1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ xưng hô trong giao tiếp tiếng việt và tiếng thái

115 89 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ PATTARADON RUNGRUANGJAROENKIT TỪ XƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ PATTARADON RUNGRUANGJAROENKIT TỪ XƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG THÁI Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ THỊ KIM LIÊN NGHỆ AN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, dẫn chứng kết nêu luận văn hoàn toàn chính xác, trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Pattaradon Rungruangjaroenkit ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn, tơi hướng dẫn, giúp đỡ đầy nhiệt tình thầy cơ, các đồng nghiệp người thân gia đình Với trân trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, khoa Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Cô hướng dẫn khoa học đáng kính GS.TS Đỗ Thị Kim Liên động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Gia đình ln bên cạnh chăm sóc, chia sẻ, giúp đỡ, động viên, tin tưởng đạt thành cơng nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi trân trọng góp ý chân thành quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn để nghiên cứu tơi hồn thiện thân trưởng thành Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Pattaradon Rungruangjaroenkit iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu xưng hô tiếng Thái 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu xưng hô tiếng Việt 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Khái niệm giao tiếp 1.2.2 Giới thiệu gia đình các quan hệ thân tộc người Việt người Thái 10 1.2.3 Khái quát từ xưng hô tiếng Việt tiếng Thái 13 1.2.4 Chức từ xưng hô 20 1.3 Khái quát chung văn hóa 23 1.3.1 Khái niệm văn hoá 23 1.3.2 Đặc điểm Văn hoá Việt Nam, Thái Lan 24 Chương CÁC PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG THÁI 30 2.1 Khái niệm phương tiện phương tiện giao tiếp 30 2.2 Các phương tiện xưng hô 31 2.2.1 Xưng hô đại từ nhân xưng 31 2.2.2 Xưng hô đại từ định 38 2.3 Xưng hô danh từ 39 2.3.1 Xưng hô danh từ quan hệ thân tộc 39 2.3.2 Xưng hô tên riêng 43 2.4 Điểm tương đồng khác biệt cách xưng hô tiếng Việt tiếng Thái 50 iv 2.4.1 Điểm tương đồng 50 2.4.2 Điểm khác biệt 52 2.5 Tiểu kết chương 54 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNGTHÁI 57 3.1 Xưng hô gia đình 57 3.1.1 Xưng hô cha mẹ 57 3.1.2 Xưng hô vợ chồng 60 3.1.3 Xưng hô anh chị em 69 3.2 Xưng hơ ngồi xã hội 71 3.2.1 Xưng hô công ty, quan 72 3.2.2 Xưng hô nhà trường 77 3.2.3 Xưng hô bệnh viện 82 3.2.4 Xưng hô nơi công cộng 88 3.3 Một số đặc trưng văn hóaqua sử dụng từ xưng hơ người Thái người Việt 92 3.3.1 Đặc trưng văn hóa Thái qua sử dụng từ xưng hơ 92 3.3.2 Đặc trưng văn hóa Việt qua sử dụng từ xưng hô 95 3.4 Điểm tương đồng khác biệt cách xưng hơ gia đình ngồi xãhội người Việt người Thái 96 3.4.1 Sự tương đồng 97 3.4.2 Sự khác biệt 98 3.5 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CXH : Cách xưng hô ĐTNX : Đại từ nhân xưng ĐTGT : Đối tượng giao tiếp TNXH : Từ ngữ xưng hô TXH : Từ xưng hô vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân loại danh từ quan hệ thân tộc 11 Bảng 1.2 Đại từ xưng hô tiếng Việt tiếng Thái 17 Bảng 2.1 Hệ thống ĐTNX tiếng Thái tiếng Việt 32 Bảng 2.2 Danh từ quan hệ thân tộc 42 Bảng 2.3 Danh từ chức vụ, nghề nghiệp gắn với tiền tố ท่ าน/thản 49 Bảng 3.1 Tổng hợp CXH vợ chồng tiếng Thái tiếng Việt 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Những năm gần đây, tiếng Thái ngoại ngữ nhiều người Việt Nam yêu thích, số lượng người học tiếng Thái ngày tăng nhanh Đặc biệt, số lượng cô dâu Việt lấy chồng Thái lớn Việt Nam Thái Lan có nhiều điểm giống lịch sử văn hoá, chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Tuy nhiên, tiếng Thái tiếng Việt có nhiều điểm khác biệt khiến cho người Việt học tiếng Thái gặp không khó khăn Trong giao tiếp hàng ngày dân tộc, xưng hô hành động ngôn ngữ sử dụng nhiều Đặc biệt, cách xưng hô (CXH) tiếng Thái đa dạng phức tạp so với tiếng Việt khiến người Việt dễ mắc lỗi học sử dụng tiếng Thái Để truyền đạt thơng tin có hiệu đến người nghe, người nói phải biết kết hợp yếu tố ngơn ngữ yếu tố văn hoá cách thích hợp Nếu người nói sử dụng cách xưng hơ khơng chuẩn mực bị coi vơ lễ, thiếu lịch sự, dẫn đến tượng “sốc văn hoá” làm đình trệ trình giao tiếp 1.2 Trong thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy sinh viên Việt Nam cịn mắc nhiều lỗi sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Thái Các nhà ngôn ngữ học, các nhà văn hóa học có nhận xét chung ngơn ngữ văn hóa Thái Lan Việt Nam “đồng văn” chịu ảnh hưởng văn hóa Thái, nên tiếng Thái tiếng Việt, từ xưng hô (TXH) phong phú, đa dạng, coi hệ thống mở Chính vậy, việc thống kê, đối chiếu cách xưng hô tiếng Việt tiếng Thái tìm điểm tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ phục vụ cho việc học tập sử dụng chúng giao tiếp Đây khơng vấn đề ngơn ngữ mà có liên quan mật thiết với văn hóa, tập quán dân tộc Xưng hô liên quan mật thiết với đối tượng giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp, nghi thức giao tiếp, chiến lược giao tiếp Đặc trưng giao tiếp xã hội người Thái Lan người Việt Nam chịu chi phối sâu sắc các quan niệm truyền thống tôn ti, trật tự, các quan hệ gia đình, xã hội… Do việc nghiên cứu tiếng Thái tiếng Việt không ‎ý đến vấn đề xưng hô bối cảnh giao tiếp ngơn ngữ - văn hóa để hiểu thấu đáo giá trị tiềm ẩn ngôn ngữ dân tộc 1.3 Vấn đề xưng hô từ xưng hơ ngơn ngữ nói chung, tiếng Việt tiếng Thái nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến Nhưng nay, vẫn chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện đặc điểm cách xưng hô so sánh hai ngơn ngữ Việt - Thái Chính thế, nói vấn đề đối chiếu cách xưng hơ tiếng Việt tiếng Thái vẫn lĩnh vực mẻ, cần quan tâm nghiên cứu Chính lý nêu trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn “Từ xưng hô giao tiếp tiếng Việt và tiếng Thái” Chúng hi vọng kết nghiên cứu luận văn giúp ích cho việc dạy học tiếng Thái tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ, đồng thời phục vụ cho việc dịch thuật tiếng Thái sang tiếng Việt ngược lại Đối tượng và nhiệm vụ 2.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống từ xưng hô tiếng Việt cách sử dụng chúng giao tiếp đối chiếu với hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Thái Đối tượng vấn trực tiếp số gia đình người Việt Việt Nam số gia đình người Thái Thái Lan Bên cạnh đó, tơi cịn gặp gỡ, nói chuyện số nhân viên làm việc công sở, công ty, bệnh viện, quan Thái Lan Việt Nam 93 lựa chọn hệ trước hệ sau kế thừa, lồi người thơng qua ảnh hưởng qua lại lựa chọn kế thừa để sinh sôi phát triển Vì thế, văn hóa Thái, cịn có quan niệm “nội ngoại hữu biệt”, quan hệ nhân khác với quan hệ huyết thống, khơng có tính ẩn định, nghĩa quan hệ hôn nhân bị phá vỡ, họ hàng thành lập quan hệ hôn nhân Hơn nữa, họ hàng hôn nhân quan trọng, cuối vẫn khơng có quan hệ huyết thống với cá nhân, coi “ngoại thích”, nên vẫn bị coi hàng thân thích đứng thứ hai sau quan hệ họ hàng huyết duyên Người Thái cọi trọng tính chất quan hệ thân thích Trong quan niệm họ, tầng thứ họ hàng tồn rõ mối quan hệ họ hàng huyết thống, họ hàng xa anh em con bác, họ hàng hôn nhân Thái độ coi trọng người Thái với phụ nữ thể chỗ thái độ họ với họ hàng chung huyết thống, họ hàng quan hệ thúc bá họ hàng xa phân biệt rõ rệt, thái độ họ với thân thích nhân lại khơng thế, quan hệ hôn nhân xác nhận rõ làm cho môi trường sinh sống vịng giao tiếp cá nhân có thay đổi Trong kết cấu khái niệm từ thân tộc người Thái, tác dụng hệ rõ ràng Điều có liên quan đến ngơn ngữ văn hóa dân tộc Đầu tiên, từ quan hệ thân tộc ngôn ngữ dân tộc có tiêu chí hệ Cùng từ xưng hô dùng chung cho thành viên loại, thuộc nhóm Người ta sử dụng từ xưng hơ cho người có chung hệ, pú/dà (ông/bà), Po/me (bố/mẹ)… Tương ứng với vai thiên chức từ xưng hô thuận nghịch (cháu), lụ (con)… Đối với người có hệ, lại chia làm lớn bé Những người lớn -chưa lập gia đình gọi “pì” Khi lập gia đình, người bậc hệ gọi theo kiểu tổ hợp “pì lung” (ơng anh trai), “pì pả” (bà chị gái) Đặc điểm từ quan hệ thân tộc người Thái phản ánh tác dụng hệ Hơn thế, đặc điểm coi trọng hệ người Thái 94 ảnh hưởng văn hóa truyền thống họ Người Thái coi việc kính già u trẻ, mẹ chồng dâu hịa thuận đức tính tốt đẹp Bình thường đãi khách, ăn cơm hay ngồi chơi, người lớn tuổi ngồi vị trí tơn kính Có ngon phải hiếu kính người lớn tuổi trước Trong các hương ước số người Thái, có điều khoản quy định việc trừng phạt người không hiếu kính người cao tuổi Trong văn hóa truyền thống người Thái có hạt nhân hịa thuận, tơn kính người già giá trị quan trọng, ngườiThái, thể việc nhỏ sống hàng ngày Ví dụ, chỗ ngồi cạnh bếp lửa phải chia rõ hệ lớn nhỏ, vị trí tơn kính phải để dành cho người lớn tuổi nhất, khơng thể tùy tiện muốn ngồi ngồi Khi ăn cơm phải chờ người lớn tuổi ăn ăn, gia đình, làng có hoạt động quan trọng định phải xin ý kiến người lớn tuổi (già làng) Cách thức xưng hô danh từ thân tộc dân tộc khác chịu ảnh hưởng quan niệm văn hóa biến đổi Trong cách thức xưng hơ tiếng Thái có cách xưng hơ thay vai, chính kết ảnh hưởng quan niệm văn hóa truyền thống Trong lịch sử biến đổi lâu dài mình, người Thái hấp thụ tinh hoa các tôn giáo Nho, Đạo, Phật vào truyền thống dân tộc, hình thành loại tinh thần dân tộc đặc biệt lấy người làm gốc, tức chủ nghĩa nhân đạo tự nhiên Người Thái coi trọng hòa thuận ổn định gia đình, đối đãi người già trẻ nhỏ bất phân thân sơ phải chu đáo, tuyệt đối khơng thể phân biệt quan hệ họ hàng xa gần mà có lơ Người Thái có truyền thống đồn kết, thương u nhau, phong tục tập quán dân gian đơn giản phác, tôn trọng người già, thương yêu trẻ nhỏ Những phong tục truyền thống họ vẫn trì đến tận ngày Nhưng cách thức xưng hơ danh từ thân tộc người Thái lại chịu ảnh hưởng biến đổi xã hội liên tục ngày Người Thái sống thời gian dài hình thái xã hội nguyên thủy, đại đa số vốn từ 95 ngôn ngữ khái niệm cụ thể sống hàng ngày, kết cấu câu vô đơn giản, kể dùng để diễn tả tư tưởng phức tạp Ngôn ngữ gương xã hội Ngôn ngữ không phản ánh đặc điểm xã hội dân tộc, mà phản ánh đặc điểm lịch sử xã hội dân tộc đó, thể quan hệ ngơn ngữ văn hóa Ngơn ngữ thành phần quan trọng văn hóa Ngơn ngữ vừa thứ chuyển tải tư duy, thứ chuyển tải văn hóa 3.3.2 Đặc trưng văn hóa Việt qua sử dụng từ xưng hô Từ ngữ xưng hô tiếng Việt phong phú phức tạp Cuộc giao tiếp trở nên tốt đẹp tuân thủ yêu cầu chuẩn mực giao tiếp lịch sự, lễ phép, mực, vai giao tiếp, hoàn cảnh tuân theo ước định, chế định xã hội có tính khn mẫu văn hóa người Việt Bài viết bàn từ ngữ xưng hô theo chuẩn mực giao tiếp lịch môi trường giao tiếp khác nhau: nhà trường; nhà chùa; gia đình; các phương tiện thông tin đại chúng; công sở, quan tiếp dân, bệnh viện… Số lượng từ xưng hô Tiếng Việt so với tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc… phong phú tinh tế, phức tạp nhiều Nhưng sử dụng để thể người có văn hóa giao tiếp lại khơng đơn giản Văn hóa giao tiếp thể việc sử dụng từ xưng hô lịch sự, vai giao tiếp, lễ phép, mực, khéo léo, khiêm nhường, hồn cảnh nói năng, mối quan hệ thân - sơ người nói người đối thoại Từ ngữ xưng hô phụ thuộc vào vai giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp Một người sắm nhiều vai hồn cảnh khác Xưng hô lịch trước hết phải lễ phép Xưng hô lễ phép thể tôn kính người có tuổi tác cao, người có vị lớn, người có uy tín mối quan hệ tương giao với người nói… các bậc cao niên, cha mẹ, 96 thủ trưởng… Xưng hô lễ phép có chừng mực tạo tính lịch tơn trọng giao tiếp Xưng hơ lịch cịn biểu tính đúng mực, cách xưng hô hợp chuẩn, tuân theo ước định chế định xã hội có tính khn mẫu tiếng Việt Chẳng hạn, người giáo viên phổ thông thường tự xưng thầy (cô) gọi học sinh em; mẹ tự xưng mẹ gọi con; em bố gọi chú; em mẹ gọi cậu hình thành nên các cặp xưng hô cậu - cháu, - cháu cậu có ít tuổi cháu v.v Vợ chồng người bình quyền nhau, xưng hô theo kiểu bạn bè, mày tao, tớ - cậu, mình - bạn vợ xưng hô với chồng chị gọi chồng em (mặc dù vợ nhiều tuổi hơn) thường coi khơng mực (vi phạm chuẩn mực xưng hô) Xưng hô mực cách thức xưng hơ nhằm tạo tình thân hữu, rút ngắn khoảng cách người nói người nghe Giữa hai người vốn chưa quen biết, phải xưng hơ theo chuẩn lễ phép, có hội chuyển sang xưng hô theo chuẩn mực chuyển đổi sang kiểu quan hệ quen biết gần gũi mà lúc ban đầu chưa thể có Xưng hơ mực giao tiếp tạo nên tính lịch thân thiện Phương châm xưng hô lịch hướng tới “xưng khiêm hô tôn” Xưng hô khiêm nhường nét đẹp văn hóa giao tiếp người Việt Xưng hơ khơng khiêm nhường dễ bị đánh giá thiếu lễ độ, làm thiện cảm từ phía người đối thoại Tuy nhiên quá ý đến khiêm nhường có ảnh hưởng không tốt đến hiệu tương tác xã hội Cho nên xưng hô khiêm nhường cần phải có chừng mực đạt hiệu mong muốn tương tác 3.4 Điểm tương đồng khác biệt cách xưng hơ gia đình ngồi xãhội người Việt và người Thái Xưng hô gia đình xưng hơ ngồi xã hội tiếng Thái tiếng Việt, có nhiều điểm tương đồng có nhiều điểm khác biệt ngơn ngữ khác sắc văn hóa dân tộc khác 97 3.4.1 Sự tương đồng Sau điểm khác biệt việc sử dụng từ xưng hô tiếng Việt tiếng Thái: (1) Sau sinh con, cặp vợ chồng trẻ Thái Lan Việt Nam, có xu hướng xưng hô với cách kết hợp tên với từ "bố/mẹ" theo kiểu:"bố /mẹ + tên con", chẳng hạn, bố Tuấn, mẹ Hoa,… Trong tiếng Việt, cặp từ xưng hô “anh - em” cặp từ tương đương tiếng Thái “คุณ/khun”, “เธอ/thơ” không dùng thời kỳ đầu khivợ chồng kết mà cịn trì dùng để xưng hơ tận già, tuổi cao, có cháu (2) Trong tiếng Thái tiếng Việt có cặp từ dùng để xưng hô vợvà chồng tình cảm bị rạn nứt hay có mâu th̃n, xung khắc Con cái người Thái người Việt thường gọi bố mẹ danh từ thân tộc, sau lập gia đình, có con, họ thường gọi bố mẹ theo cách gọi thay vai như: ông, bà, ตา/ปู่ - ông, ย่า/ยาย - bà (3) Trong tiếng Thái tiếng Việt, anh chị gọi em sử dụng hình thức xưng hơ ĐTNX, anh chị thường gọi em tên riêng hay tên riêng kết hợp hô ngữ Ở người Thái người Việt, có cách xưng gọi theo thứ tự anh chị em gia đình, anh / พี่ใหญ่ (4) Trong gia đình người Thái người Việt, sau có con, anh chị em có thay đổi cách xưng hơ, từ quan hệ trực tiếp chuyển sang CXH thay vai như: chú/อา, bác/ลุง, cơ/น้า, dì/น้า Khi bạn bè thân thiết trường học, người Thái người Việt thường gọi tên riêng (5) Ở bệnh viện Thái Lan Việt Nam gọi người bệnh vào khám hay muốn hỏi kiểm tra thông tin, y tá thường gọi đầy đủ họ tên bệnh nhân 98 (6) Khi giao tiếp nơi công cộng, người Thái người Việt dựa vào tuổi tác đối ngôn để chọn TXH cách xưng hô (7) Khi xưng hô xã hội, phần lớn người Thái người Việt sử dụng TXH danh từ quan hệ thân tộc (anh, cô, bác, ) Trong nhà trường bên cạnh các mối quan hệ bạn bè Trong tiếng Việt tiếng Thái, cách xưng hô ĐTNX danh từ bạn hữu (như: ผม, คุณ, มึง, กู/tơi, tớ, mình, bạn, cậu ) sử dụng phổ biến, thể tính chất thân mật, suồng sã dùng cặp ĐTNX มึง-กู/mày - tao Người Việt người Thái gọi tên riêng đơn độc (ví dụ: Thu, Hoa) 3.4.2 Sự khác biệt (1) Tiếng Việt khơng có TXH chung cho vợ chồng giống các từ “ตัวเอง/tua eng”,“ตัวเธอ/tua thơ” tiếng Thái Ở cặp vợ chồng người Thái, cái lớn trưởng thành, vợ chồng vẫn xưng hô với theo cách gọi kết hợp tên nhiều Trái lại, vợ chồng người Việt, cái lớn trưởng thành cách xưng hơ danh từ thân tộc gọi theo tên chồng /tên vợ lại sử dụng nhiều Khi vợ chồng tuổi cao có cháu các cặp vợ chồng người Thái thường gọi theo cách kết hợp tên tên cháu với danh từ thân tộc Còn người Việt, già, có cháu, thường xưng hơ với từ: mình, bà, bà nó, ơng, ơng tơi - mình, tơi - bà, - ông (2) Trong tiếng Việt, từ xưng hô khơng có biến đổi hình thức để thể thái độ tôn kính bố mẹ kiểu cách kết hợp với tiền tố คุณ/khun tiếng Thái Trong tiếng Thái, từ để người em gọi anh chị có phân biệt theo giới tính người nói Trong cơng ty/cơ quan Thái Lan, người Thái chủ yếu dùng danh từ chức vụ để xưng hô với Khi muốn thể thái độ tơn kính với người nghe, người nói gắn tiền tố “คุณ/khun”vào trước danh từ chức vụ để xưng hô Trong công ty/cơ quan, người Việt thường 99 xưng hô với danh từ quan hệ thân tộc hay xưng hô danh từ quan hệ thân tộc + tên riêng xưng hô tên riêng (3) Khi xưng hô nhà trường, người Thái chủ yếu xưng hô danh từ chức vụ, nghề nghiệp hay từ biểu thị chức danh khoa học học vị, xưng hô họ + chức vị / chức danh khoa học, học vị Trong tiếng Thái, có hai từ xưng hơ khóa khóa học sinh, sinh viên khóa khóa dùng để xưng hơ với phổ biến nhà trường (4) Trong bệnh viện Thái Lan, bệnh nhân không gọi bác sĩ tên riêng, mà chủ yếu xưng hô từ chức vụ nghề nghiệp (5) Khi gọi chủ cửa hàng hay chủ quán, người Thái thường dùng từ “เฒ่าแก่, เจ๊ - ông chủ, bà chủ” để xưng hô Ở Thái Lan, các nhà hàng ăn uống hay quán ăn, nhân viên phục vụ gọi khách hàng ลูกค้า, คุณลูกค้า - khách hàng, quý khách 3.5 Tiểu kết chương Chương tiến hành khảo sát các hoạt động TXH hai phạm vi: xưng hơ gia đình xưng hơ ngồi xã hội tiếng Thái, có liên hệ với tiếng Việt Về cách xưng hơ gia đình, tơi tập trung xem xét theo ba mối quan hệ thân thuộc: cha mẹ cái, vợ chồng, anh chị em Trong mối quan hệ, cách xưng hơ lại chia nhỏ để phân tích, xem xét theo thời kỳ, giai đoạn khác Luận văn phân tích sắc thái biểu cảm việc sử dụng TXH cách xưng hô qua các ví dụ khác nhau, nhằm làm bật các quan hệ vai giao tiếp thái độ người nói người nghe Đồng thời, luận văn phân tích ý nghĩa cách sử dụng TXH gia đình theo ba mối quan hệ nói Chẳng hạn, từ “คุณ/khun, เธอ/thơ” tương đương với nhiều từ tiếng Việt để xưng hơ, như: “anh, em, ” Trong gia 100 đình, vợ chồng xưng hô với “เธอ/thơ”, vợ gọi chồng tương đương với từ tiếng Việt “anh”, cịn chồng dùng gọi vợ nó lại tương đương với từ tiếng Việt “em” Nhưng vợ chồng xung khắc hay bực tức, người thái thường dùng từ “มึง/mưng” tương đương với từ tiếng Việt “mày, cô ” Về cách xưng hô phạm vi xã hội, luận văn tập trung nghiên cứu cách xưng hô bốn mối quan hệ phổ biến, bản, thường nhật giao tiếp cộng đồng - xưng hơ cơng ty/cơ quan, xưng hô bệnh viện, xưng hô nhà trường, xưng hô nơi công cộng Trong phần này, luận văn cập nhật số TXH CXH xuất Thái Lan sử dụng khá phổ biến Đồng thời luận văn điểm tương đồng khác biệt cách xưng hơ gia đình ngồi xã hội tiếng Thái tiếng Việt 101 KẾT LUẬN Trong giao tiếp ngơn ngữ, ln có kết hợp ngơn ngữ với yếu tố văn hóa Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, đặc biệt cách xưng hơ giao tiếp Tính lịch chi phối thể qua cách xưng hô Nếu xưng hô bất lịch dùng TXH, CXH khơng thích hợp gây “sốc văn hóa” ảnh hưởng đến q trình giao tiếp Do cần phải lựa chọn TXH CXH cách thận trọng để làm cho người nghe hài lòng cảm thấy thỏa mãn giao tiếp đạt mục đích Khi xưng hô, người tham gia giao tiếp cần phải xác định vai giao tiếp, quan hệ giao tiếp chịu chi phối khung quan hệ TXH CXH lựa chọn ấn định Việc lựa chọn sử dụng TXH CXH giao tiếp ngôn ngữ luôn đặt bối cảnh văn hóa định, chịu chi phối nhiều yếu tố vai giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, chiến lược giao tiếp luôn biến đổi theo thời gian tiến xã hội Người Thái người Việt thườngsử dụngcác phương tiện sau để xưng hô: (1) đại từ nhân xưng, (2) danh từ quan hệ thân tộc, (3) họ tên, (4) các từ chức vụ, nghề nghiệp, (5) đại từ định, (6) Xưng hô ngữ danh từ Đại từ nhân xưng tiếng Thái đa dạng, thực tế chúng không sử dụng linh hoạt giao tiếp hàng ngày người dân Thái Lan Đặc biệt, các trường hợp thể tôn trọng, hay đề cao đối ngơn, người Thái có xu hướng sử dụng danh từ quan hệ thân tộc hay danh từ nghề nghiệp, chức vụ tên riêng nhiều đại từ nhân xưng Người Thái người Việt dùng danh từ thân tộc để xưng hơ ngồi xã hội Trong tiếng Thái, biểu tôn kính người nghe, người nói thường gắn thêm tiền tố “คุณ/khun” vào trước từ xưng hô quan hệ thân tộc 102 Khi xưng hô, người Thái người Việt dùng danh từ tên riêng Số lượng danh từ chức vụ nghề nghiệp tiếng Thái sử dụng để xưng hô nhiều hẳn so với tiếng Việt Những TXH sử dụng phổ biến các công ty, nơi công sở, bệnh viện, trường học Thái Lan Điểm tương đồng CXH gia đình ngồi xã hội người Thái người Việt sau: Trong tiếng Việt tiếng Thái, việc xưng hô đại từ nhân xưng có thay đổi theo mối quan hệ người đối thoại เรา/lau từ “mình” tiếng Việt dùng nhiều quan hệ vợ chồng bạn bè quen biết nhau.Việc sử dụng đại từ nhân xưng giao tiếp tiếng Thái tiếng Việt có xu hướng giảm đi, thay vào sử dụng danh từ quan hệ thân tộc danh từ chức vụ, nghề nghiệp Cách xưng hô quan hệ thân tộc người Việt lẫn người Thái sử dụng phổ biến quan hệ xã hội Cả người Thái người Việt có cách xưng hơ/hơ gọi tên riêng chủ yếu dùng quan hệ người người bạn bè người trang lứa Trong tiếng Thái tiếng Việt có hình thức gọi tên kết hợp với hơ ngữ Tiếng Việt (ơi), tiếng Thái (จ๋ า/chá) Cách xưng hô danh từ chức vụ nghề nghiệp sử dụng tiếng Tháo tiếng Việt Cả người Việt người Thái, gọi người nghe danh từ chức vụ hay nghề nghiệp như: Giáo sư/อาจารย์a chan, giám đốc/ผูจ้ ดั การ - phù chặt kan, giáo viên/ ครู - khu… khơng thể phân biệt giới tính người nghe nam hay nữ Điểm khác biệt xưng hô gia đình ngồi xã hội người Thái người Việt sau: หนู/nú- ĐTNX 1, số ít - lời nói khiêm nhường (tiếng Việt khơng có từ riêng vậy, dùng danh từ thân tộc từ con, cháu, em thể khiêm nhường Số lượng ĐTNX tiếng Thái biểu thị sắc thái tôn trọng, đề cao nhiều so với tiếng Việt Trong tiếng Việt, 103 hội thoại, người nói tự xưng em, con, cháu, bác, cụ mà gọi người nghe chị, bố, bà khơng thể phân biệt giới tính người nói nam hay nữ Trong tiếng Thái, biểu tôn kính người nghe, người nói thường gắn thêm hậu tố “คุณ/khun” vào sau từ xưng hô quan hệ thân tộc Ví dụ: อา (cơ) + คุณ = คุณอา (Cơ - tơn kính) Trong tiếng Thái, có nhiều từ xưng hô vốn từ quan hệ họ hàng có cấu tạo theo lối ghép từ sau: từ gốc quan hệ họ hàng ghép với từ khác để tạo thành từ quan hệ họ hàng Ví dụ: ใหญ่ (lớn) + พ่อ (bố) = พ่อใหญ่ (bố lớn/bác) Những từ quan hệ thân tộc người Việt dùng để xưng hô phổ biến các quan hay nơi công sở, cặp xưng hô - cháu, anh - em, chị - em, Trường hợp ít xảy cơng ty/cơ quan Thái Lan, từ quan hệ thân tộc dùng để xưng hô mối quan hệ bạn bè hay đồng nghiệp thân thiết với nhau, hạn chế Và tiếng Thái không xuất các cặp xưng hô tiếng Việt 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1995), “Vài đề nghị chuẩn hoá cách xưng hô xã giao”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số Nguyễn Văn Chiến (1993), “Từ xưng hô tiếng Việt”, Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHNN, Hà Nội Phan Như Cương, Bế Viết Đẳng, Nông Quốc Chấn (1987), Một số vấn đề phát triển văn hố dân tợc thiểu số chung riêng văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Cầm Cường (1993), Tìm hiểu văn học dân tợc Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.225 Phan Hữu Dật - Cầm Trọng (1995), Văn hoá Thái - Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Tiến Dũng (2003), "Lịch tiếng Việt giới tính (Qua số hành động nói)", Luận văn Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 11 Vũ Tiến Dũng - Cầm Thúy Nga (2009), “Bước đầu tìm hiểu từ xưng hơ tiếng Thái hoạt động giao tiếp”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Đại học Vinh, Hà Nội 105 12 Vũ Tiến Dũng - Lò Thị Hồng Nhung (2011), “Cách sử dụng đại từ xưng hô tiếng Thái vài định hướng hướng dẫn học sinh dân tộc Thái sử dụng từ xưng hô tiếng Việt hoạt động giao tiếp”, Tạp chí Giáo dục (số 6), tr.26-31 13 Lê Hoàng Giang (2010), Cách dùng đại từ nhân xưng của thầy trò nhà trường Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Phổ thông Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, www Ter.edu.vn 14 Vũ Thị Thanh Hương (2002), "Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử lịch sự", Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, tr.8-4 15 Nguyễn Văn Khang (chủ biên, 1998), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb VHTT, Hà Nội 16 Lê Thanh Kim (2000), "Từ xưng hô cách xưng hô các phương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn lý thuyết xã hội ngôn ngữ học", Luận văn tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 17 Hồ Thị Lân (1989), "Tìm hiểu vai trị từ xưng hơ giao tiếp các nhân tố tác động đến từ xưng hô", Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 18 Nguyễn Phú Phong (1996), “Đại danh từ nhân xưng tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ 19 N.V.Stankêvich (1993), “Cần tìm hiểu thêm cách xưng hơ tiếng Việt” - Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHNN Hà Nội 20 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, 1963-1964 21 Phạm Ngọc Thưởng (1995), “Xưng hô vợ chồng gia đình người Tày - Nùng”, Tạp chí Dân tợc học, số 106 22 Phạm Ngọc Thưởng (1998), "Cách xưng hô tiếng Nùng", Luận văn tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 23 Phạm Văn Tình (1997), “Nhân xem “Bảy sắc cầu vồng”- Bàn thêm cách xưng hô nhà trường”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 24 Bùi Minh Yến (1990), “Xưng hô vợ chồng gia đình người Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 25 Bùi Minh Yến (1993), “Xưng hơ anh chị em gia đình người Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 26 Bùi Minh Yến (1994), “Xưng hô ông bà cháu gia đình người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 27 Bùi Minh Yến (2001), “Từ xưng hô gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội”, Ḷn văn tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội II Tiếng Anh 28 Brown, G and Levinson, S (1979), Social Structure, Groups and Interaction, In Scherer and Gilles 29 Brown, R.W & Ford, M (1964), Address in American English, In Hymes, Language in Culture and Society, Harper and Row 30 Ervin Tripp(1972), Sociolinguistics Rules of Address, Penguin 31 Lakoff, R.T (1977), Politeness, Pragmatics and Performatives, In Rogers A., Wall, B., Murphy J (eds), Proceedings of the Texas Conference on Applied Linguistics, Washington D.C 32 Leech, G (1983), Principles of Pragmatics, London and New York: Longman 33 Lyons, J (1996), Linguistic Semantics - an Introduction Cambridge University Press 34 Morgan, M.H.J (1996), Family connections - an Introduction to Family Studies Polity Press 107 III Tiếng Thái 35 กัลยาติงศภัทิยม์ ร.ว‎.และอมราประสิ ทธิ์ รัฐสิ นธุ์)‎.2531) การใช้คาเรี ยกขานในภาษาไทยสมัยกรุ งรัตนโกสิ นทร์ , พิมพ์ครั้งที่1,กรุ งเทพฯ‎: โครงการเผยแพร่ ผลงานวิจยั จุฬาลงกรณ์มหาวิทยาลัย 36 กาญจนานาคสกุล)‎.2540) สรรพนามในภาษาไทยสะท้อนวัฒนธรรมไทย‎ จดหมายข่าวราชบัณฑิตยสถาน, ปี ที่7 ฉบับที่73, มิถุนายน2540 37 เมชฌสอดส่ องกฤษ).2550).การใช้คาเรี ยกขานภาษาไทยและภาษาจีนในสมัยปัจจุบนั :การศึกษาเ ปรี ยบเทียบ, วารสารวิชาการคณะมนุษยศาสตร์และสังคมศาสตร์มหาวิทยาลัยอุบลราชธานีปีที่ ฉบับที่2 กรกฎาคม‎-‎ธันวาคม2550 38 เยาวลักษณ์เฉลิมเกียรติ)‎.2542) คาเรี ยกญาติในจังหวัดนครศรี ธรรมราช, วิทยานิพนธ์, มหาวิทยาลัยทักษิณ 39 วภากรวงศ์ไทย, (2537) คาเรี ยกญาติกบั ความหมายเชิ งเปรี ยบเทียบ‎ วารสารมนุษยศาสตร์ปีที่17 มหาวิทยาลัยเกษตรศาสตร์ 40 สุ ชาดาเจียพงษ์)‎.2553) การศึกษาเปรี ยบเทียบคาบุรุษสรรพนามในภาษาไทย4 ถิ่น‎ วิทยานิพนธ์ปริ ญญาเอก, มหาวิทยาลัยศิลปกร.อมราประสิ ทธิ์ รัฐสิ นธุ์)‎.2533) ลักษณะสาคัญบางประการในวัฒนธรรมไทยที่แสดงโดยคาเรี ยกญาติ , วารสารภาษาและวรรณคดีไทยปี ที่7 ฉบับที่1 เมษายน, หน้า55 -68 41 ประส์สวาสดิ์ญาติ.2535.‎ ระบบเครื อญาติและการจัดระเบียบสังคม.กรุ งเทพมหานคร:จุฬาลงกรมหาวิทยาลัย 42 นิยพรรณ‎วรรณศิริ.2528.‎มานุษยวิทยาว่าด้วยครอบครัว‎การแต่งงาน‎และเครื อญาติ.‎ กรุ งเทพมหานคร:‎แพร่ วทิ บา‎วังบูรพา ... hệ thống từ xưng hô tiếng Thái? ?? Trong viết này, tác giả chia từ xưng hô thành loại: xưng hô tên gọi, xưng hô chức danh, xưng hô từ thân tộc, xưng hô đại từ, xưng hô danh hiệu phổ biến, xưng hơ... tiếng Việt sau: (1) xưng hô đại từ nhân xưng; (2) xưng hô đại từ định; (3) Xưng hô danh từ; (4) Xưng hô danh từ quan hệ thân tộc; (5) Xưng hô tên riêng; (6) Xưng hô các từ chức vụ, nghề nghiệp... xưng hô 31 2.2.1 Xưng hô đại từ nhân xưng 31 2.2.2 Xưng hô đại từ định 38 2.3 Xưng hô danh từ 39 2.3.1 Xưng hô danh từ quan hệ thân tộc 39 2.3.2 Xưng hô

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Phân loại danh từ chỉ các quan hệ thân tộc - Từ xưng hô trong giao tiếp tiếng việt và tiếng thái
Bảng 1.1 Phân loại danh từ chỉ các quan hệ thân tộc (Trang 19)
Bảng 2.1. Hệ thống ĐTNX trong tiếng Thái và tiếng Việt - Từ xưng hô trong giao tiếp tiếng việt và tiếng thái
Bảng 2.1. Hệ thống ĐTNX trong tiếng Thái và tiếng Việt (Trang 40)
Bảng 2.2. Danh từ chỉ quan hệ thân tộc - Từ xưng hô trong giao tiếp tiếng việt và tiếng thái
Bảng 2.2. Danh từ chỉ quan hệ thân tộc (Trang 50)
Bảng 2.3. Danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp được gắn với tiền tố ท่าน/thản STTDanh từ gốcNghĩa kính trọngNghĩa tiếng Việt - Từ xưng hô trong giao tiếp tiếng việt và tiếng thái
Bảng 2.3. Danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp được gắn với tiền tố ท่าน/thản STTDanh từ gốcNghĩa kính trọngNghĩa tiếng Việt (Trang 57)
Hình thức xưng hô trực tiếp giữa vợvà chồng trong tiếngThái và tiếng Việt được tổng hợp theo bảng sau:  - Từ xưng hô trong giao tiếp tiếng việt và tiếng thái
Hình th ức xưng hô trực tiếp giữa vợvà chồng trong tiếngThái và tiếng Việt được tổng hợp theo bảng sau: (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w