Mở rộng liên minh châu âu lần 5 tiến trình, đặc điểm và tác động thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế

201 34 0
Mở rộng liên minh châu âu lần 5   tiến trình, đặc điểm và tác động   thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THÙY LINH MỞ RỘNG LIÊN MINH CHÂU ÂU LẦN – TIẾN TRÌNH, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: TS Chu Đức Dũng Hà nội - 2005 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn trình mở rộng Liên minh châu Âu 1.1 Cơ sở lý luận trình mở rộng Liên minh châu Âu 1.1.1 Lý thuyết thống hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Lý thuyết thị trường chung 11 1.1.3 Lý thuyết khu vực tiền tệ tối ưu 15 1.1.4 Lý thuyết điều tiết 19 1.1.5 Lý thuyết thể chế quốc tế 21 1.2 Cơ sở thực tiễn trình mở rộng Liên minh châu Âu 25 1.2.1 Tác động xu tồn cầu hố khu vực hố kinh tế 26 1.2.2 Ảnh hưởng văn minh châu Âu tới trình mở rộng EU 29 1.2.3 Nhu cầu mở rộng biên giới bên EU - 15 31 1.2.4 Nhu cầu gia nhập Liên minh nước châu Âu EU - 15 40 giới Chương 2: Tiến trình mở rộng EU lần tác động 2.1 Chiến lược mở rộng Liên minh châu Âu lần 2.1.1 Mục đích mở rộng EU lần 51 51 54 2.1.2 Phương thức tiến hành 59 2.1.3 Kết trình đàm phán 66 2.2 Tác động tiến trình mở rộng Liên minh châu Âu lần 68 2.2.1 Đối với nội Liên minh châu Âu 69 2.2.2 Đối với giới 88 2.3 Đánh giá chung tiến trình mở rộng lần Liên minh châu Âu 92 Chương 3: EU mở rộng tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam - EU 108 3.1 Quan hệ Việt Nam – EU-15 nước ứng cử viên trước mở rộng lần 109 3.1.1 Quan hệ Việt Nam – EU-15 109 3.1.2 Quan hệ Việt Nam với 10 quốc gia Trung, Đông Nam Âu 126 3.2 Định hướng Việt Nam phát triển kinh tế đối ngoại quan hệ 130 kinh tế Việt Nam - EU 3.3 EU mở rộng ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế Việt Nam - EU 133 3.3.1 Tác động tới mơ hình kinh tế xã hội Việt Nam 133 3.3.2 Tác động tới hợp tác kinh tế Việt Nam - EU 140 3.4 Những giải pháp đẩy mạnh quan hệ kinh tế Việt Nam với EU mở rộng 146 3.4.1 Đối với Nhà nước Việt Nam 148 3.4.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam 157 PHẦN KẾT LUẬN 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHỤ LỤC 176 DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ADB Asian Development Bank – Ngân hàng phát triển châu Á AFD Cơ quan phát triển Pháp AFTA ASEAN Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Asian – Pacific Economic Co-operation – Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN The Association of South East Asian Nations – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Asian – Europe Summit Meeting – Diễn đàn hợp tác Á - Âu CEECs Central Eastern European Countries - Các nước Trung, Đông Nam Âu CET CNTB CU Common External Tariff – Biểu thuế quan ngoại khối chung Chủ nghĩa tư Custom Union – Liên minh thuế quan DKK Đơn vị tiền tệ Đan Mạch ECB European Central Bank – Ngân hàng trung ương châu Âu ECU European Currency Unit - Đồng ECU EMU Economic Monetary Union – Liên minh kinh tế – tiền tệ ESCB European System Central Banks – Hệ thống ngân hàng trung ương châu Âu ESDP European Security and Defence Policy – Chính sách phòng thủ an ninh chung châu Âu EU EUR European Union – Liên minh châu Âu EURO - Đồng tiền chung châu Âu FDI Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước FED Cục dự trữ Liên bang Mỹ FTA Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự GATT General Agreement on Tariff and Trade – Hiệp định chung thuế quan mậu dịch GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GNI Gross National Income – Tổng thu nhập quốc dân GSP Generalised System Preference – Hệ thống thuế quan ưu đãi phổ cập IMF INSEE MERCOSUR MFN NAFTA International Monetary Fund – Quĩ tiền tệ quốc tế Viện thống kê nghiên cứu kinh tế quốc gia Pháp Thị trường chung Nam Mỹ Most Favoured Nation – Qui chế tối huệ quốc Northern America Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NTBs None Tariff Barriers – Hàng rào phi thuế quan ODA Official Development Aid – Viện trợ phát triển thức OECD Organization for Economic Co-operation and Development – Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế RIAs Regional Intergration Agreements – Thoả ước hội nhập khu vực SEK SIDA UNDP Đơn vị tiền tệ Thuỵ Điển Cơ quan phát triển hợp tác quốc tế Thuỵ Điển United Nations Development Programe – Chương trình phát triển Liên hợp quốc WB WTO XHCN World Bank – Ngân hàng giới World Trade Organization – Tổ chức Thương mại giới Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài “Một ngun nhân: hồ bình Một đường: kinh tế Một tầm nhìn: chủ nghĩa Liên bang châu Âu” Khác với người trước Napoleon hay Condenhove Karleg, Jean Monnet – cha đẻ hành trình liên kết châu Âu ngày thiết kế đường tiến tới thống châu lục Theo lịch trình đặt sẵn, tàu Liên minh châu Âu (EEC/EU) tiến đích với tốc độ ngày nhanh Chỉ khởi đầu việc liên kết sản xuất – tiêu thụ hai sản phẩm quan trọng kinh tế vào năm 1951, ngày nay, Liên minh châu Âu tiến hành liên kết lĩnh vực: từ kinh tế văn hố, an ninh, quốc phịng Cùng với tốc độ liên kết ngày nhanh mạnh, tàu liên minh ngày nối dài Và lần gần kiện Liên minh châu Âu tiến hành mở cửa lần thứ 5, kết nạp thêm 10 thành viên thuộc khu vực Trung, Đông Nam Âu bao gồm: Ba Lan, Hungary, Estonia, Latvia, Litva, Malta, Síp, Séc, Slovakia Slovenia, nâng tổng số thành viên lên số 25 Và khơng dừng lại đó, Liên minh châu Âu cịn có tham vọng liên kết trị tồn châu lục Đối với Liên minh châu Âu, ngày 01/05/2004 vào lịch sử lần mở cửa lớn đồng thời mốc son đặt dấu chấm hết cho phân chia châu lục theo trật tự Yalta sau Đại chiến giới lần thứ hai Với lần mở rộng thứ này, Liên minh thực thay đổi lượng chất đầu tàu lúc phải kéo theo sau nhiều toa với sức nặng lớn hơn; độ gắn kết toa mà cần bền chặt Đối với giới, thị trường Liên minh châu Âu thị trường chung lớn với 455 triệu người tiêu dùng Với sức mạnh 25 quốc gia hợp thành, EU cực kinh tế mạnh, cạnh tranh với vị siêu cường Mỹ Còn riêng Việt Nam, EU mở rộng trình mở rộng EU có ý nghĩa quan trọng họ vốn bạn hàng lớn, thành viên hay nước ứng cử viên người bạn truyền thống Việt Nam Hơn nữa, việc Liên minh tiếp tục đổi mới, phát triển mơ hình kinh tế xã hội trở thành sở thực tiễn quan trọng để Việt Nam quan sát, học tập q trình xây dựng kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính lý mà việc nghiên cứu tiến trình mở rộng Liên minh châu Âu lần thứ vấn đề có liên quan trở nên vơ cần thiết Tình hình nghiên cứu Vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn, q trình mở rộng EU thu hút quan tâm nhiều học nhà nghiên cứu giới Việt Nam (xem mục Tài liệu tham khảo) Bên cạnh viết tạp chí lớn The Economist, Intereconomies… cịn có ấn phẩm lưu hành Việt Nam đáng ý sách như: Mở rộng EU tác động Việt Nam; Kinh tế sách EU mở rộng…Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đăng tải viết tạp chí như: Tạp chí nghiên cứu kinh tế; Những vấn đề kinh tế giới; Nghiên cứu châu Âu… Đây tài liệu có giá trị việc tìm hiểu tiến trình, đặc điểm triển vọng trình mở rộng EU, song tài liệu chủ yếu vào khía cạnh riêng lẻ giai đoạn định Chính vậy, việc nghiên cứu cách tổng thể có hệ thống tiến trình mở rộng lần Liên minh châu Âu, rút đặc điểm phân tích tác động có đóng góp vai trị quan trọng 3 Mục đích nghiên cứu Mục đích mà luận văn hướng tới việc khẳng định đặc trưng lần mở rộng Liên minh châu Âu lần thứ 5; chứng minh EU thực thay đổi sau lần mở rộng này: thay đổi thể chế trị, thay đổi mơ hình liên kết, thay đổi mối quan hệ đối ngoại… Điều làm sáng tỏ mơ hình liên kế t mang tính đặc thù Liên minh châu Âu Và với thay đổi vậy, EU chắn tạo ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, bao gồm ảnh hưởng Việt Nam Để đạt mục đích đề ra, luận văn tập trung việc giải số vấn đề: Thứ nhất, tìm hiểu cách có hệ thống lý thuyết sở thực tiễn để giải thích cho q trình mở rộng châu Âu Thứ hai, rút đặc trưng lần mở rộng thứ Liên minh châu Âu; tìm hiểu mục đích lần mở rộng thứ phần lớn quốc gia kết nạp lần lại vốn nằm hệ thống nước XHCN chịu chi phối chặt chẽ Liên Xô cũ Thứ ba, đánh giá dự báo tác động có nội EU giới Thứ tư, đánh giá dự báo tác động EU mở rộng quan hệ kinh tế Việt Nam - EU Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trình mở rộng lần thứ Liên minh châu Âu, tức bắt đầu tính từ năm 1989 (thời điểm tường Berlin sụp đổ, EU thiết lập quan hệ hợp tác với quốc gia khu vực Trung, Đông Nam Âu) Tuy nhiên để làm rõ vấn đề, luận văn tiến hành lật lại lịch sử EU kể từ thành lập nay; đồng thời để dự báo triển vọng mở rộng Liên minh châu Âu, luận văn đưa giới hạn trần mặt thời gian năm 2020 ... mở rộng tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam - EU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG LIÊN MINH CHÂU ÂU 1.1 Cơ sở lý luận trình mở rộng Liên minh châu Âu Liên minh châu Âu. .. Chiến lược mở rộng Liên minh châu Âu lần 2.1.1 Mục đích mở rộng EU lần 51 51 54 2.1.2 Phương thức tiến hành 59 2.1.3 Kết trình đàm phán 66 2.2 Tác động tiến trình mở rộng Liên minh châu Âu lần 68... nội Liên minh châu Âu 69 2.2.2 Đối với giới 88 2.3 Đánh giá chung tiến trình mở rộng lần Liên minh châu Âu 92 Chương 3: EU mở rộng tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam - EU 108 3.1 Quan hệ Việt

Ngày đăng: 02/10/2020, 20:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.1 Lý thuyết chính thống về hội nhập kinh tế

  • 1.1.2 Lý thuyết về thị trường chung

  • 1.1.3 Lý thuyết khu vực tiền tệ tối ưu

  • 1.1.4 Lý thuyết điều tiết

  • 1.1.5 Lý thuyết thể chế quốc tế

  • 1.2 Cơ sở thực tiễn của quá trình mở rộng Liên minh châu Âu

  • 1.2.1 Tác động của xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế thế giới

  • 1.2.2 Ảnh hưởng của nền văn minh châu Âu tới quá trình mở rộng EU

  • 1.2.3 Nhu cầu mở rộng biên giới ra bên ngoài của EU- 15

  • 1.2.4 Nhu cầu gia nhập Liên minh của các nước châu Âu ngoài EU- 15

  • 2.1 Chiến lược mở rộng Liên minh châu Âu lần 5

  • 2.1 Chiến lược mở rộng Liên minh châu Âu lần 5

  • 2.1.1 Mục đích của mở rộng EU lần 5

  • 2.1.2 Phương thức tiến hành

  • 2.1.3 Kết quả của quá trình đàm phán

  • 2.1.3 Kết quả của quá trình đàm phán

  • 2.2 Tác động của tiến trình mở rộng Liên minh châu Âu lần 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan