1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thâm hụt thương mại việt nam trung quốc và giải pháp của việt nam thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế

113 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CAO THỊ KIM DUNG THÂM HỤT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM- TRUNG QUỐC VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CAO THỊ KIM DUNG THÂM HỤT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM- TRUNG QUỐC VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : KTTG&QHKTQT Mã số : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ LAN HƢƠNG Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu: .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .11 Những đóng góp luận văn .12 Kết cấu luận văn .13 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁN CÂN THƢƠNG MẠI 14 1.1 Cơ sở lý luận cán cân thương mại 14 1.1.1 Một số lý thuyết thương mại quốc tế 14 1.1.2 Khái niệm cán cân thương mại .21 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thuơng mại 23 1.2.1 Chính sách thương mại quốc tế .23 1.2.2 Chính sách đầu tư 31 1.2.3 Tỷ giá 32 1.2.4 Một số yếu tố khác 36 1.3 Tác động cán cân thương mại phát triển kinh tế 38 1.3.1 Tác động tích cực 38 1.3.2 Tác động tiêu cực 40 CHƢƠNG 2:THÂM HỤT THƢƠNG MẠIVIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2002 ĐẾN NAY……………………………………………….42 2.1 Tổng quan thương mại Việt Nam-Trung Quốc .42 2.1.1 Tình hình xuất Việt Nam sang Trung Quốc 42 2.1.2 Tình hình nhập Việt Nam từ Trung Quốc .42 2.2 Thực trạng thâm hụt thương mại Việt Nam-Trung Quốc từ 2002 -2013 45 2.2.1 Cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc từ 2002-2013 45 2.2.2 Thâm hụt thương mại Việt Nam- Trung Quốc theo cấu mặt hàng (nhóm hàng) 49 2.2.3 Thâm hụt thương mại Việt Nam- Trung Quốc theo chất lượng sản phẩm .53 2.3 Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt thương mại Việt Nam- Trung Quốc 55 2.3.1 Nguyên nhân bên 56 2.3.2 Nguyên nhân bên 60 2.4 Ảnh hưởng thâm hụt thương mại Việt Nam- Trung Quốc kinh tế Việt Nam 77 2.5 Những giải pháp, sách thực thời gian qua để hạn chế thâm hụt thương mại Việt Nam-Trung Quốc 79 2.5.1 Những sách thực thời gian qua 79 2.5.2 Những giải pháp thực 84 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM HẠN CHẾ THÂM HỤT THƢƠNG MAI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG THỜI GIAN TỚI 87 3.1 Đánh giá chung thực trạng điều chỉnh cán cân thương mại Việt Nam thời gian qua 87 3.1.1 Mặt 87 3.1.2 Mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân 88 3.2 Dự báo quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc từ đến năm 2020 90 3.3 Kiến nghị sách .92 3.3.1 Kiến nghị phủ 92 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp người dân 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ACFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EPC : Hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ thi công xây dựng cơng trình FDI : Đầu tư trực tiếp nước FTA : Hiệp định thương mại tự GATT : Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ITG : Hàng hoá đủ tiêu chuẩn tham gia thương mại quốc tế MNC : Công ty đa quốc gia NER : Tỷ giá danh nghĩa song phương RER : Tỷ giá thực song phương SITC : Danh mục thống kê theo tiêu chuẩn ngoại thương TBT : Rào cản kỹ thuật thương mại TNC : Công ty xuyên quốc gia TPP : Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương VER : Hạn chế xuất tự nguyện WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại giới i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Kim ngạch thương mại Việt – Trung từ 2000 đến 2013 45 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Mặt hàng xuất-nhập chủ yếu Việt Nam Trung Quốc Các dự án thầu trọng điểm Trung Quốc Việt Nam ii 52 71 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hiệu ứng tuyến J phá giá tiền tệ Trang Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Cơ cấu xuất theo mặt hàng từ 2000-2010 49 Hình 2.6 Cơ cấu hàng xuất sang Trung Quốc năm 2013 50 Hình 2.7 Cơ cấu nhập theo mặt hàng từ 2000-2010 51 Hình 2.8 Cơ cấu hàng nhập từ Trung Quốc năm 2013 51 Nhập Việt Nam từ Trung Quốc theo nhóm hàng, 2008 Cán cân thương mại Việt Nam với số đối tác từ 1995-2011 Xuất khẩu, nhập nhập siêu Việt Nam Trung Quốc giai đoạn từ 2000-2013 Thâm hụt thương mại Việt Nam với số thị trường năm 2013 iii 35 43 44 47 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau nhiều năm kinh tế Việt Nam hội nhập giới, lĩnh vực thương mại có chuyển biến tích cực, song lộ rõ nhiều thách thức, khả cạnh tranh xuất chuyển hóa nhập thành lực sản xuất nước thấp Vì kinh tế phải trải qua tình trạng thâm hụt thương mại lớn dai dẳng thời gian dài Điều có tác động ảnh hưởng tới nhiều cân đối kinh tế vĩ mô khác đất nước gây nên lo ngại định từ phía Chính phủ quan quản lý nhà nước việc kiểm soát điều chỉnh cán cân thương mại để góp phần tích cực vào ổn định phát triển kinh tế theo hướng bền vững Theo Tổng cục thống kê, năm 2007 cán cân thương mại Việt Nam thâm hụt 14,2 tỷ USD; năm 2008 thâm hụt thương mại 18 tỷ USD ; năm 2009 cán cân thâm hụt 12,8 tỷ USD; năm 2010 cán cân thương mại thâm hụt 12,6 tỷ USD ; năm 2011 cán cân thuơng mại thâm hụt 9,8 tỷ USD; năm 2012 cán cân thương mại có thặng dư số cịn khiêm tốn 0,78 tỷ USD năm 2013 số thặng dư mức 0,2 tỷ USD Tuy nhiên, giải pháp thực chưa đánh giá cao Việc tìm giải pháp hiệu mà phù hợp với thông lệ quốc tế để cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam trở nên cấp thiết hết Khi sâu vào phân tích số liệu thống kê xuất nhập Việt Nam, thấy chủ yếu thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc Kể từ bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (11/1991) đến nay, quan hệ thương mại hai nước đạt tốc độ phát triển mạnh mẽ, vượt tiêu lãnh đạo hai nước đề Đây kết tích cực phát triển mối quan hệ Việt – Trung Tuy nhiên, kể từ năm 2001 đến nay, quan hệ thương mại Việt – Trung, Việt Nam ln bị rơi vào tình trạng nhập siêu với tốc độ ngày gia tăng số lượng lẫn tốc độ, bất chấp biện pháp can thiệp lãnh đạo hai nước, làm cho tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam ngày lớn, ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cụ thể từ năm 2001 trở đi, Việt Nam bắt đầu nhập siêu từ Trung Quốc 188,8 triệu USD, đến năm 2006 tăng lên đến 4.148,5 triệu USD Sang giai đoạn 2007 – 2013, thuế nhập tiếp tục giảm, mức độ thâm hụt tăng mạnh nhiều so với trước: năm 2007, Việt Nam nhập siêu 9.145,8 triệu USD, năm 2011 13.467,00 triệu USD; năm 2012 16,3 tỷ USD năm 2013 số nhập siêu từ Trung Quốc Việt Nam 23,7 tỷ USD Những số thâm hụt tính sở giá trị xuất nhập hàng hóa, tính giá trị dịch vụ, ngân hàng, du lịch, viễn thông doanh số mua điện hàng năm từ Trung Quốc, số thâm hụt thương mại Việt Nam quan hệ với Trung Quốc thực tế cao Vấn đề đặt Việt Nam thâm hụt thương mại với Trung Quốc đem lại hệ luỵ nghiêm trọng kinh tế Việt Nam Do cần phải hiểu rõ thực trạng, xác định nguyên nhân tìm giải pháp hiệu nhằm giảm nhập siêu từ Trung Quốc, đảm bảo phát triển ổn định bền vững kinh tế Việt Nam Xuất phát từ học viên chọn đề tài “Thâm hụt thƣơng mại Việt Nam- Trung Quốc giải pháp Việt Nam” cho luận văn Câu hỏi nghiên cứu đặt ra: - Thực trạng thâm hụt thương mại Việt Nam- Trung Quốc nào? - Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thâm hụt thương mại Việt nam – Trung Quốc thời gian qua? - Những tác động thâm hụt cán cân thuơng mại Việt Nam- Trung Quốc đến hoạt động thương mại Việt Nam nói riêng kinh tế Việt nam nói chung? - Việt Nam đưa giải pháp nhằm hạn chế nhập siêu từ Trung Quốc để giảm thiểu thâm hụt cán cân thương mại hai nước? - Cần đề xuất, kiến nghị sách để cải thiện thâm hụt thương mại hai nước thời gian tới? 2 Tình hình nghiên cứu: Ở nước, đến có nhiều phân tích, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan tới đề tài như: - Nguyễn Văn Lịch (Chủ biên), Cán cân thương mại nghiệp CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Lao Động – Xã hội 2006, Hà Nội Trong sách tác giả tập trung phân tích vấn đề cán cân thương mại, điều tiết cán cân thương mại ảnh hưởng phát triển kinh tế thực cơng nghiệp hố Tác giả đưa khái niệm, chất cán cân thương mại với mối quan hệ ảnh hưởng cán cân thương mại biến số kinh tế vĩ mô Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1991-2004, quan điểm, định hướng giải pháp điều chỉnh cán cân thương mại điều kiện công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam - Phạm Văn Linh, Các khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam, Nxb trị quốc gia 2001, Hà Nội Trong sách tác giả phân tích mơ hình kinh tế cửa khẩu, tác động nhân tố ảnh hưởng tới khu kinh tế cửa Đồng thời nêu kinh nghiệm số quốc gia việc phát triển khu kinh tế cửa khẩu, đặc khu kinh tế, qua tác động tới phát triển kinh tế hàng hoá học kinh nghiệm Việt Nam Cuốn sách nêu lên thực trạng trình hình thành phát triển khu kinh tế cửa biên giới Việt –Trung Qua tác giả đưa quan điểm, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm phát huy tác động khu kinh tế tới phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam - Nguyễn Minh Hiếu, Một số vấn đề kinh tế cửa Việt Nam trình hội nhập, viết này, mục tiêu tác giá muốn hướng tới sâu vào nghiên cứu sở lí luận như:khái niệm, yếu tố cấu thành, vai trị mơ hình, động thái hoạt động, thực trạng phát triển, kết đạt được, vấn đề phát sinh, mức độ tác động nhiều phương diện,… Trên sở đó, đề xuất giải pháp khắc phục để thành tựu đạt từ phát triển kinh tế phát huy tác dụng ngày to lớn cách thuê doanh nghiệp đặc biệt Trung Quốc có khả thẩm định lý lịch khả tài doanh nghiệp đối tác Trung Quốc Điểm bật thị trường Trung Quốc cạnh tranh khốc liệt “Cái kiếm tiền họ làm hết Điều dẫn tới việc hàng nghìn người làm giả, làm nhái mặt hàng” Cùng với cạnh tranh khốc liệt, thị trường này, việc liên kết đối thủ để “làm giá” điều phổ biến Các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam muốn xâm nhập thị trường rộng lớn cần phải có sản phẩm đặc thù để tạo lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường Không nên bắt chước họ làm bắt chước có nước thua” - “đừng làm sản phẩm giống sản phẩm doanh nghiệp Trung Quốc làm, phải có sản phẩm đặc thù 3.3 Kiến nghị sách 3.3.1 Kiến nghị phủ Nhập hàng hóa Việt Nam từ thị trường Trung Quốc chủ yếu nhóm hàng trung gian tư liệu sản xuất Trong hàng hóa Việt Nam Trung Quốc tương đối tương đồng cạnh tranh với nên phụ thuộc lớn sản xuất Việt Nam vào thị trường không ngắn hạn trung dài hạn Những hàng hóa mà Việt Nam mạnh bị hàng hóa Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam lấn át hàng hóa Việt Nam thị trường Việt Nam Mặc dù, xét ngắn hạn giá hàng hóa trung gian nhập từ Trung Quốc có rẻ song kinh tế ta gặp phải cú sốc lớn bị Trung Quốc áp dụng biện pháp kinh tế phục vụ mưu đồ trị nước họ Điều đặc biệt nghiêm trọng thâm hụt thương mại nhóm hàng trung gian chiếm tỷ trọng lớn nhóm hàng bán thành phẩm chủ yếu nhóm hàng nhập vào Việt Nam để lắp giáp cần qua công đoạn đơn giản để hoàn thiện sản phẩm tiêu thụ thị trường Việt Nam thời gian dài Việt Nam không để ý nên Việt Nam thực trở thành thị trường tiêu thụ hàng nhập giá rẻ (do bị áp thuế nhập rẻ hàng nguyên chiếc) Hậu hàng hóa Việt Nam bị lấn át, không cạnh tranh với hàng 92 Trung Quốc, đẩy doanh nghiệp Việt Nam vào khó khăn, yếu Do đó, Chính phủ cần có sách thỏa đáng để ngăn chặn hình trốn thuế tinh vi Bên cạnh đó, nhóm hàng tư liệu sản xuất máy móc thiết bị nhập Trung Quốc có rẻ có trình độ cơng nghệ khơng cao, nguy nhập phải công nghệ lạc hậu, thải loại, tiêu hao nhiều nguyên nhiên vật liệu đầu vào cao không thân thiện với môi trường Điều tệ hại máy móc thiết bị lại sử dụng để sản xuất hàng hóa loại với Trung Quốc cạnh tranh với họ Các mặt hàng ta thua không thị trường khu vực, quốc tế mà sân nhà Một nguy Việt Nam khơng có giải pháp kịp thời xây dựng hàng rào phi thuế quan đủ mạnh phù hợp với thơng lệ quốc tế kể từ năm 2015 hàng hóa Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam gần triệu hộ kinh doanh cá thể Việt Nam có nguy xóa sổ, doanh nghiệp Việt Nam phá sản hàng loạt Việt Nam cần có giải pháp phù hợp, bước tách dần phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc Trước mắt cần chuyển hướng nhập máy móc thiết bị sang thị trường có cơng nghệ nguồn từ G7 Mỹ, Nhật Bản nước thuộc EU việc làm cần thiết Việc làm thực nhiều cách sau: - Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư để thu hút FDI từ kinh tế vào ngành có tác động lan tỏa kinh tế lớn - Trợ giúp doanh nghiệp nhập máy móc thiết bị từ thị trường - Phát triển công nghiệp phụ trợ - Thu hút công ty đa quốc gia, tập đoàn lớn đến đầu tư Việt Nam, từ hình thành hệ thống thầu phu nước, doanh nghiệp vệ tinh… Về nhập đầu vào trung gian cho sản xuất nước, Bộ ngành Trung ương địa phương cần tập trung công tác quy hoạch phát triển sản phẩm, ngành, vùng Đảm bảo có vùng nguyên liệu riêng biệt đủ cung cấp đầu vào cho ngành sản xuất nước Ban đầu chịu giá đầu vào cao chút nên cần có hình thức trợ giúp phù hợp từ Chính phủ, chủ 93 động chất lượng, chủng loại, tiến độ giao nhận hàng, xét cách tổng thể có lợi Việc Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc coi bệnh kinh niên khó để chữa tận gốc kết tích tụ nhiều năm biểu nhiều yếu phải có nhóm giải pháp đồng giúp cải thiện tốt cho vấn đề nhập siêu Một số kiến nghị viết muốn Một là, lựa chọn chế độ tỷ giá phù hợp: Chế độ tỷ giá dựa vào rổ tiền tệ với biên độ điều chỉnh định kỳ (BBC-Basket, Band and Crawl Regine) coi lựa chọn tối ưu cho Việt Nam trạng thái kinh tế Chế độ tỷ giá BBC coi chế độ tỷ giá trung gian nằm chế độ neo tỷ giá chế độ tỷ giá thả Đây chế độ tỷ giá thả có điều tiết nhà nước với đặc điểm riêng có Hai là, xây dựng sản xuất chủ động có lực Đây sở để Việt Nam tiến tới thực tham vọng kinh tế vững vàng định Việt Nam cần nhanh chóng có kế hoạch trung dài hạn nhằm nâng cáo chất lượng kinh tế, để thúc đẩy ngoại thương Ba là, đa dạng hoá danh mục xuất nên tính đến việc xây dựng phát triển sản phẩm cho phù hợp với thực lực quốc gia Trước giải phát nhằm trì phát triển thị trường xuất khẩu, Việt Nam cần rà sốt hạn chế tiêu cực gây ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam xáo trộn thị trường nước Bốn là, quan đại diện Việt Nam nước thuộc ngoại giao trở thành phận quan trọng khâu thăm dò đánh giá thị trường Trung Quốc Đây giải pháp hỗ trợ cho Việt Nam trình thâm nhập thị trường rộng lớn Năm là, xây dựng thực cách hiệu đồng chiến lược phát triển khoa học công nghệ Cần có quy định cụ thể việc nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nước, đặc biệt cần trọng đến công nghệ nguồn từ nước Mỹ, Nhật… để tạo bước đột phá mặt công nghệ 94 làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Cấm hạn chế tới mức tối đa việc nhập công nghệ lạc hậu tiêu hao nhiều nguyên nhiên vật liệu đầu vào không thân thiện với môi trường, đặc biệt máy móc thiết bị, cơng nghệ địa phương thải loại từ Trung Quốc Đồng thời trợ giúp doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa dễ dàng tiếp tín dụng để đổi trang bị máy móc thiết bị đại Sáu là, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp quy có liên quan đến xuất khẩu/nhập hàng hóa Trước hết cần trọng hồn thiện hệ thống pháp luật hải quan theo hướng đại, đồng bộ, tuân thủ chủ trương cải cách thủ tục hành chuẩn mực, cam kết quốc tế Đồng thời đổi chế đấu thầu đảm bảo đầy đủ tiêu chí khơng yêu cầu chặt chẽ tiêu chuẩn chất lượng thiết bị tiến độ thực cơng trình để loại bỏ gói thầu chất lượng nhập vào Việt Nam máy móc thiết bị giá rẻ lạc hậu, chất lượng thấp, không thân thiện với môi trường Bảy là, thiết lập hàng rào phi thuế quan quy chuẩn để bảo hộ sản xuất nước Đây coi nhiệm vụ cấp bách Chính phủ giai đoạn để đảm bảo hàng hóa nước phát triển, cạnh tranh lành mạnh với hàng ngoại nhập, khơng kinh tế Việt Nam đón nhận hậu nghiêm trọng Đồng thời ngăn chặn việc nhập cơng nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên nhiên vật liệu đầu vào gây ô nhiễm môi trường Tám, xây dựng cấu xuất đại Hiện Việt Nam xuất sang Trung Quốc (và ASEAN-5) chủ yếu mặt hàng sơ cấp hàng cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ thấp với kim ngạch xuất mức thấp Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc (và nước ASEAN-5) tăng không ngừng mức cao gây thâm hụt cán cân thương mại hàng công nghiệp, đặc biệt nhóm hàng cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ trung bình, thấp cao, nhóm hàng hóa dựa vào khai thác tài nguyên Do đó, cần có biện pháp sách phù hợp kịp thời để tập trung đầu tư 95 Chín là, lựa chọn thu hút FDI vào lĩnh vực sản xuất hàng công nghiệp, chế biến để nâng cao tỷ trọng hàng công nghiệp có giá trị gia tăng cao cấu hàng xuất mở rộng xuất sang nước tham gia ACFTA, đồng thời nâng cao chất lượng hàng hóa xuất đáp ứng nhu cầu đa dạng người mua, hạn chế việc nhập hàng hóa chế biến từ nguyên liệu sẵn có nước Chính phủ tập trung vào việc thu hút tập đồn lớn, cơng ty đa quốc gia (MNCs) xuyên quốc gia (TNCs) đầu tư vào Việt Nam, trọng tập đồn, MNCs TNCs có khả phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam doanh nghiệp có khả trở thành nhà cung ứng hàng hóa chế tác đầu vào cho ngành công nghiệp lắp ráp Trung Quốc Đặc biệt, cần ý đến tác động khu vực mậu dịch thương mại tự ASEAN-Trung Quốc chế thương mại biên giới Việt Trung Việt Nam cần có đổi chế sách như: Một, việc phát triển thương mại biên mậu có ý nghĩa tích cực phát triển kinh tế, xã hội địa phương quốc gia Sự suy giảm tỷ trọng thương mại biên mậu thực tế đáng lo ngại cản trở phát triển kinh tế xã hội vùng biên giới ACFTA hội để góp phần đưa hoạt động giao dịch, thương mại doanh nghiệp hai nước vào kênh ngạch, phù hợp với thơng lệ, giảm thiểu tình trạng hàng lậu, hàng phi pháp tràn lan tỉnh biên giới Chính sách nhà nước phải tạo động lực để khuyến khích hoạt động thương mại biên mậu có tính chun nghiệp, tắc hạn chế tình trạng doanh nghiệp xuất Việt Nam bị doanh nghiệp Trung Quốc chèn ép Vấn đề giải thơng qua chế tạo điều kiện cho giao dịch xuất nhập phải thực thuận lợi, chi phí nhanh chóng tốn linh hoạt, thủ tục thơng quan nhanh chóng, thuận tiện Hai, quan chức hai nước cần có tiếp xúc thường xuyên, đánh giá trở ngại thông quan, tạo thủ tục đơn giản hoá, minh bạch hoá thủ tục thông quan cửa biên giới hài hồ hố thủ tục kiểm dịch, vệ sinh, an toàn, hải quan Hai bên tiến tới chấp nhận hài hồ hố thủ 96 tục, chuẩn mực giao thông đường bộ, đường sắt, tạo điều kiện cho phương tiện di chuyển thuận lợi Nên giảm miễn thu phí hành chính, phải kiểm tra cách hiệu việc thu phí biên mậu, cố gắng hạ giá thành biên mậu đến mức thấp Chính quyền địa phương nên liên hệ hợp tác với quan quản lý ngành hữu quan, hỗ trợ lẫn Ba, phát triển sở hạ tầng giao thông, Việt Nam Trung Quốc có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ vận tải, Việt Nam, nằm tuyến vận tải biển quốc tế Đông Tây, tuyến chiếm 85% lượng vận chuyển hàng hóa giới Hơn 80% hàng hóa xuất nhập hai nước vận chuyển đường biển khoảng 70% hàng hoá nội địa vận chuyển đường Giữa Trung Quốc Việt Nam trước có giao thông thuận tiện, với đà phát triển kinh tế, hệ thống giao thơng có khó đáp ứng nhu cầu hợp tác kinh tế, kỹ thuật hai nước Tăng nhanh nhịp xây dựng hệ thống giao thông quy mô lớn tạo điều kiện cải thiện môi trường hợp tác kinh tế kỹ thuật hai nước Việt Nam có vị trí đặc biệt cửa ngõ nối khu vực phía Tây Nam Trung Quốc Quảng Tây, Vân Nam với biển, thuận lợi cho việc phát triển thương mại không Việt Nam với Trung Quốc cịn với tồn khu vực ASEAN Bốn, tăng cường chế thương mại cửa khẩu, đưa sách ưu đãi, kêu gọi doanh nghiệp góp vốn đầu tư, huy động tiềm to lớn lực lượng xã hội tham gia xây dựng cửa Nhà nước cần có quy hoạch tốt để xây dựng cửa với phát huy sở hạ tầng tài sản vốn có, đẩy mạnh việc phát triển giao thơng, thơng tin, kho tàng, bến bãi, nhà hàng, khách sạn, làm cho nguồn hàng hoá đến nhiều, bảo quản tốt, toả thuận lợi, thực đạt mục tiêu hàng hoá lưu thông dễ dàng Các cửa cần xây dựng chặt chẽ với việc phát triển hệ thống thị trường chuyên ngành, thị trường bán buôn, vừa phát triển thị trường hàng hoá, vừa phải xây dựng thị trường tiền tệ, thị trường thông tin v.v làm cho cửa trở thành nơi tập kết phân phối hàng hoá, trung tâm thương mại, tiền tệ, thơng tin Chính phủ hai nước cần hợp tác để tạo khu công nghiệp gia công xuất nhập khẩu, thu hút vốn kỹ thuật nước nước ngoài, lợi dụng 97 hai nguồn tài nguyên, khai thác hai thị trường Việt Nam,Trung Quốc phục vụ xuất 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp người dân Với người dân doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm đến vấn đề sau: Trước tiên, phải trọng quyền thương hiệu sản phẩm nước cần phải đăng ký cẩn thận đặc biệt với hàng hố truyền thống có tên tuổi Thứ hai, hạn chế kinh doanh chênh lệch giá từ thương lái Trung Quốc theo đường tiểu ngạch không thức Những thương lái Trung Quốc đến mua lương thực, thực phẩm người người Việt Nam với mức giá hời mức thu mua doanh nghiệp nước gây xáo động nguồn cung nguyên liệu đầu vào mặt giá Việt Nam, chí gây tượng thiếu cung thị trường Sau mua hàng Việt Nam, họ bày bán Trung Quốc với nhãn mác hang xa xỉ, chạy theo nhu cầu hướng đồ ngoại, hàng “đặc sản” người Trung Quốc để kiểm hời nhiều lần Những thương lái thường có động trốn thuế khơng tuân thủ quy định mà pháp luật Việt Nam đặt ra, quan chức Việt Nam chưa có biện pháp trừng phạt có khơng khả thi, ngược lại hồn tồn với nhà chức trách Trung Quốc xử lý người dân Việt Nam sang mắc phải lỗi tương tự Thứ ba, hoạt động kinh tế ven quanh khu vực biển đảo khiến người dân e ngại an toàn, điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành công nghiệp thuỷ hải sản Việt Nam Người dân phải thận trọng khai thác khu vực biển Thứ tư, cá nhân doanh nghiệp cần phải xem sản phẩm làm ra, để canh tranh chất lượng giá với hàng hoá Trung Quốc Hiện hàng hoá Trung Quốc xuất thị trường Việt Nam phổ biến từ hàng tiêu dùng, đồ ăn uống, thủ công mỹ nghệ với mẫu mã đa dạng giá phù hợp với thu nhập đa số người dân Việt Nam Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam cần ý: 98 - Không nên kỳ vọng vào việc hưởng lâu dài ưu đãi theo chế biên mậu cần sớm thay đổi cung cách giao dịch với đối tác Trung Quốc, giảm thiểu sức ép “đầu nậu” Trung Quốc tạo chế ưu đãi biên mậu nước Thực chất, chế biên mậu khuyến khích doanh nghiệp nước ta kinh doanh theo kiểu “chộp giật” với đối tác địa phương Trung Quốc, bất chấp luật lệ thương mại thơng thường kiểm dịch, tốn đại Bản thân diện hàng hoá áp dụng chế ưu đãi biên mậu dần bị thu hẹp thời điểm nào, chế bị phía Trung Quốc điều chỉnh mà doanh nghiệp Việt Nam khơng có quyền chất vấn - Doanh nghiệp xuất nước ta cần chủ động đổi hoạt động kinh doanh từ khâu sản xuất theo định hướng thị trường, nâng cấp hệ thống bảo quản, tiếp thị quảng bá thương hiệu Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước cần tăng cường việc tìm hiểu thị trường, thiết lập đại lý, văn phòng đại diện để nắm thơng tin mở rộng đối tác, tìm hiểu đáp ứng quy định Trung Quốc kiểm dịch, tiêu chuẩn chất lượng, chế cấp phép, áp dụng thủ tục toán, bảo hiểm đại, phù hợp với thông lệ quốc tế Càng sớm tốt, việc thay đổi phương thức giao dịch tạo hội thâm nhập cách bản, dài hạn Ngay mặt hàng Trung Quốc sản xuất mạnh doanh nghiệp biết tìm địa bàn, có hàng chất lượng cao, giá phải chăng, mẫu mã đẹp có khả vào Điển sản phẩm dép Bitis, đồ chạm khảm, phích nước, thuốc lá, bột giặt, nệm mút thương hiệu Việt Nam chen chân có thị phần Trung Quốc Đặc biệt với mặt hàng thủy hải sản, rau nhiệt đới vào thị trường cần có điều phối hiệp hội, tổng công ty để hợp tác doanh nghiệp Khi xuất hàng sang thị trường cần tránh tình trạng làm ăn tự phát, tự loại trừ qua cạnh tranh xuất - Doanh nghiệp nên khai thác nhiều ưu đãi khuôn khổ ACFTA Đây thoả thuận ưu đãi khu vực dựa chuẩn mực đầy đủ thương mại quốc tế Trung Quốc cam kết áp dụng nghĩa vụ tự hố khn khổ ACFTA cách minh bạch Doanh nghiệp nước ta cần nắm rõ quyền nghĩa vụ 99 Trung Quốc lộ trình cắt giảm thuế hồn tồn có quyền chất vấn phía Trung Quốc có biện pháp cản trở thương mại Để đạt yêu cầu này, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu ACFTA, làm quen với chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ ACFTA để đủ tiêu chuẩn hưởng ưu đãi Khu vực mậu dịch tự Giấy chứng nhận xuất xứ ACFTA (thường gọi Form E) xác nhận hàng hố thực có nguồn gốc từ Việt Nam, Trung Quốc hay khu vực để hưởng ưu đãi ACFTA - Doanh nghiệp cần có liên kết chặt chẽ với quan hữu quan nước, giám sát vấn đề thương mại song phương Bản thân doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với quan nhà nước địa phương, trung ương để kịp thời phản ánh khúc mắc chế nhập phía Bạn để tìm cách thương thảo tháo gỡ, tạo thuận lợi cho hàng xuất nước ta Trong điều kiện doanh nghiệp làm ăn với Trung Quốc phần lớn hộ gia đình nơng dân, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ việc đáp ứng yêu cầu trên, chí tiếp cận thơng tin sách thơi xem khó khăn Do vậy, mối liên kết, hợp tác dài hạn nông dân với hiệp hội ngành nghề, phối hợp quyền địa phương với quan quản lý nhà nước thương mại - Về dài hạn, doanh nghiệp phải phát triển lực cạnh tranh, thu hút đầu tư nước để đổi công nghệ thiết kế cho mặt hàng Việt Nam, đáp ứng tốt nhu cầu ngày tăng thị trường Trung Quốc Nhiều kinh nghiệm cạnh tranh hiệu với hàng nhập Trung Quốc thị trường nước ta bánh kẹo, đồ uống, bóng đèn, đồ sứ cho thấy hội chiến thắng sân nhà hàng hoá nước ta trước hàng hố Trung Quốc khơng phải khơng có Đối thủ đa diện Trung Quốc chắn có điểm yếu riêng Điều cốt yếu doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, có chứng quốc tế chất lượng, đăng ký thương hiệu, tăng cường quảng cáo tuyên truyền Chỉ có vượt qua hàng rào phi quan thuế 100 KẾT LUẬN Thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc ngày gia tăng năm gần So với nước khu vực Đông Nam Á, thâm hụt thương mại Việt –Trung lớn Để hạn chế nhập siêu từ thị trường khổng lồ Trung Quốc, nhằm đưa kim ngạch xuất –nhập hai quốc gia trạng thái cân không đơn giản Nhập siêu từ Trung Quốc bắt đầu tăng từ năm 2001 đến số tiếp tục dự báo ngày gia tăng Nhập siêu từ Trung Quốc đóng góp phần lớn vào thâm hụt cán cân thương mại tổng thể Việt Nam ảnh hưởng không tốt đến phát triển kinh tế Hàng hóa Trung Quốc nhập vào Việt Nam không thiết bị máy móc mà cịn hàng tiêu dùng đơn giản bao lì xì, dây thun, cục gơm Hàng Trung Quốc phủ khắp chợ, cửa hàng tạp hóa vùng ven, siêu thị, trung tâm thương mại gây sức ép nặng kinh tế Việt Nam khiến Việt Nam phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc Và Việt Nam phải chịu hậu từ việc nhập siêu lớn như: chảy máu ngoại tệ, thị trường nước, công nhân nước công ăn việc làm… Nguyên nhân chủ yếu ngành hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển nên buộc phải nhập từ Trung Quốc máy móc thiết bị, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc nguyên liệu, hóa chất, chất dẻo, máy tính hàng điện tử Những yếu công tác điều hành nhiều năm qua cho thấy chưa có tầm nhìn dài hạn phát triển ngành công nghiệp, dẫn đến chủ yếu phát triển sở lắp ráp, gia công sản phẩm xuất phụ thuộc hồn tồn vào nguồn nguyên liệu, phụ tùng chi tiết phụ trợ từ nguồn nhập Và phụ thuộc nhập khẩu, đương nhiên hướng sang Trung Quốc, có mặt hàng giá rẻ tiện cho việc vận chuyển, nhập Một lý nữa, quản lý thương mại tiểu ngạch kém, chưa trọng công tác đào tạo giáo dục thương nhân nghiệp vụ lẫn trách nhiệm công dân, sớm mở cửa biên giới Chính mở cửa tạo xâm lấn đáng tiếc hàng tiêu dùng giá rẻ thị trường nội địa Điều đáng lo ngại vấn đề hàng giả, hàng chất lượng nhập từ Trung Quốc 101 tràn lan thị trường Việt, từ cam, quýt bày sạp chợ mặt hàng điện tử, điện lạnh kệ cao siêu thị Hàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc không thua thiệt trị cấu hàng xuất khơng có cải thiện đáng kể Trong hàng hóa nhập từ Trung Quốc sản phẩm hoàn thiện phục vụ tiêu dùng hàng hóa xuất ta chủ yếu dạng nguyên liệu thô nên giá trị kinh tế, sức cạnh tranh khơng cao Trước diễn biến tình trạng thâm hụt thương mại với Trung Quốc, Việt Nam có sách giải pháp cụ thể Tuy nhiên, sách đưa cịn chưa phù hợp, khả thực thi yếu kém, giải pháp đưa chưa hiệu nên tình trạng nhập siêu với Trung Quốc chưa cải thiện Với tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc lớn lý nêu trên, sớm thu hẹp nhập siêu khó Và địi hỏi phải có sách đồng từ quan nhà nước ý thức người dân Việt Nam nói chung để Việt Nam giảm thiểu khoảng cách xuất nhập với quốc gia láng giềng này, góp phần thúc đẩy xây dựng Việt Nam ngày phát triển phồn thịnh 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thế Anh-Chủ biên(2012): Những đề kinh tế -xã hội bật Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI triển vọng đến 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Kim Bảo (2004): Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc giai đoạn từ 1992-2010, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Công thương (2008), Thương mại Việt Nam – Trung Quốc, Nxb Lao Động, Hà Nội Bộ thương mại (2000): Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 20012010, Hà Nội Bộ thương mại (2000): Phương hướng phát triển ngành thương mại thập kỷ 2001-2010, Hà Nội Bộ thương mại (1998): Chính sách thương mại Việt Nam quy định tổ chức thương mại giới, Vụ sách thương mại đa biên, Hà Nội Bộ thương mại (1998): Các vấn đề chiến lược phát triển Việt Nam có liên quan đến sách thương mại,Vụ sách thương mại đa biên, Hà Nội Bộ thương mại (2003-2004): Tác động việc thành lập khu vực thương mại tự ASEAN- Trung Quốc kinh tế thương mại Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Nguyễn Thuý Hằng (1996): Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thuý Hằng (2001): Buôn bán qua biên giới Việt- Trung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Thu Hà (2006), “Trung Quốc- điều chỉnh sách thương mại quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, Số 8(68), trang – 12 Phạm Đình Hàn (2001), Những yếu tố cấu thành tiêu GDP giác độ nghiên cứu khác nhau, http://vienkhoahoc.thongke.gov.vn/ 13 Nguyễn Văn Huân, Viện Kinh tế Việt Nam “ Nhập siêu khủng nút thắt kinh tế” 14 Phạm Huyền, VEF: “ Choáng ngợp với nhập siêu từ Trung Quốc” 103 15 Dỗn Cơng Khánh (2008), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc: thực tiễn vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc,Số 4(83),trang 41-51 16 Dỗn Cơng Khánh (2010) “ Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc thành hình mẫu quan hệ hữu nghịvà hợp tác kỷ XXI”, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 17 Kim ngạch song phương Việt Nam – Trung Quốc năm 2008, 2009, Nguồn:http://www.ttnn.com.vn/nuoc-lanh-tho/52/kim-ngach-xuat-nhap khau/25625 /tong-kim-ngach-xuat-nhap-khau-song-phuong-giua-viet-nam-va-trung-quoc-trongnam-2009.aspx 18 Nguyễn Văn Lịch (Chủ biên) (2006), Cán cân thương mại nghiệp CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Lao Động – Xã hội, Hà Nội 19 Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Liêm (2011): Triển vọng quan hệ Trung –Việt thập niên kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 11(123) 21 Nguyễn Thị Mơ (2001), “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực ngoại thương: nhìn lại 10 năm triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 6(40), trang 36 – 43 22 Nguyễn Thu Mỹ, “Xây dựng khu mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc: Quá trình kết bước đầu” tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 10 (110)-2010 23 Lương Đăng Ninh (2004): Đổi quản lý nhà nước hoạt động xuất, nhập địa bàn tỉnh biên giới Việt Trung, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phạm Thái Quốc: “ Khu mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc: Một số đánh giá bước đầu”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, kinh tế kinh doanh 26(2010), 207-207 25 Đỗ Tiến Sơn (2003): Chính sách đối ngoại mở rộng mở cửaViệt Nam quan hệ Việt Nam với Trung Quốc, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Kim Thanh, Viện chiến lược NHNN: “ Điều hành sách tỷ giá Việt Nam nhằm thúc đẩy xuất hạn chế nhập 104 27 Trần Văn Thọ, ĐH Waseda, Nhật Bản: Để giải vấn đề nhập siêu 28 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm: 1992, 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Tổng kim ngạch xuất nhập song phương Việt Nam Trung Quốc năm 2010, Nguồn: http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoaviet-nam.gplist.294.gpopen.188094.gpside.1.gpnewtitle.tong-kim-ngach-xuat-nhapkhau-song-phuong-giua-viet-nam-va-trung-quoc.asmx/ 30 Lê Danh Vĩnh – Chủ biên (2012): Chính sách thương mại nhằm phát triên bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2012, Nxb Công thương, Hà Nội 31 Uỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Từ điển sách thương mại quốc tế, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II, Hà Nội 32 Uỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2007), Một số hiệp định Tổ chức Thương mại giới, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II, Hà Nội Tiếng Anh 33 Tu Thuy Anh, DR.(2011), Trade deficit with china of Vietnam in the late 2000s, foreign trade University, Hanoi 34 Saw Swee-Hock (Edited), ASEAN China Economic relation, Institute Southeast asian studies Singapore,2007 35 Thitapha Wattanaprutipasian: “ASEAN-china FTA: Advantages, challenges and Inaplications for the never ASEAN member countries” //http://www.aseanec.org 36 Raul L Cordenillo: The economic benefits to ASEAN of the ASEANChina Free trade area (ACFTA)//http://www/aseanec.org 37 Yi Wu and Li Zeng (2008), The Impact of Trade Liberalization on the Trade Balance in Developing Countries, IMF's Vienna Institute, Vienna, Austria 38 Yin Zhang and Guanghua Wan (2004), What Accounts for China's Trade Balance Dynamics?, China Financial Institute, Beijing Website 39 http://vnexpress.net 105 40 http://vncouncil.wordpress.com 41 http://www.vietnam-report.com 42 http://english.peopledaily.com.cn 43 http://www.vnbaorg.info 44 http://customs.gov.vn 106 ... cán cân thương mại Việt Nam – Trung quốc thời gian qua Phân tích đánh giá tác động thâm hụt thương mại Việt Nam- Trung Quốc kinh tế Việt Nam 12 Đưa dự báo quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc. .. cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc thời gian qua Thứ tư, đánh giá tác động thâm hụt thương mại Việt Nam- Trung Quốc kinh tế Việt Nam Thứ năm, dự báo cán cân thương mại Việt nam – Trung Quốc. .. tác động thâm hụt thương mại Việt – Trung kinh tế Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến thâm hụt thương mại Việt- Trung từ năm 2002 đến Từ kiến nghị giải pháp giảm thiểu thâm hụt cán cân thương mại hai

Ngày đăng: 02/10/2020, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w