1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xưng hô trong giao tiếp truyền hình thanh hóa

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN HỒNG SƠN XƢNG HÔ TRONG GIAO TIẾP TRUYỀN HÌNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN HỒNG SƠN XƢNG HƠ TRONG GIAO TIẾP TRUYỀN HÌNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƠN NGỮ Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Mai Thị Hảo Yến THANH HÓA, NĂM 2014 Danh sách Hội đồng chấm Luận văn Thạc sỹ khoa học theo Quyết định số 1995/QĐ-ĐHHĐ, ngày 29 tháng 10 năm 2014 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp, Viện Ngôn ngữ học - Chủ tịch GS.TS Nguyễn Văn Khang, Viện Ngôn ngữ học - Phản biện PGS.TS Đỗ Việt Hùng, Trường ĐHSP Hà Nội - Phản biện TS Lê Thị Thu Bình, Trường ĐH Hồng Đức - Ủy viên TS Cao Xuân Hải, Trường ĐH Hồng Đức - Ủy viên, thư ký i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Cô giáo Mai Thị Hảo Yến Thầy, Cô Trường Đại học Hồng Đức, Viện Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Vinh trang bị kiến thức giúp đỡ hồn thành khóa học, hồn thành luận văn Nguyễn Hồng Sơn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Ngƣời cam đoan Nguyễn Hồng Sơn iii MỤC LỤC Mở đầu Chương Cơ sở lý thuyết Trang 10 1.1 Từ xưng hô 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Phân loại từ xưng hô 13 1.1.3 Chức từ xưng hô 18 1.2 Những vấn đề ngữ dụng chủ yếu xem xét từ 21 xưng hô 1.2.1 Giao tiếp nhân tố giao tiếp 21 1.2.3 Các nhân tố chi phối việc xưng hơ 30 1.3 Văn hóa, ngơn ngữ mối quan hệ ngơn ngữ, văn hóa 32 1.3.1 Khái niệm văn hóa 32 1.3.2 Khái niệm ngơn ngữ, mối quan hệ ngơn ngữ 34 văn hóa 1.4 Về truyền hình, Đài Phát – Truyền hình Thanh 36 Hóa 1.4.1 Về truyền hình 36 1.4.2 Về Đài Phát – Truyền hình Thanh Hóa 36 Chương Đặc điểm xưng hô giao tiếp truyền hình 38 Thanh Hóa 2.1 Chương trình thời 38 2.1.1 Xưng chương trình thời 39 2.1.2 Hơ chương trình thời 42 2.2 Chương trình Chuyên biệt 47 2.2.1 Xưng chương trình Chuyên biệt 47 2.2.2 Hơ (gọi) chương trình Chun biệt 51 iv 2.3 Chương trình Giải trí 56 2.3.1 Xưng chương trình Giải trí 56 2.3.2 Hơ (gọi) chương trình Giải trí 61 Tiểu kết 67 Chương Các nhân tố chi phối xưng hô giao tiếp truyền 70 hình Thanh Hóa số kiến nghị 3.1 Vai giao tiếp (vai nói, vai tiếp thoại) 70 3.2 Quan hệ liên cá nhân 72 3.3 Thoại trường 74 3.4 Ngữ vực 75 3.5 Tình cảm thái độ đánh giá vai với 76 vai với vật thưa xưng Phép lịch giao tiếp 80 Kết luận kiến nghị 82 Kết luận 82 Kiến nghị 84 Danh mục công trình tuyên bố liên quan đến luận 88 3.6 văn Tài liệu tham khảo 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc chọn đề tài Xưng hơ giao tiếp truyền hình Thanh Hố dựa lý sau: * Xưng hơ có i trị lớn giao tiếp, với người Việt Theo GS Đỗ Hữu Châu, "Đối với người Việt Nam, xưng hô chiến thuật thứ tổng thể chiến lược giao tiếp mà đối ngôn xác định hội thoại", vì, giao tiếp, việc sử dụng từ xưng hơ bị chi phối yếu tố sau: - Vai giao tiếp (vai nói, vai tiếp thoại); - Quan hệ liên cá nhân (quyền uy thân cận, nhóm ngồi nhóm); - Ngữ vực; - Thoại trường; - Tình cảm, thái độ đánh giá vai với vai với vật thưa xưng"… [4] Sở dĩ, xưng hô "chiến thuật" giao tiếp người Việt Bởi tiếng Việt, xưng hô tập hợp từ với nhiều từ loại khác với nhiều sắc thái tình cảm khác đặc biệt linh hoạt thay đổi sử dụng Cho nên, xưng hô không đơn "xưng" '''hô', mà chứa đựng nhiều "hàm ý" văn hoá ứng xử người Việt Trên thực tế, việc tìm hiểu xưng hơ tiếng Việt không đơn giản quan tâm nghiên cứu không lĩnh vực ngôn ngữ học mà nhiều lĩnh vực, hoạt động khác… * Báo hình (truyền hình) - lĩnh vực truyền thơng có nhiều lợi - khơng tun truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước, phản ánh toàn diện đời sống xã hội, mà cịn tham gia vào việc chuẩn hố giữ gìn sáng tiếng Việt Hơn nữa, xưng hơ, với khả chuyển tải thông điệp không lời sau câu chữ, mang đến hiệu lớn cho giao tiếp truyền hình Tuy nhiên, thực tế, nhiều người làm chương trình truyền hình lúng túng việc lựa chọn từ ngữ xưng hơ Sự lúng túng người làm chương trình chưa thật nắm "qui tắc" xưng hô, chưa ý thức hết tầm quan trọng việc xưng hô người tham gia chương trình xưng hơ ngồi "kịch bản"… Xưng hơ truyền hình quan trọng vậy, chưa nghiên cứu nhiều * Thanh Hóa tỉnh nằm khu vực Bắc Trung Bộ, diện tích tự nhiên 11.133,41 km , chia thành 27 đơn vị hành chính, có: thành phố thị xã Thanh Hóa có số dân 3,45 triệu người thuộc dân tộc, gồm: Kinh, Mường, Thái, Mông, Dao, Thổ, Khơ Mú; tỉnh đông dân thứ Việt Nam sau Thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tuy tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, ngôn ngữ vùng Thanh Hố khác với ngơn ngữ vùng đồng Bắc ngôn ngữ vùng miền Trung, khác với ngôn ngữ cư dân tỉnh láng giềng Nghệ An Ninh Bình, khác mặt ngữ âm, từ vựng, có từ cách xưng hô! Phát viên, người dẫn chương trình đài phát – truyền hình tỉnh từ Nghệ An trở vào nói tiếng địa phương sóng, với Thanh Hố khơng chấp nhận Hiện nay, kênh đài quốc gia phương tiện thông tin truyền thơng ngành, hội đồn thể trung ương khác, người dân Thanh Hóa nghe, xem chương trình từ nhiều đài tỉnh, thành nước Tuy nhiên, theo chức năng, nhiệm vụ vai trị giữ “sân nhà” mình, Đài phát - truyền hình Thanh Hố coi kênh thơng tin truyền thơng gần 3,5 triệu người Từ lý trên, mạnh dạn triển khai đề tài "Xưng hơ giao tiếp truyền hình Thanh Hoá" giải phần vấn đề mà việc sử dụng từ xưng hô đặt giao tiếp truyền hình tảng lý thuyết ngơn ngữ văn hố Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu xưng hô tiếng Việt kể đến cơng trình sau: Ngay từ 1651, Alexander de Rhodes "Từ điển Bồ Đào Nha Latin" nói đến xưng hơ tiếng Việt Ông cho "Trong tiếng Việt rõ ràng có đại từ nhân xưng (đích thực) mà phận nghĩa nhằm rõ người nói người nghe chúng bị hạn chế nhiều xuất bày tỏ niềm kính trọng người nghe Những đại từ nhân xưng giới hạn hồn cảnh khơng cần thiết phải có thái độ kính trọng, ví dụ người nói có thái độ bề với người nghe, hồn cảnh mà có người nói người nghe xem hồn tồn bình đẳng với nhau" Nghiên cứu xưng hơ từ góc độ ngữ pháp với ảnh hưởng ngữ pháp Pháp phải kể đến cơng trình Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940), Phan Khôi (1955), Nguyễn Kim Thản (1963), L.C Thompson (1965) Nghiên cứu xưng hô từ phương diện cấu trúc luận như: Nguyễn Tài Cẩn (1962), Đái Xuân Ninh (1978)… Xưng hô nghiên cứu theo quan điểm ngữ dụng học, ngôn ngữ học xã hội với tác giả tên tuổi như: Đỗ Hữu Châu (1993), Nguyễn Đức Dân (1989), Hoàng Thị Châu (19995), Nguyễn Văn Tu (1996), Bùi Minh Toán (1999), Nguyễn Văn Khang (1999)… Các luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ đem đến nhìn tồn diện xưng hô không đặc điểm, cấu trúc, chức mà yếu tố văn hoá dân tộc Đó luận án Tiến sĩ Cách xưng hô tiếng Tày - Nùng Phạm Ngọc Thưởng (1998); Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt góc nhìn lý thuyết xã hội ngôn ngữ học 79 Hay : Lương Trang xin chào quý vị em! Các em yêu quý! Trong chương trình dành cho thiếu nhi tuần này, trước gặp gỡ làm quen với người bạn mới, nghe số ý kiến nhận xét bạn Các em thân mến! Những hát mục Món quà tặng bạn khép lại chương trình dành cho thiếu nhi Đài PT-TH Thanh Hóa Chị Lương Trang thân chào tạm biệt hẹn gặp lại./ (Chương trình Thiếu nhi, ngày 9/1/2014) Hô “quý vị” để thể trọng thị với đối tượng giao tiếp Quý vị hơ khán giả THTH Thế nhưng, MC Lương Trang vơ tình “qn mất” đối tượng này, cịn chị nói với em, xưng chúng mình, chúng ta… và, thật khó chấp nhận chị Lương Trang xin chào tạm biệt, hẹn gặp lại quý vị em! Lúc quý vị… bị coi em rồi! Ví dụ : Xin chào quý khán giả! Trong chuyên mục Sắc màu sống kỳ này, Thiện Tân mời quý vị bạn đến thăm biệt thự khu thị Bình Minh, TPTH Xin chào kiến trúc sư Lê Đình Sơn! Thiện Tân biết, nay, xu hướng thiết kế tiểu cảnh sân vườn để trang trí cho ngơi nhà phổ biến Là KTS, ơng nhìn nhận vấn đề này? (PTV Thiện Tân, chuyên mục Sắc màu sống, ngày 13.12.2013) Trong , qua cách xưng hô, MC Thiện Tân tỏ “thân mật đáng” với quý khán giả với ông - kiến trúc sư Lê Đình Sơn (!) Hoặc Thưa ba vị khách mời, hình ảnh vừa có mang đến cho vị suy nghĩ khơng? Cảm ơn vị khách mời tham gia chương trình Cảm ơn quan tâm theo dõi QV&CB Xin chào hẹn gặp lại (PV Minh Quyên, Chuyên mục Văn hóa +, ngày 02/12/2013) Cách hơ đơn giản đến mức “kém lịch sự”! 80 Như vậy, việc xưng hô bị coi không đạt chuẩn không đặt quy chiếu khác - quy chiếu mối quan hệ “nhà đài” với cơng chúng, tức nằm ngồi yếu tố chi phối phân tích 3.6 Phép lịch giao tiếp Như chúng tơi nói, hội thoại, lịch nguyên tắc đặc biệt quan trọng Để hội thoại diễn mong muốn người tham gia – nhân vật giao tiếp, bước người nói người nghe phải xác lập sở yếu tố lịch xưng hô – lựa chọn cách xưng hô chuẩn mực khuôn khổ giao tiếp Đối với giao tiếp truyền hình - lĩnh vực giao tiếp mà tính qui thức câu thúc mạnh mẽ người nói người nghe – tức người làm truyền hình khách mời (với chương trình có khách mời), lịch điều tối quan trọng người làm truyền hình, mà vị khách mời điều vơ thiết yếu Vì vậy, việc lựa chọn cách xưng hô phù hợp lịch mong muốn người nói người nghe Lịch chuẩn mực gắn với yếu tố khác chi phối việc xưng hô như: vai giao tiếp, quan hệ liên nhân, thoại trường, ngữ vực tình cảm vai giao tiếp Đặc biệt phép lịch cịn gắn với văn hóa Việt Văn hóa người Việt văn hóa trọng tình, trọng người lớn tuổi Trong giao tiếp phi qui thức, giao tiếp đời thường, xưng hơ quan trọng dựa vào tuổi tác Điều truyền hình – giao tiếp qui thức, tuổi tác yếu tố chi phối xưng hô, rõ ràng khơng thể khơng tính đến Đối với phụ nữ, Tiếng Việt hơ em, chị, cơ, bà Những người làm truyền hình cần phải cân nhắc lựa chọn từ để xưng hơ vừa đảm bảo tính lịch sự, qui thức, lại vừa đảm bảo gần gũi thân mật Tóm lại, trình thực chương trình, người làm chương trình thay đổi mơ hình gọi, để tạo linh hoạt song phải đảm bảo yếu tố chi phối đến việc lựa chọn sử dụng từ xưng hô Và yếu tố vai 81 yếu tố chi phối quan trọng Rõ ràng, hệ thống xưng hô chiếu vật vai giao tiếp tiện dụng Nhưng giao tiếp, khơng có vai, cịn có nhiều nhân tố khác: có quan hệ liên nhân, có ngữ cảnh, ngữ vực, có tính lịch “Những nhân tố đòi hỏi phải biểu nói năng, trước hết xưng hơ Như vậy, ngồi cốt lõi vai, từ xưng hơ cịn đồng thời thể vị xã hội, thể mức thân cận khác nhau, bảo đảm lịch người nói người giao tiếp phải phù hợp với ngữ vực giao tiếp”[4] 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ thực tế khảo sát nghiên cứu hệ thống từ xưng hô giao tiếp truyền hình – Đài THTH nhận thấy rằng: 1.1 Các từ ngữ dùng để xưng hơ giao tiếp truyền hình Thanh Hóa phát viên, người dẫn chương trình, phóng viên, biên tập viên lựa chọn sử dụng theo hướng lấy chuẩn xưng hơ đài truyền hình quốc gia, ngôn ngữ vùng Bắc Các từ ngữ dùng để xưng hơ giao tiếp truyền hình Thanh Hóa có số lượng khơng nhiều Việc xưng hơ có số loại bản, là: - Xưng đại từ nhân xưng thứ số nhiều: chúng tôi, - Xưng từ quan hệ thân tộc: anh, chị, em, cháu - Xưng tên quan tổ chức, đơn vị - Trống từ xưng Và: - Hô từ quan hệ thân tộc - Hô họ tên tên - Hô kết hợp - Hô từ ngữ khác Giao tiếp truyền hình dạng giao tiếp đặc biệt, người tổ chức chương trình chủ động “kịch diễn” nhằm đạt mục đích định sẵn Mặt khác, tất chương trình truyền hình (thời sự, chun biệt, giải trí… hướng đến cơng chúng đơng đảo, nên xưng hơ chương trình truyền hình địi hỏi tính quy thức (chuẩn mực, lịch sự…), chương trình thời Tuy nhiên, xưng hơ chương trình truyền hình, đặc biệt chương trình chun biệt, giải trí, cịn cần thể tính 83 thân thiện, để thu hút, hấp dẫn đối tượng Theo đó, phía Đài truyền hình hồn tồn chủ động việc lựa chọn từ xưng hô việc sử dụng từ xưng hô giao tiếp truyền hình ln phải trọng tính quy thức tính thân thiện, kết hợp chúng cách phù hợp để đạt hiệu cao 1.2 Các từ ngữ dùng để xưng hô giao tiếp truyền hình có số lượng hạn chế tính chất qui thức giao tiếp phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện thơng tin đài truyền hình Đài truyền hình phương tiện vừa truyền hình – hình ảnh, vừa truyền tiếng – tiếng nói, (khơng đài phát – truyền âm – tiếng nói), nên địi hỏi chuẩn mực việc xưng hô trước người nghe công chúng với số lượng người lớn Trên truyền hình người nói người nghe với hạn định vai giao tiếp không nhiều Về người nói – người xưng có người làm chương trình – MC – BTV nhà đài – SP1, người nghe – đối ngơn – có 2, gồm: người tham gia chương trình truyền hình với tư cách khách mời công chúng Công chúng diện q trình nói – q trình giao tiếp truyền hình Với nhân vật giao tiếp, đối ngơn giao tiếp khơng nhiều vai việc xưng hô đương nhiên xuất với số từ định 1.3 Trong ngữ cảnh giao tiếp rộng truyền hình câu thúc tính chuẩn mực khơng áp lực người làm chương trình – người dẫn chương trình – nhà đài – người nói – SP1, mà đồng thời áp lực người nghe – vị khách mời mời đến Chính áp lực từ phía người nghe góp phần vào việc chuẩn mực hóa từ xưng hơ giao tiếp truyền hình – mà lời nói – tức việc xưng họ ln truyền rộng rãi với hình ảnh họ Vậy nên, chừng mực định, người nghe – khách mời đóng vai trị tương tác hiệu đến việc người làm chương trình phải cân 84 nhắc việc xưng hơ cho hợp lý (Ví dụ Xưng ơng với vị khách mời nam cịn trẻ - chí trẻ - trẻ BTV ) 1.4 Trong trình khảo sát tư liệu phân tích kiểu xưng hơ chương trình THTH chúng tơi nhận thấy, việc xưng hơ PV PTV, MC thường thói quen theo hiểu biết cá nhân Thực sự, hệ thống từ xưng hơ chuẩn truyền hình nằm ngồi “kiểm sốt” “nhà đài” 1.5 Từ thống kê, phân loại phân tích yếu tố chi phối xưng hô, hy vọng sở để người làm truyền hình cân nhắc, lựa chọn việc xưng hơ thích hợp, chuẩn mực qui thức Kiến nghị Trên sở phân tích thực tiễn việc sử dụng từ xưng hô cách xưng hô yếu tố chi phối việc xưng hô: vai giao tiếp, quan hệ liên nhân, thoại trường, ngữ vực phép lịch chương trình truyền hình Đài THTH, bước đầu xin đưa kiểu loại xưng hơ với chương trình Đài Phát – Truyền hình Thanh Hóa sau: * Chương trình thời - Xưng + Xưng đại từ nhân xưng + Xưng tên quan tổ chức, đơn vị + Khuyết vắng từ xưng - Hô + Hô từ thân tộc + Hô kết hợp + Hô gọi từ ngữ khác * Chương trình Chuyên biệt - Xưng + Xưng đại từ nhân xưng 85 + Xưng từ thân tộc + Xưng họ tên tên + Khuyết vắng từ xưng - Hô + Hô từ thân tộc + Hô họ tên tên + Hô kết hợp + Hô gọi từ ngữ khác * Chương trình Giải trí - Xưng + Xưng đại từ nhân xưng + Xưng từ thân tộc + Xưng họ tên tên + Khuyết vắng từ xưng - Hô + Hô từ thân tộc + Hô họ tên tên + Hô kết hợp + Hô gọi từ ngữ khác Chúng tơi xin nói thêm rằng: Thứ nhất, kiểu loại xưng hơ đề xuất mơ hình xưng hô tổng quát Trong thực tiễn sử dụng – tùy vào chương trình, người làm truyền hình – người dẫn chương trình - BTV vận dụng cách linh hoạt Và dù linh hoạt đến đâu, việc xưng hô nhà đài phải ln đặt ý thức kiểm sốt yếu tố chi phối đến việc xưng hô gồm: - Vai giao tiếp (vai nói, vai tiếp thoại); - Quan hệ liên cá nhân (quyền uy thân cận, nhóm ngồi nhóm); 86 - Ngữ vực; - Thoại trường; - Tình cảm, thái độ đánh giá vai với - Tính lịch Thứ hai, cách xưng hô trống từ xưng hô – khuyết thiếu từ xưng hơ tồn từ phía người làm chương trình – tức nhà đài Cách dùng tuyệt đối không áp dụng người nghe – tức đối ngơn tham gia giao tiếp truyền hình Và đặc biệt người nghe – công chúng điều nên tránh Bởi vì, dù người làm truyền hình người có vị giao tiếp mạnh – vị toàn quyền điều khiển hội thoại, giao tiếp, người làm truyền hình ln nên coi trọng ngun tắc xưng khiêm hơ tơn Và tơn trước hết phải ln hô gọi người nghe cách rõ ràng, phù hợp chi phối phép lịch văn hóa giao tiếp người Việt Thứ ba, chương trình có nhiều khách mời tham gia giao tiếp người dẫn chương trình cần có cách hơ gọi phân biệt, kiểu như: Danh từ thân tộc + họ tên + chức danh, hoặc: Danh từ thân tộc + họ tên Còn chương trình mời người, BTV khơng thiết lúc hô gọi kiểu: Danh từ thân tộc + họ tên danh từ thân tộc + tên Kiểu hô gọi danh từ thân tộc + tên điều nên tránh Thứ tư, nguyên tắc người làm truyền hình - tức BTV – MC trao đổi với vị khách mời (những chương trình có khách mời) xưng đại từ nhân xưng ngơi thứ số – Tuy nhiên, việc dùng từ để xưng không đơn giản Việc dùng để xưng “chịu câu thúc định cách dùng” [4] Sự câu thúc việc sử dụng từ chủ yếu chủ yếu yếu tố quan hệ liên nhân - quan hệ tình cảm Xưng giao tiếp người Việt, thường dùng người nói muốn giữ khoảng cách với người nghe 87 Hoặc vừa gặp mặt, xưng để thăm dò (thái độ, tuổi tác, quan hệ …) Trong nhiều trường hợp, việc xưng tơi người nói cịn hàm ý khơng thân thiện Vậy nên, người Việt sử dụng từ để xưng giao tiếp, khơng thật cần thiết Cũng thế, tiếng Việt có hệ thống từ ngữ dùng xưng hô phong phú “đầy màu sắc” Thứ năm, từ thân tộc dùng xưng hô phong phú giàu sắc thái biểu cảm, chúng dùng ba ngôi: thứ nhất, thứ hai ngơi thứ ba Tuy nhiên, có bốn danh từ thân tộc: anh, chị, ông, bà “lõi xưng hô” [4] từ thân tộc Trên sở bốn từ để tạo biểu thức xưng hô khác (ngoại trừ biểu thức xưng hô dùng đại từ xưng hơ – nhân xưng từ đích thực) Vì vậy, người làm truyền hình – BTV – MC phải đặc biệt ý việc xưng hô sở sử dụng từ để tạo biểu thức xưng hơ phù hợp, để có giao tiếp qui thức truyền hình, đồng thời tạo cảm giác thân thiện, gần gũi với người tham gia vào giao tiếp truyền hình, nói riêng, với cơng chúng – khán giả, nói chung 88 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ VĂN Nguyễn Hồng Sơn (2014), Xưng hơ truyền hình (Từ liệu chương trình truyền hình Thanh Hóa), Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, Số 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ashe R.E., 1994, Encyclopedia of Language and linguistics, Pergamon Press (Dẫn theo Đỗ Hữu Châu) Hoàng Văn An (1982), “Ngôn ngữ học xã hội việc chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ ngữ”, Giữa gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Tập 1, NXB KHXH, Hà Nội Diệp Quang Ban, (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, BXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, 2005, Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 2, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 10 Đỗ Hữu Châu (2000), Xã hội Việt Nam nay, tiếng Việt nghiệp gìn sáng tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, Số Hồng Thị Châu (1995), Vài đề nghị chuẩn hóa cách xưng hơ tiếng Việt, Ngơn ngữ & Đời sống, Số Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB KHXH 10 Nguyễn Văn Chiến (1992), Từ xưng hô tiếng Việt, Việt Nam - vấn đề ngơn ngữ văn hố, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHNN, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 13 Trần Thị Ngọc Diễm (2013), Sắc thái biểu cảm cách sử dụng từ xưng hô qua mảng ca dao trữ tình đồng Sơng Cửu Long tình u đơi lứa, Hội thảo Ngơn ngữ văn học, ĐHSP Hà Nội 90 14 Vũ Tiến Dũng (2014), Tìm hiểu số cách thức xưng hơ tiếng Thái, tiếng Mường, , Hội thảo Ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc, NXB ĐHSP HN 15 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, NXB Văn hóa thong tin, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Hệ thống từ xưng hô tác phẩm chọn lọc Ngô Tất Tố, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Hồng Đức 17 Phạm Ngọc Hàm (2004), Đối chiếu từ xưng hơ gia đình tiếng Hán tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH & NV, ĐHQGHN 18 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp 19 Lê Ngọc Hồ (2006), Đặc điểm cách xưng hơ vai giao tiếp truyện ngắn (chọn lọc) Nguyễn Công Hoan, Luận án Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 20 Nam Hưng (1963), Tiếng xưng hô, Văn hóa nguyệt san, 73 ), Ngơn ngữ, văn hố 21 xã hội: Một cách tiếp cận liên ngành, 22 (2001), 23 Lê Thanh Kim (1998), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt góc nhìn lý thuyết xã hội học ngơn ngữ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ 24 Nguyễn Thị Ly Kha (1998), Thử tìm hiểu danh từ than tộc tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 25 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngôn ngữ gia đình người Việt, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – vấn đề bản, NXB KHXH, Hà Nội 91 27 Nguyễn Thế Kỷ, 2011, Nói năng, giao tiếp đài truyền hình, NXB ĐHQG HN 28 Macionis, J Jonhn (1987), Xã hội học, NXB Thống 29 Lị Thị Hồng Nhung (2014),Tìm hiểu cách sử dụng từ xưng hô tiếng Thái Đen vùng Tây Bắc, Hội thảo Ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc, NXB ĐHSP HN 30 Stankevich, N>V (1993), “Cần tìm hiểu cách xưng hô tiếng Việt”, Việt Nam: vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, HN 31 Hoàng Phê (chủ biên), 2011, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 32 Trần Kim Phượng (2013), Các từ xưng hơ truyện ngắn Chí phèo Nam Cao, Hội thảo Ngôn ngữ văn học, ĐHSP Hà Nội 33 Nguyễn Văn Tài (1977), Một vài nhận xét cách xưng hô tiếng Mường, Ngôn ngữ , Số 34 Tạ Thị Thanh Tâm, 2009, Lịch giao tiếp người Việt, NXB tổng hợp, TP HCM 35 Phạm Thành (1985), Vài nét đại từ nhân xưng tiếng Việt đại, Ngôn ngữ, Số 36 Bùi Khánh Thế (1990), Về hệ thống đại từ xưng hô tiếng Chàm, Ngôn ngữ, Số 37 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, 38 Phạm Ngọc Thưởng (1994), Về đại từ nhân xưng ngơi thứ ba, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 10 39 Phạm Ngọc Thưởng (1995), Xưng hơ vợ chồng gia đình người Tày - Nùng, Tạp chí dân tộc học, Số 40 Phạm Ngọc Thưởng (1998), Cách xưng hô tiếng Nùng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 41 Nguyễn Đức Tồn (2002), - 92 42 Nguyễn Minh Thuyết, Kim Young Soo (1996), Mấy nhận xét từ xưng hô tiếng Việt tiếng Hàn Quốc, NXB Hà Nội 43 Nguyễn Minh Thuyết (1988), Mấy nhận xét đại từ đại từ xưng hô, Tiếng Việt, (Số phụ Tạp chí Ngơn ngữ 44 Nguyễn Văn Tuyên (2013), Về cách xưng hô người Việt hoạt động giao tiếp Nguyễn Văn Tuyên, Hội thảo Ngôn ngữ văn học, ĐHSP Hà Nội 45 (2012), 46 Lê Thị Vân (2011), Từ xưng hô tiếng địa phương Thanh Hóa, Luận án Thạc sĩ, Đại học Hồng Đức 47 Phạm Thái Việt (chủ biên), Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 , 1996), 49 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Như Ý (1990), Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp, Ngôn ngữ, Số 51 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Bùi Minh Yến (1990), Xưng hơ vợ chồng gia đình người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 53 Bùi Minh Yến (1993), Xưng hô anh chị chồng gia đình người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 54 Bùi Minh Yến (2001), Từ xưng hô gia đình đến ngồi xã hội, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 55 Hà Ngọc Yến (2009), Đối chiếu phương tiện để xưng hô 93 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Nguyễn Thị Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 56 Nguyễn Hồng Yến Trần Hạnh Ngun (2014),Từ góc độ cách thức xưng hô danh từ quan hệ thân tộc tiếng Thái, nghiên cứu ảnh hưởng ngôn ngữ dân tộc với tâm lý học, Hội thảo Ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc, NXB ĐHSP HN Tiếng nƣớc 57 Brown, P and Levinson, S C(1987), Politeness: Some Universals in Language Usage, Cambridge University Press 58 Hudson, R.A (1980), Sociolinguistics, Cambridge University Press

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN