếu đem lại thắng lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vụ kiện chống bán phá giá Vai trò nhà nhập thể phương diện sau: (1) cung cấp chứng có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam; (2) thuyết phục người tiêu dùng nước nhập gây áp lực lên quan quản lí chống bán phá giá (3) hợp tác giúp đỡ tìm giá nước thay tương đối thấp Trong trường hợp nhà nhập nhận thức sản phẩm bị đánh thuế chống bán phá giá họ phải gánh chịu thiệt hại kinh tế không nhỏ nên họ tích L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E 89 Kho¸ ln tèt nghiƯp cực tham gia hỗ trợ doanh nghiệp xuất theo kiện, chí sẵn sàng mời luật sư biện hộ chia sẻ phí luật sư với bên theo kiện Có thể nói liên kết với nhà nhập không làm tăng hội thắng kiện doanh nghiệp mà cịn góp phần thắt chặt quan hệ hợp tác kinh doanh hai bên Qua ta thấy việc liên kết với người tiêu dùng người nhập vô cần thiết Chính vậy, doanh nghiệp xuất ta phải tích cực việc tạo dựng mối liên kết với họ Các doanh nghiệp cần thường xuyên cử đại diện sang tìm hiểu thị trường nước nhập khẩu, doanh nghiệp có tiềm lực tài đủ mạnh thiết lập văn phịng đại diện nước nhập thường xuyên trì mối liên hệ với hội người tiêu dùng nhà nhập nước Nếu làm việc chắn doanh nghiệp xuất dễ dàng thâm nhập thị trường nước nhập đặc biệt nhận nhiều trợ giúp trường hợp có tranh chấp thương mại xảy mà điển hình trường hợp có vụ kiện bán phá giá 2.3/ Các doanh nghiệp Việt Nam hợp tác chặt chẽ xâm nhập vào thị trường xuất tăng cường biện pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá từ phía nước ngồi Khi doanh nghiệp Trung Quốc bắt đầu cởi trói khỏi chế độ kinh tế cũ để tự kinh doanh lúc bắt đầu tự phát gây trật tự thị trường Các doanh nghiệp Trung Quốc khơng có chiến lược kinh doanh dài hạn mà thấy ngành tỉ suất lợi nhuận cao liền đổ xơ vào đầu tư, nhiều giai đoạn gây khủng hoảng thừa hàng hoá, doanh nghiệp hạ giá để cạnh tranh lẫn không thị trường nước mà thị trường nước Điều gây phân tán đoàn kết doanh nghiệp, doanh nghiệp nước ngồi lợi dụng điểm yếu để đánh bại doanh nghiệp Trung Quốc Rút kinh nghiệm Lưu Lệ Quyên Trung K38E 90 Khoá luËn tèt nghiÖp "xương máu" doanh nghiệp Trung Quốc thành lập hiệp hội lớn theo ngành thị trường xuất Trong hiệp hội doanh nghiệp thống chiến lược quảng bá xây dựng giá sản phẩm xuất sang thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh giá liệt dẫn đến phá giá hàng hoá Kể vụ kiện bán phá giá dù có tình trạng "con sâu làm rầu nồi canh" vụ thắng kiện thiếu vai trò " đầu tàu" hiệp hội Như ta thấy điều rõ ràng bước vào thị trường giới việc liên kết doanh nghiệp chiến lược xuất chung vô quan trọng, đặc biệt trường hợp có vụ kiện bán phá giá doanh nghiệp xuất Vì thực chất nước nhập kiện hàng hoá quốc gia bán phá giá nước khơng kiện doanh nghiệp đơn lẻ mà kiện toàn doanh nghiệp quốc gia có sản phẩm xuất sang nước nhập Trường hợp vụ kiện bán phá giá cá basa ví dụ điển hình bị đơn trường hợp Hiệp hội nhà chế biến xuất thuỷ sản (VASEP) Trong đơn kiện CFA gửi lên Uỷ ban hiệp thương quốc tế Hoa Kỳ (USITC) có tới 50 doanh nghiệp bị kiện thực tế có 14 số có xuất sản phẩm cá tra cá basa sang thị trường Mỹ Thực tế buộc doanh nghiệp thuỷ sản phải liên kết với để bảo vệ lợi ích chung Các doanh nghiệp phải chuẩn bị tài liệu cho điều trần đặc biệt phải có thống việc trả lời bảng câu hỏi điều tra Bộ Thương Mại Mỹ để chứng minh việc ni trồng chế biến cá Việt Nam hồn toàn tuân theo quy luật thị trường Các doanh nghiệp tuân thủ theo quy luật đảm bảo giá xuất cao giá trị thông thường sản phẩm Nếu khơng có thống việc trả lời bảng câu hỏi điều tra Bộ Thương Mại Mỹ không tin vào lập luận phía Việt Nam đưa phán ảnh hưởng nghiêm trọng tới tương lai doanh nghiệp xuất Việt Nam thị trường Hoa Kỳ Trong trường hợp vụ kiện VASEP L­u Lệ Quyên Trung K38E 91 Khoá luận tèt nghiƯp phát huy tốt vai trị hiệp hội liên kết doanh nghiệp xuất VASEP đại diện cho doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam buổi điều trần trước ITC có lập luận thuyết phục bảo vệ cho lợi ích doanh nghiệp xuất thuỷ sản sang Mỹ Song vấn đề không việc liên kết doanh nghiệp xuất mà chỗ để mối liên kết thực có hiệu Muốn vậy, phải có thay đổi chế quản lý từ xuống thân doanh nghiệp phải tự tổ chức lại, thay đổi nhận thức, tự động thúc đẩy mối liên kết với nhau, hoạt động có hiệu thị trường nước nhập Để phát triển, hiệp hội doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành đồng thời ba nhóm giải pháp lớn bao gồm: xây dựng môi trường pháp lý; hỗ trợ việc nâng cao lực cho hiệp hội doanh nghiệp nâng cao khả hợp tác hiệp hội doanh nghiệp với nhau; đẩy mạnh trình cải cách hành nhà nước có việc chuyển giao dịch vụ hành cơng từ quan nhà nước sang cho hiệp hội doanh nghiệp thực Đây giải pháp mang tính chiến lược lâu dài địi hỏi phải có thời gian triển khai thực cách thận trọng địi hỏi thực từ có tăng cường tính liên kết doanh nghiệp xuất làm cho hoạt động hiệp hội doanh nghiệp hiệu Ngoài ra, qua nhiều năm ln phải đối phó với vụ kiện bán phá giá từ phía nước ngồi, doanh nghiệp Trung Quốc đúc kết số kinh nghiệm đối phó với vụ kiện bán phá doanh nghiệp Việt Nam tham khảo học tập sau:  Chọn nước thứ ba thay phù hợp Khi bị áp dụng phương pháp nước thứ ba thay tính biên độ bán phá giá, cần dành nhiều thời gian công sức vào việc lựa chọn nước thay Nên chọn nước kinh tế thị trường có giá bán nước tương đối thấp, sau lựa chọn xong phải nhanh chóng nộp đơn yêu cầu quan chống bán phá giá có L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E 92 Kho¸ ln tèt nghiƯp liên quan chấp nhận lựa chọn cung cấp đủ chứng, nêu rõ đủ lí lựa chọn để đối phương chấp nhận  Nếu thấy có nguy bị kiện, cần phải vận động nhà sản xuất nước nhập không nộp đơn Khi đơn nộp cần vận động quan có thẩm quyền khơng tiến hành điều tra với nhiều lí có chứng hiển nhiên khơng có phá giá khơng có thiệt hại, phá giá mức de minimis tức biên độ phá giá nhỏ 2% giá xuất khẩu, tỉ lệ nhập từ Việt Nam bỏ qua tức chiếm 3% tổng nhập mặt hàng Khi quan có thẩm quyền nước nhập tiếp tục điều tra ta lại tích cực vận động họ không áp dụng biện pháp tạm thời, chẳng hạn với lí hàng nhập chưa gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất nước Trong trường hợp thấy khả thắng kiện khơng cao doanh nghiệp cần tìm cách đưa cam kết tăng giá xuất tự nguyện hạn chế việc xuất khẩu, kịp thời giải mâu thuẫn Cam kết tăng giá xuất biện pháp đơn giản, đỡ tốn chi phí theo đuổi tranh chấp Nếu nước nhập chấp nhận đề xuất trình điều tra chấm dứt nước nhập không đánh thuế chống bán phá giá Giải tranh chấp phá giá theo cách tương tự biện pháp hoà giải vụ kiện tồ hai bên có lợi Một ưu điểm rõ ràng nhà xuất hưởng phần lớn chênh lệch giá bán nước nhập trước sau tăng giá xuất Trong đó, bị áp dụng thuế chống bán phá giá thấy giá bán nước nhập tăng lên nhà xuất khơng lợi Hơn nữa, sau bị đánh thuế chống bán phá giá, nhà xuất phải tăng giá để không bị coi bán phá giá Trong chờ đợi quan rà soát kiểm tra để dỡ bỏ thuế chống bán phá giá, giá hàng xuất bị tăng vọt thuế chống bán phá giá tiếp tục đánh vào hàng hoá nâng giá Điều dẫn đến ngưng trệ xuất L­u LÖ Quyên Trung K38E 93 Khoá luận tốt nghiƯp ảnh hưởng lớn tới sản xuất mặt hàng nước xuất Về tổng thể thấy đề xuất cam kết giá biện pháp đối phó chủ động nước xuất tranh chấp bán phá giá  Nếu không chấp nhận kết luận phủ nước khởi kiện doanh nghiệp tiến hành hành động sau:  Yêu cầu quan tư pháp nước nhập can thiệp;  Đề nghị phủ can thiệp;  Thông qua phúc thẩm với doanh nghiệp xuất phúc thẩm tạm thời, doanh nghiệp có hội đãi ngộ kinh tế thị trường, phán riêng biệt bị đánh thuế mức thấp Đây cách doanh nghiệp thâm nhập trở lại thị trường Mỹ, EU, Australia số nước phát triển khác có chế phúc thẩm Để doanh nghiệp hưởng phúc thẩm doanh nghiệp xuất mới, doanh nghiệp xin phúc thẩm phải chứng minh rằng: (1) doanh nghiệp khơng có quan hệ với doanh nghiệp xuất doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm xuất bị điều tra chống bán phá giá trước đây; (2) kì điều tra trước doanh nghiệp không sản xuất sản phẩm này; (3) sau kì điều tra trước bắt đầu xuất cho nhà nhập nước nhập từ bỏ hợp đồng nghĩa vụ mà phải xuất Nếu chứng minh cơng ty kinh doanh độc lập với phủ, định độc lập việc mua nguyên vật liệu, việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tự chủ định phân phối lợi nhuận v.v quan chủ quản nước nhập thấy yêu cầu xin phúc thẩm phù hợp với điều kiện tiến hành lập hồ sơ phúc thẩm điều tra Cơ quan điều tra phát bảng điều tra kinh tế thị trường với công ty, yêu cầu công ty cung cấp thông tin liên quan đến giá xuất khẩu, giá bán nước giá bán cho nước thứ ba, đồng thời tiến hành khảo sát tận nơi, kiểm tra tính trung thực tài liệu mà cơng ty L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E 94 Kho¸ ln tèt nghiƯp cung cấp Đối với doanh nghiệp phù hợp với tiêu chuẩn thị trường áp dụng quy chế đãi ngộ kinh tế thị trường (cho dù không đủ tiêu chuẩn sách đánh thuế nới lỏng hơn), xác định mức thuế chống bán phá giá riêng cho doanh nghiệp Ngoài ra, năm sau bị thu thuế chống bán phá giá, nhà xuất cung cấp chứng đầy đủ chứng minh đối phương không cần phải dùng thuế chống bán phá giá để ngăn chặn thiệt hại chống bán phá giá gây sau ngừng đánh thuế chống bán phá giá tổn thất thiệt hại tiếp tục lại xảy ra, yêu cầu tiến hành phúc thẩm với mức thuế chống bán phá giá Phúc thẩm tạm thời trì, thay đổi thuế suất thuế chống bán phá giá  Kịp thời đề nghị phúc thẩm sau thời hạn năm nộp thuế chống bán phá giá Trong thời hạn năm nộp thuế chống bán phá giá, chấm dứt hành vi bán phá giá cần kịp thời đề nghị phủ nước khởi kiện bán phá giá xét phúc thẩm, để huỷ bỏ hình thức xử phạt trước Doanh nghiệp Việt Nam cần vào thực tế bị kiện mà tham khảo đưa đối sách phù hợp Song cần thấy để xảy kiện chống bán phá giá cho dù thắng hay thua, phần thiệt có xu hướng nghiêng phía doanh nghiệp Việt Nam sức ảnh hưởng doanh nghiệp Việt Nam phủ Việt Nam chưa lớn nên khó gây áp lực cho đối phương Do giải pháp tốt với doanh nghiệp Việt Nam điều kiện biện pháp phòng ngừa tránh xảy vụ kiện chống bán phá ta tiếp tục nghiên cứu 2.4/ Xây dựng chiến lược xuất hoàn thiện, giảm nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E 95 Kho¸ ln tèt nghiƯp Có thể nói cách thức tốt để doanh nghiệp Việt Nam chuyển từ bị động vụ kiện chống bán phá giá sang chủ động đốn biết tình hình bị kiện hay khơng từ có điều chỉnh kịp thời Cũng doanh nghiệp Trung Quốc, nói đến xây dựng chiến lược xuất hồn thiện bên cạnh chiến lược sản phẩm cịn đề cập đến chiến lược thị trường, giá Doanh nghiệp cần thực đa dạng hoá thị trường, tránh tình trạng "đặt tất trứng vào rổ" Doanh nghiệp cần có nhìn xa khơng nên thấy thị trường có tiềm xuất lớn liền tập trung sức lực khai thác thị trường mà xao nhãng việc mở rộng thị trường khác Bởi lẽ sản lượng nhập hàng hoá vào nước mà tăng lên nhanh tạo số thay đổi thị trường ví dụ làm giá thay đổi, làm ảnh hưởng đến thị phần sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh khác đặc biệt doanh nghiệp sản xuất nội địa từ tạo áp lực buộc doanh nghiệp nước nhập phải tìm cách đối phó Theo kinh nghiệm Trung Quốc cần thị phần sản phẩm nhập Trung Quốc chiếm khoảng 20% doanh nghiệp sản xuất nội địa nước nhập bắt đầu có phản ứng lại Mặt khác khơng đa dạng hố thị trường kinh doanh cho dù khơng gặp phải chống bán phá giá, rủi ro tiềm doanh nghiệp lớn có biến động làm giảm sức mua thị trường nhập tình hình kinh tế khơng ổn định nước dễ lâm vào khủng hoảng suy thối ngắn hạn kể nước Mỹ Bên cạnh đó, qua vụ kiện cá tra, basa Việt Nam, không kể yếu tố bất cơng, áp đặt phía Mỹ doanh nghiệp Việt Nam thân doanh nghiệp xét mặt sách giá chiến lược kinh doanh tồn khiếm khuyết Nói cách khác, doanh nghiệp hạn chế khơng xảy kiện cáo thơng qua sách giá Ví dụ thay tính tốn đơn thuần: mua cá basa khoảng 15000 đ/ kg, xuất USD (45000 đ/kg) tức L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E 96 Kho¸ ln tèt nghiƯp ta có lãi doanh nghiệp cần tìm hiểu xem đối phương ta nước sở chi phí sản xuất nào? bán giá bao nhiêu? từ đưa mức giá phù hợp vừa đảm bảo cạnh tranh vừa khơng gây mâu thuẫn lợi ích với doanh nghiệp sản xuất nước nhập chắn họ khơng làm việc tốn kiện cáo Tóm lại, doanh nghiệp phịng ngừa rủi ro bị chống bán phá giá đảm bảo giá xuất tính tốn hợp lí cho giá trị xuất không thấp giá trị thông thường Việc xác định giá xuất nên dựa theo giá chuẩn nước nhập khẩu, thường Bộ Thương Mại nước quy định Các mức giá chuẩn xây dựng dựa giá trị thay tính tốn (“Giá chuẩn tính theo chi phí”) sử dụng phương pháp tính tốn Bộ Thương Mại nước nhập Ngồi ra, doanh nghiệp dựa vào thơng tin hệ thống dự báo chống bán phá giá phủ qua đối tác bạn hàng nhập khẩu, thường xuyên giám sát tình hình ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu, giá đối thủ cạnh tranh họ, xu hướng nhập chung Bằng việc “đo nhiệt độ” ngành sản xuất thị trường nước theo cách này, doanh nghiệp xuất có khả đánh giá rủi ro, dự kiến bán phá giá tương lai gần Tuy nhiên biện pháp có hiệu kết hợp với biện pháp đề phòng giá chiến lược đa dạng hoá thị trường từ làm giảm nguy bị chống bán phá giá tình xấu khơng tránh bị kiện chống bán phá giá doanh nghiệp chủ động đối phó tiếp tục phát triển kinh doanh Nhìn chung, nước ta quãng đường trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam không tránh khỏi bỡ ngỡ ban đầu đối mặt với tranh chấp thương mại Song cần thấy điều doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ tính nghiêm trọng tranh chấp thương mại quốc tế mà đề cập đến chủ yếu chống bán phá giá Vì học tập kinh nghiệm từ doanh nghiệp Trung Quốc kết hợp với học rút từ thực tiễn bị kiện L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E 97 Kho¸ ln tèt nghiƯp chống bán phá giá Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện cấu tổ chức quản lí, hồn thiện chiến lược kinh doanh, đoàn kết với đạo phủ đưa đối sách đảm bảo thời gian tới chuyển dần vị trí doanh nghiệp Việt Nam từ bị động thành chủ động, từ thua kiện sang thắng kiện Lưu Lệ Quyên Trung K38E 98 Khoá luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN Trong kỉ 21, để phát triển, quốc gia xu hội nhập kinh tế giới tránh Tuy nhiên điều kiện cạnh tranh liệt mà khơng cịn cơng cụ bảo hộ truyền thống thuế quan, hạn ngạch, giấy phép, để tiếp tục phát triển, nước buộc phải tìm đến hình thức tinh vi mà số chống bán phá giá Như đề cập khoá luận, chất chống bán phá giá bảo hộ mậu dịch bị nước lạm dụng trở thành thứ rào cản ngược lại với xu hướng tự thương mại Do nguy bị chống bán phá giá tham gia vào thương mại giới lớn Qua phân tích tình hình bị kiện chống bán phá giá Trung Quốc hoàn cảnh thực tế Việt Nam, người viết kiến nghị số giải pháp để phòng chống vụ kiện bán phá giá doanh nghiệp Việt Nam Song với tình hình thương mại giới biến động ngày, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tiếp tục đúc kết học kinh nghiệm cho thân để phát triển điều kiện cạnh tranh Bên cạnh đó, nhà nước cần nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp mà trước hết xây dựng mơi trường pháp lí hồn hảo vừa khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh vừa bảo vệ doanh nghiệp khỏi cạnh tranh khơng lành mạnh từ phía doanh nghiệp nước ngồi Đó yếu tố góp phần hội nhập thành công Việt Nam vào kinh tế giới L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E 99 Kho¸ ln tèt nghiƯp Phụ lục_ Bảng 1: Số vụ kiện Trung Quốc bán phá giá nước (Đơn vị:Vụ kiện) Nước 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Mỹ 11 4 8 2 1 11 4 6 6 2 2 1 1 Eu Úc Argentina Nam Phi Ấn Độ Mehico Braxin Hàn Quốc Peru New Zealand Thổ Nhĩ Kỳ Canada 1 1 2 2 1997 1998 4 1 1999 Tổng 6 54 49 22 24 21 22 20 14 Năm 80 18 26 1 1 1 1 (Nguồn: Tạp chí kinh tế đối ngoại Trung Quốc tháng 4/2000) Phụ lục_Bảng 2: Số vụ kiện chống bán phá giá Năm Tổng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Chỉ tiêu hợp 20 43 33 28 41 43 47 255 Số vụ kiện Trung Quốc bán phá giá (đv:vụ) - A 157 224 243 254 356 281 330 1845 Số vụ kiện bán phá giá giới (đv:vụ)- B 13 19 14 11 12 15 14 14 Tỉ lệ vụ kiện Trung Quốc so với giới ( đv:%) C=A/B Kim ngạch xuất 1487.8 1510.5 1827.9 1837.1 1949.3 2492.0 2661.5 13766 Trung Quốc (đv: trăm triệu USD) - D 5347 5537 5447 5662 6364 6319 39755 Kim ngạch xuất 5079 giới (đv: chục tỉ USD) E 2.9 2.8 3.3 3.4 3.4 3.9 4.2 3.5 Tỉ lệ kim ngạch xuất Trung Quốc so với giới (đv:%)-F=D/E 4.48 6.78 4.24 3.24 3.53 3.85 3.33 4.00 Chỉ số chống bán phá giá G= C/F (Nguồn: Tạp chí kinh tế đối ngoại Trung Quốc tháng năm 2003) Lưu Lệ Quyên Trung K38E 100 Khoá ln tèt nghiƯp Chú thích : Chỉ số chống bán phá giá sử dụng để biểu thị mức độ nước xuất gặp vụ kiện chống bán phá giá Giá trị lớn biểu thị nước xuất gặp số vụ kiện chống bán phá giá nhiều DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO B Sách GS.TS Bùi Xuân Lưu - Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương - NXB Giáo Dục 1997 PGS.TS Nguyễn Thị Mơ - Hồng Ngọc Thiết - Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại – NXB Giáo dục 1997 C Báo chí I Tiếng Việt Tạp chí Kinh tế đối ngoại Số 2- 2002 Tạp chí Kinh tế phát triển Số 65 – 2002 Tạp chí Thương Mại Số 10.29.36 – 2003 II Tiếng Trung Quốc 1.Tạp chí Kinh tế đối ngoại:  Năm 2000: Số tháng 2,8,9  Năm 2001: Số tháng 2,4,6,7,8,9,10,11,12  Năm 2002: Số tháng 5,7,8,9,10,11  Năm 2003: Số tháng 1,3,5,6,8 D Internet http://www.mot.gov.vn http://www.wto.org http:// www.vneconomic.com.vn http://www.vnn.vn L­u LƯ Quyªn – Trung – K38E 101 ... tài: ? ?Một số đối sách Trung Quốc bị kiện bán phá giá từ phía nước Bài học kinh nghiệm Việt Nam? ?? với mong muốn thơng qua phân tích tình hình bị kiện chống bán phá giá đối sách Trung Quốc đưa số kiến... lý luận bán phá giá chống bán phá giá I Những lý luận bán phá giá Khái niệm bán phá giá Phân loại bán phá giá 10 Mục đích bán phá giá hàng hóa nước ngồi 11 II Những lý luận chống bán phá giá. .. giá hàng hoá xuất Việt Nam từ phía nước ngồi Tuy số vụ kiện Việt Nam bán phá giá không đáng kể so với Trung Quốc giá trị vụ kiện có xu hướng tăng dần, vụ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, basa

Ngày đăng: 03/09/2015, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan