Từ xưng hô trong giao tiếp Phật giáo

4 97 0
Từ xưng hô trong giao tiếp Phật giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn hóa Phật giáo Việt Nam là một bộ phận của văn hóa Việt Nam. Đặc trưng của văn hóa Phật giáo thể hiện rất rõ qua các mối quan hệ xưng hô trong giao tiếp. Ở bài viết này, chúng tôi tiến hành khảo sát từ xưng hô Phật giáo trên các bình diện giao tiếp sau: xưng hô trong mối quan hệ giữa hàng xuất gia với hàng xuất gia; giữa hàng xuất gia với hàng tại gia và người ngoài Phật giáo; giữa hàng tại gia với hàng tại gia.

UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TỪ XƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾP PHẬT GIÁO Nhận bài: 01 – 02 – 2015 Chấp nhận đăng: 25 – 06 – 2015 http://jshe.ued.udn.vn/ Thích Thơng Huệa , Trương Thị Diễmb* Tóm tắt: Văn hóa Phật giáo Việt Nam phận văn hóa Việt Nam Đặc trưng văn hóa Phật giáo thể rõ qua mối quan hệ xưng hô giao tiếp Ở viết này, tiến hành khảo sát từ xưng hơ Phật giáo bình diện giao tiếp sau: xưng hô mối quan hệ hàng xuất gia với hàng xuất gia; hàng xuất gia với hàng gia người Phật giáo; hàng gia với hàng gia Lớp từ xưng hô giao tiếp Phật giáo tạo nên nét đặc trưng đạo Phật đồng thời tạo nên phong phú cho hệ thống từ xưng hô tiếng Việt, đa sắc màu cho vườn hoa văn hóa dân tộc Nghiên cứu từ xưng hô giao tiếp Phật giáo tìm hiểu vốn từ ngữ đặc biệt văn hóa Phật giáo nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Từ khóa: văn hóa; Phật giáo; từ xưng hô; hàng xuất gia; hàng gia Đặt vấn đề Xưng hô hành vi ngôn ngữ thực giao tiếp Xưng hô người Việt ứng xử người Việt Vốn từ xưng hô người Việt phong phú sử dụng tinh tế Mỗi từ xưng hô lựa chọn sử dụng giao tiếp bộc lộ vị xã hội, quan hệ, thái độ, tình cảm người tham gia giao tiếp Xưng hô giao tiếp Phật giáo Nghiên cứu vấn đề xưng hô giao tiếp Phật giáo góc nhìn ngữ dụng học khơng góp phần vào việc nghiên cứu hệ thống từ xưng hô tiếng Việt mà cịn góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Việt Giải vấn đề Xưng hô tiếp xúc người với người, với nhóm người nhằm biểu đạt ý nghĩ để cảm nhận trao đổi thơng tin với Xưng hô giao tiếp Phật giáo mặt ứng xử người theo đạo Phật, mặt khác, hành vi xưng hô biểu cử oai nghi hạnh tu khiêm hạ họ Vì thế, hoạt động giao tiếp phong phú đa dạng aNCS Trường Đại học Khoa học Huế Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng * Liên hệ tác giả Trương Thị Diễm Email: diemtruong0502@gmail.com Điện thoại: 0905203371 bTrường Trong xưng hô giao tiếp Phật giáo, điều đáng ý việc phải quan tâm đến yếu tố như: tuổi tác, hạ lạp, chức sắc, giới tính, tơn ti, vị trí xã hội; yếu tố thân sơ; yếu tố tích cực tiêu cực… cịn cần ý tới nguyên tắc “xưng khiêm hô tôn” để biểu thị thái độ tôn trọng người vai với vai mà người vai Đây nét đặc trưng văn hóa ứng xử Phật giáo hạnh tu khiêm hạ Phật giáo Từ xưng hô giao tiếp Phật giáo nghiên cứu bình diện sau: 2.1 Xưng hơ hàng xuất gia với hàng xuất gia 2.1.1 Xưng hô quan hệ thầy - trò Trong sống thường nhật, lập gia đình có mối quan hệ cha mẹ hình thành Tương tự, “trong đạo, người xuất gia thọ trì 250 giới (tỳ kheo giới), trở thành vị thầy có đạo hạnh thâu nhận học trị xuất gia, truyền trao giới pháp đạo lí cho học trị hình thành mối quan hệ thầy trị” [6, tr.63] Thầy tự xưng thầy, sư phụ, bổn sư (dành cho nam tu sĩ), sư bà, ni sư, sư cô (dành cho nữ tu sĩ), gọi trò con, đệ tử gọi tên đạo Học trò xưng gọi theo cách: trò - thầy, - thầy, đệ tử - sư phụ, đệ tử - bổn sư, - ni sư, đệ tử - sư bà… Nét đặc biệt mối quan hệ trị ln ln biểu thị tình cảm thái độ tôn trọng thầy Cách xưng gọi - ông, thầy - tôi, thầy - em khơng biểu thị Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số (2015),41-44 | 41 Thích Thơng Huệ, Trương Thị Diễm sắc thái thân thiện thiếu chuẩn mực nên không tán thành xưng hơ giao tiếp cửa Thiền Ví dụ: - Quảng Tuệ, hơm sư phụ/thầy có Phật vắng, con/đệ tử phải trông coi nhắc nhở quý tu học nha - Mô Phật, bạch thầy/sư phụ, con/đệ tử không hiểu câu kinh này, xin sư phụ/thầy giải thích giúp cho con/đệ tử với 2.1.2 Xưng hô mối quan hệ lớn - nhỏ tuổi đạo “Tuổi đạo người xuất gia tính từ lãnh thọ giới tỳ kheo (250 tỳ kheo tăng, 348 tỳ kheo ni); năm, tháng an cư kiết hạ kết thúc, vào ngày rằm tháng âm lịch, ngày Tăng tự tứ tính thêm tuổi đạo” [6, tr.65] Trong Phật giáo, có vị dù tuổi đạo cao xưng hô giao tiếp tỏ khiêm nhường; từ ngữ xưng hô biểu thị sắc thái thân thiện tơn trọng Có cách xưng gọi như: thầy - (cho vị thọ giới), thầy - tôi, sư huynh - sư đệ… lại thấy vị lớn tuổi đạo sử dụng nguyên tắc “xưng khiêm hô tôn” gọi người đối thoại theo giáo phẩm (thượng tọa, hòa thượng) gọi thầy + chức vụ (thầy trú trì, thầy thư ký, thầy giáo thọ) Và ngược lại, vị nhỏ tuổi đạo biểu thị lễ độ khiêm hạ giao tiếp với vị lớn tuổi nên tự xưng con, đệ tử, học trò, sư đệ gọi vị lớn tuổi đạo ơn, hịa thượng, thượng tọa, thầy, sư huynh, ngài (đối với nam tu sĩ) … gọi sư bà, ni sư, sư cô (đối với nữ tu sĩ) Riêng cách xưng gọi thầy đệ tử, sư phụ - đệ tử thiếu chuẩn mực khơng phân biệt rõ ranh giới thầy - trị giao tiếp nên sử dụng (cách xưng gọi dành cho thầy truyền giới pháp nuôi dạy học trị mà thơi); cịn cách xưng gọi bố - khơng tán thành Phật giáo Ví dụ: - Hơm đại đức thư ký/thầy khơng dự hội nghị à? - Mơ Phật, bạch hồ thượng, ngày mai chùa con/trị có hữu xin cung thỉnh hoà thượng hoan hỉ quang lâm đến chứng minh cho bổn tự chúng 2.1.3 Xưng hô vị đồng tuổi đạo Đồng tuổi đạo người xuất gia đồng hàng nhau, ngang vai nên gọi pháp hữu hay pháp lữ Đối với vị ngang hàng sadi (thọ 10 giới) tự xưng tôi, em, đệ, sư đệ hay tên đạo gọi người chú, anh, sư chú, sư huynh hay gọi tên đạo để biểu thị sắc thái thân mật tôn trọng cho dù ngang vai 42 Đối với vị đồng tuổi đạo thuộc hàng tỳ kheo (thầy, sư cơ) trở lên Phật giáo, lối xưng hô tương đối phong phú đa dạng Thế nhưng, điều đáng nói áp dụng nguyên tắc “xưng khiêm hô tôn” để biểu thị sắc thái lịch sự, tôn trọng không phần thân thiết, tự xưng tôi, em, đệ, sư đệ gọi người đối thoại thầy, huynh, sư huynh, sư anh, đại đức, thượng tọa, hòa thượng, gọi thầy + tên chùa/ chức vụ, đại đức + tên chùa/chức vụ, thượng tọa + tên chùa/ chức vụ… Đôi lại gặp số vị gọi theo cách: thầy - con, thầy - cách gọi thiếu chuẩn mực xưng hơ ngang vai nên khơng tán thành Ví dụ: - Hôm không thấy thầy/đại đức họp? - Nhờ thượng toạ/sư huynh chuyển giúp cho tôi/đệ thư với! 2.2 Xưng hô hàng xuất gia với hàng gia người Phật giáo Trái với hàng xuất gia, hàng gia người sống đời sống tục, có gia đình, nghiệp, tự làm việc để ni thân có lịng tin ln hộ trì Tam bảo Xưng hơ hàng xuất gia với hàng gia thể qua mối quan hệ sau: 2.2.1 Xưng hô quan hệ thầy - trò Với mối quan hệ này, thầy người dạy đạo lý, truyền trao giới pháp đặt pháp danh cho trò; trò đệ tử gia (còn gọi cư sĩ, đạo hữu, Phật tử) người thâm tín đạo Phật, hộ trì đạo pháp, lãnh thọ tam quy ngũ giới để có đời sống hướng thiện, an lạc giải Vì thế, thầy tự xưng thầy, sư phụ, thượng tọa, hòa thượng (đối với nam tu sĩ) hay xưng ôn, bố theo cách gọi từ thân tộc tiếng Việt; cô, sư cô, ni sư, sư bà (đối với nữ tu sĩ) gọi trò đệ tử, con, đạo hữu, Phật tử gọi cách kết hợp Phật tử/đạo hữu + pháp danh Để biểu thị sắc thái thân mật tinh thần đạo vị cách xưng hơ: thầy/con, sư phụ/đệ tử, hịa thượng/con biểu thị kính trọng vị thầy giao tiếp Cịn cách xưng hơ bố/ con, thầy/ em thiếu chuẩn mực khơng tán thành Phật giáo Đối với trị, trị tự xưng con, đệ tử học trò gọi thầy thầy, sư phụ, ơn, hịa thượng, thượng tọa (nam tu sĩ) hay sư cô, ni sư, sư bà (nữ tu sĩ) Nhưng dù xưng gọi nữa, mối quan hệ giao tiếp thầy trò, muốn biểu thái độ kính trọng thầy tuyệt đối khơng dùng thán từ: à, ơi, nhé… từ gọi yêu ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số (2015),41-44 2.2.2 Xưng hô quan hệ hàng xuất gia người ngồi Phật giáo 2.3.2 Xưng hơ quan hệ người đồng tuổi đời Thông thường, hàng xuất gia giao tiếp với người ngồi Phật giáo tự xưng thầy, tôi, chúng tôi, nhà chùa… gọi người ngồi đạo từ thân tộc như: chú, bác, cơ, dì, anh, chị… tùy theo độ tuổi giới tính họ Ví dụ: - Chào bác, lâu sư/ thầy khơng gặp, bác có khoẻ khơng? Thông thường, để biểu thị thân thiện, không phân biệt tôn giáo, hàng xuất gia thường gọi người gia người ngồi Phật giáo thí chủ, thiện nam, tín nữ… Ví dụ: - Thí chủ/ cho thầy/ sư xin nước để uống Cịn hàng gia ngồi Phật giáo tự xưng chúng tơi, tơi, con, trị… gọi hàng xuất gia thầy, ơn, sư, thượng tọa, hịa thượng, ni sư, sư cơ, nhà sư, nhà chùa… Ví dụ: - Nhà sư/thầy muốn hỏi nhà để cháu/con giúp cho ạ? “Với người Việt, dù xưng gọi ln biểu thị thái độ kính trọng hàng xuất gia Đây nét đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt” [6, tr.74] 2.3 Xưng hô hàng gia với hàng gia Đồng tuổi đời với nhau, họ tự xưng tôi, chúng tơi, chúng mình… xưng tên (tên đạo, tên đời)… gọi người đối thoại đạo hữu, tên đạo, tên đời, anh, chị (tơn xưng), từ thân tộc Ví dụ: - Chiều chùa có buổi thuyết pháp, chị em nghe nhé! - Bác Quảng Từ, chiều chở Diệu Hạnh tụng kinh với nha! Dù đồng hàng hàng Phật tử gia tỏ thái độ tôn trọng khiêm nhường hơ gọi Như trình bày, gia người lập gia đình có lịng tin ln hộ trì Tam bảo Vì thế, tuổi hàng gia sử dụng tuổi đời họ 2.3.1 Xưng hô quan hệ người lớn tuổi người nhỏ tuổi Hàng gia Phật tử khơng tính tuổi đạo, nên dù có chùa lâu năm hay đi, xưng hô vào tuổi đời giới tính để xưng gọi Người lớn tuổi đời tự xưng tôi, cụ, ơng, bà, chú, cơ, dì… gọi người nhỏ tuổi con, em, cháu, Phật tử, đạo hữu, tên đạo hay tên đời thân quen Ngược lại, người nhỏ tuổi đời tự xưng con, em, cháu, chúng con, chúng em, em/ + tên đạo gọi người lớn tuổi bác, chú, cơ, dì, anh, chị… bác/ + tên đạo tùy theo độ tuổi giới tính Ví dụ: - Chị Quảng Hạnh, em nhờ chị giúp em tay! - Mơ Phật! Mấy hơm bác có khỏe khơng mà cháu không thấy bác chùa? 2.3.3 Xưng hô quan hệ huynh trưởng đồn sinh “Gia đình Phật tử tổ chức giáo hội Phật giáo; mối quan hệ gia đình Phật tử mối quan hệ huynh trưởng đoàn sinh” [6, tr.76]; huynh trưởng tự xưng anh/chị anh/chị + tên đạo, gọi đoàn sinh em/các em em + tên đạo Cách xưng hô phải biểu thị sắc thái thân thiện, thương yêu, quan tâm tình yêu thương màu lam, cách xưng hơ thể tinh thần chia sẻ, tu học để tất người có sống hướng thiện, an lạc giải Ví dụ: - Hôm anh dạy cho em ý nghĩa hoa sen - Em Quảng Hiếu trình bày cho anh ý nghĩa quy y! Cho dù đồn sinh có lớn tuổi huynh trưởng gọi họ em Đây biểu rõ nét tính tơn ti cộng đồng, nét đặc trưng văn hóa xưng hô giao tiếp Phật giáo Kết luận Từ xưng hô Phật giáo xét phương diện hoạt động giao tiếp phong phú, đa dạng sử dụng linh hoạt Nghiên cứu cho thấy: từ xưng hô Phật giáo không nét đặc trưng văn hóa giao tiếp Phật giáo mà cịn nét đặc trưng văn hóa dân tộc Việt, Phật pháp không rời xa gian mà lại hòa quyện vào gian, vào đời sống dân tộc Cùng ý nghĩa này, lớp từ xưng hô giao tiếp Phật giáo mượn số danh từ thân tộc đại từ tiếng Việt để làm phương tiện xưng hơ Vì thế, nghiên cứu từ xưng hô hoạt động giao tiếp Phật giáo góp phần vào việc bảo tồn phát huy vốn từ xưng hô tiếng Việt Đây vấn đề lý thú cho 43 Thích Thơng Huệ, Trương Thị Diễm quan tâm nghiên cứu lớp từ xưng hô Phật giáo hoạt động giao tiếp Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Trương Thị Diễm (2003), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh [3] Trương Thị Diễm – Thích Thơng Huệ (2011), Ngữ nghĩa danh xưng hàng xuất gia Phật giáo, Tạp chí Khoa học giáo dục, ĐHSP - ĐHĐN [4] Trương Thị Diễm – Thích Thơng Huệ (2011), Góp thêm cách hiểu biệt ngữ Phật giáo, Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc [5] Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Võ Minh Phát (2011), Từ xưng hô Phật giáo, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKH Huế [7] Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ADDRESS TERMS IN BUDDHIST COMMUNICATION Abstract: Buddhist culture is part of the Vietnamese culture The characteristics of Buddhist culture is clearly demonstrated through addressing forms in communication This paper presents an investigation into Buddhist address forms in the following respects: among Buddhist monks; among Buddhist monks, Buddhists and people whose religion are not Buddhist; between Buddhists Address terms in Buddhist communication have created the multi-color garden of Vietnamese address terms, vocabularies and culture Research into address forms in the Buddhist community is to gain insight into the jargons of Buddhist culture in particular and Vietnamese culture in general Key words: Culture; Buddhism; address term; Buddhist monks; Buddhists 44 ... văn hóa xưng hô giao tiếp Phật giáo Kết luận Từ xưng hô Phật giáo xét phương diện hoạt động giao tiếp phong phú, đa dạng sử dụng linh hoạt Nghiên cứu cho thấy: từ xưng hô Phật giáo không nét... hóa giao tiếp Phật giáo mà cịn nét đặc trưng văn hóa dân tộc Việt, Phật pháp không rời xa gian mà lại hòa quyện vào gian, vào đời sống dân tộc Cùng ý nghĩa này, lớp từ xưng hô giao tiếp Phật giáo. .. mượn số danh từ thân tộc đại từ tiếng Việt để làm phương tiện xưng hơ Vì thế, nghiên cứu từ xưng hô hoạt động giao tiếp Phật giáo góp phần vào việc bảo tồn phát huy vốn từ xưng hô tiếng Việt

Ngày đăng: 02/12/2020, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan