1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá xưng hô trong giao tiếp của người nga và người việt

55 149 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 444,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2009 Văn hố xưng hơ giao tiếp “Người Nga” “Người Việt” - Sinh Viên thực hiện: Trần Mai Thục Vân - Lớp: Nga 5B - MSSV: 0472116 - GVHD: Th.s Dương Thu Hương TP HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU - 1 Lí chọn đề tài - Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG - Giới thiệu chung văn hóa giao tiếp - 1.1 Khái quát chung văn hóa - 1.2 Khái quát chung giao tiếp - Ý nghĩa văn hóa giao tiếp - Vai trị xưng hơ giao tiếp - CHƯƠNG II - VĂN HĨA XƯNG HƠ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT - Hệ thống từ xưng hô tiếng Việt - 1.1 Đại từ nhân xưng - 1.2 Tên riêng - 13 1.3 Danh từ quan hệ thân tộc - 14 1.4 Danh xưng cách xưng hô gia đình Việt Nam - 16 1.5 Danh từ chức danh - 19 Đặc trưng văn hóa xưng hơ người Việt - 20 2.1 Lễ phép xưng hô - 20 2.2 Đúng mực giao tiếp - 22 CHƯƠNG III - 27 VĂN HÓA XƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGA - 27 Hệ thống từ xưng hô tiếng Nga - 27 1.1 Đại từ nhân xưng - 27 1.2 Tên riêng - 38 1.3 Danh từ quan hệ thân tộc - 41 1.4 Danh từ chức danh - 42 Đặc trưng văn hóa xưng hô người Nga - 44 2.1 Đúng mực giao tiếp - 44 2.2 Lịch xưng hô - 46 KẾT LUẬN - 48 - -1- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại mà người ý thức vị trí xã hội, ý thức trái đất nhà chung ảnh hưởng phụ thuộc lẫn người với người Con người sinh ra, lớn lên nhanh chóng thơng thạo ngơn ngữ để từ thiết lập mối quan hệ giao tiếp với người xung quanh Điều có nghĩa người cần phải biết cách cư xử hồn cảnh cụ thể để xây dựng trì mối quan hệ thơng qua giao tiếp Ở quốc gia, vùng lãnh thổ có cách giao tiếp riêng Vì thế, nói, giao tiếp mang đặc trưng dân tộc Một người am hiểu qui tắc giao tiếp, đặc biệt qui tắc giao tiếp lần đầu gặp gỡ - chào hỏi xưng hơ có nghĩa người thừa nhận thành viên nhóm xã hội mang đặc trưng văn hóa nhóm xã hội Xưng hô yếu tố quan trọng cần thiết nghi thức giao tiếp Xưng hô sử dụng giai đoạn nghi thức giao tiếp ( từ làm quen, chào hỏi, chúc sức khỏe, thăm hỏi đến xin lỗi, yêu cầu, mời mọc,…), khoảng cách giao tiếp Vì thế, xưng hô phần thiếu nghi thức giao tiếp Vậy, xưng hô cho đúng? Vấn đề thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học, giáo dục học lại dính dáng nhiều đến phong tục cổ truyền ngơn ngữ cách xưng hơ ln biểu lộ đặc trưng tâm lí, nếp tư văn hóa dân tộc Vì nói cách xưng hơ ngơn ngữ phần văn hóa -2- dân tộc Mỗi cách xưng hơ xác lập thái độ, mối quan hệ người đối thoại Do đó, hiểu biết tuân thủ chuẩn mực qui tắc xưng hô giúp tạo bầu khơng khí dễ chịu giao tiếp, thúc đẩy tạo hiệu mối quan hệ bên Tóm lại, xưng hơ cho nghe tưởng chừng đơn giản quá, đứa bé lên ba biết Quả vậy, trẻ vừa học nói cha mẹ anh chị bày cho cách xưng hô, đến lớn đến già cịn sai sót Nhiều sai sót nhỏ cách xưng hô mà gây nên thành kiến nặng nề Vì vậy, để giúp cho người sử dụng ngơn ngữ có hiểu biết tốt khái quát để nâng cao lực giao tiếp tư duy, tránh sai sót mắc phải q trình giao tiếp chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa xưng hơ giao tiếp người Nga người Việt Nam” Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: phương tiện cách thức xưng hô người Nga người Việt Nam Cần biết rằng, nhận thức văn hóa xưng hơ người Nga người Việt Nam khác Có khác tư dân tộc Và nghiên cứu dựa tư dân tộc để làm rõ khác biệt nghi thức xưng hô dân tộc Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, chúng tơi dùng phương pháp phân tích, tổng hợp dẫn chứng minh họa với mục đích giải thích cách rõ ràng tất đặc trưng văn hóa giao tiếp Nội dung viết trình bày chương:  Chương 1: Giới thiệu chung  Chương 2: Văn hóa xưng hơ giao tiếp người Việt  Chương 3: Văn hóa xưng hơ giao tiếp người Nga -3- CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG Giới thiệu chung văn hóa giao tiếp Định nghĩa văn hóa vơ rộng lớn muốn đề cập đến văn hóa giao tiếp Văn hóa giao tiếp tác động lẫn người để tạo hành động thói quen hàng ngày giao tiếp Nhưng liệu bạn có biết cách giao tiếp? Chúng cho người nói : “Tất nhiên biết” Mọi người thường nghĩ giao tiếp đơn giản nói chuyện trao đổi thơng tin, biết định nghĩa giao tiếp mở rộng phức tạp nhiều so với “Xin chào!” hay “Tạm biệt” Giao tiếp – dấu hiệu quan trọng cho tồn người Khơng có giao tiếp khơng có hoạt động giúp hình thành lĩnh hội giá trị bên người giúp phát triển nhân cách người Thông qua giao tiếp, người trao đổi với tâm tư, tình cảm suy nghĩ, thói quen lao động ngày Văn hóa hành vi, văn hóa giao tiếp sống xã hội… tất gắn với khái niệm văn hóa Hay nói cách khác, văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người định phải chứa đựng yếu tố giao tiếp hành vi lời nói Để hiểu rõ văn hóa giao tiếp trước hết tìm hiểu văn hóa, giao tiếp 1.1 Khái quát chung văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học, nhân loại học, dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, -4- xã hội học, lĩnh vực nghiên cứu định nghĩa văn hóa khác Các định nghĩa văn hóa có nhiều cách tiếp cận khác cách phân loại định nghĩa văn hóa có nhiều Một cách phân loại định nghĩa văn hóa thành dạng chủ yếu sau đây:  Các định nghĩa miêu tả định nghĩa văn hóa theo mà văn hóa bao hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor định nghĩa văn hóa sau: “văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội”  Các định nghĩa lịch sử nhấn mạnh trình kế thừa xã hội, truyền thống dựa quan điểm tính ổn định văn hóa Một định nghĩa Edward Sapir, nhà nhân loại học, ngơn ngữ học người Mỹ: “văn hóa thân người, cho dù người hoang dã sống xã hội tiêu biểu cho hệ thống phức hợp tập quán, cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống”  Các định nghĩa chuẩn mực nhấn mạnh đến quan niệm giá trị, chẳng hạn William Isaac Thomas, nhà xã hội học người Mỹ coi “văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử, )”  Các định nghĩa tâm lý học nhấn mạnh vào q trình thích nghi với mơi trường, q trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người Một cách định nghĩa William Graham Sumner, viện sỹ Mỹ, giáo sư Đại học Yale Albert Galloway Keller, học trị cộng ơng là: “Tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ Trích từ điển Bách Khoa -nt3 -nt2 -5- văn hóa, hay văn minh Những thích nghi bảo đảm đường kết hợp thủ thuật biến đổi, chọn lọc truyền đạt kế thừa”  Các định nghĩa cấu trúc trọng khía cạnh tổ chức cấu trúc văn hóa, ví dụ Ralph Linton, nhà nhân loại học người Mỹ định nghĩa: a “Văn hóa suy cho phản ứng lặp lại nhiều có tổ chức thành viên xã hội”; b “Văn hóa kết hợp lối ứng xử mà thành tố thành viên xã hội tán thành truyền lại nhờ kế thừa”  Các định nghĩa nguồn gốc định nghĩa văn hóa từ góc độ nguồn gốc nó, ví dụ định nghĩa Pitirim Alexandrovich Sorokin, nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga, người sáng lập khoa Xã hội học Đại học Harvard: “Với nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể tạo ra, hay cải biến hoạt động có ý thức hay vô thức hai hay nhiều cá nhân tương tác với tác động đến lối ứng xử nhau” Một số quan niệm văn hóa số nhà văn hóa, nhà tư tưởng vĩ đại giới Khơng văn hóa tồn tìm cách trở nên độc tơn - Mahatma Gandhi Văn hóa mở mang trí óc tâm hồn - Jawaharlal Nehru Văn hóa tất hình thái nghệ thuật, tình yêu suy nghĩ, thứ mà tồi tệ trải qua kỷ khiến cho người trở nên bị nơ dịch - Andre Malraux Văn hóa tiếng khóc người đối mặt với số phận - Albert Camus Văn hóa cịn lại tất khác bị quên đi, thiếu người ta học tất - Edouard Herriot Trích từ điển Bách Khoa -nt6 -nt5 -6- Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn - Hồ Chí Minh Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” Thơng qua định nghĩa văn hóa Unesco, thấy định nghĩa khái quát phù hợp với nghiên cứu 1.2 Khái quát chung giao tiếp 1.2.1 Chức giao tiếp Giao tiếp khả đặc biệt người Trong trình giao tiếp, người trao đổi cho khơng thơng tin mà ý nghĩ, tình cảm, kinh nghiệm thói quen lao động… Nói cách khác, giao tiếp công cụ cho việc giao lưu luồng tư tưởng Ý nghĩa việc giao tiếp giải thích thơng qua chức quan trọng nó:  Chức thông tin Trong giao tiếp diễn q trình trao đổi thơng tin người với Chức dù hình thức hay cấp độ gắn liền với phương thức hành động người Theo số nhà khoa học đến trình tư đạt hiệu cao không ngừng trao đổi thông tin  Chức điều tiết Trong giao tiếp xuất trình hình thành thói quen hành vi, mục đích, hình thức q trình lĩnh hội thói quen giao tiếp Qua đánh giá hành vi người, hình thành nên ý nghĩa đặc trưng -7- cấp độ giao tiếp Vì thế, khơng có ngạc nhiên thơng qua q trình giao tiếp người biết thể giá trị thân  Chức tác động Giao tiếp điều chỉnh mức cường độ cảm xúc, làm tâm lí bớt căng thẳng trạng thái tình cảm được hình thành để thực hành động người Trạng thái tình cảm nhiều cấp độ xác định giới tri thức người Trong thực tế tất chức giao tiếp liên kết với cách chặt chẽ mà không cần phụ thuộc vào hình thức 1.2.2 Các hình thức giao tiếp Giao tiếp có nhiều hình thức khác Hình thức phụ thuộc vào cấp độ, tính chất mục đích giao tiếp Sau ba hình thức giao tiếp điển hình:  Hình thức giao tiếp người khơng quen biết hay khơng có mối liên hệ trực tiếp với Điều hiểu mối quan hệ người giao tiếp với với tư cách công dân, cư dân thành phố hay khu dân cư đó, hành khách xe lửa, máy bay hay phương tiện giao thông khán giả nhà hát hay trận đấu thể thao, khách tham quan bảo tàng hay buổi triễn lãm Họ gặp nhau, tham gia giao tiếp chia tay Trong mối quan hệ họ hồn tồn vơ danh  Hình thức giao tiếp thể mối quan hệ vai trò cụ thể người tham gia đối thoại trường hợp cụ thể Những người tham gia giao tiếp đóng vai định mối quan hệ đó; người mua - người bán, hành khách – nhân viên, thực khách – nhân viên phục vụ, bác sĩ - bệnh nhân… Hình thức giao tiếp dùng mối quan hệ quen biết cơng việc Hình thức giao tiếp có đóng vai trị quan trọng đời sống Những người tham gia giao tiếp biết rõ hay đơn giản quen biết sơ sơ -8-  Hình thức giao tiếp cá nhân phạm vi giao tiếp với đồng nghiệp hay thành viên tổ chức Hình thức giao tiếp dùng mối quan hệ bạn bè công việc hay ngồi cơng việc Và lẽ dĩ nhiên, hình thức giao tiếp không loại trừ mối quan hệ người thân hay thành viên gia đình Ý nghĩa văn hóa giao tiếp Trong thời đại giao tiếp phần thiếu đời sống văn hóa Thơng qua giao tiếp người trao đổi thông tin với qua cách giao tiếp họ biết ý nghĩ, tâm tư tình cảm thái độ người đối diện Hay nói cách khác, thơng thạo nắm vững chuẩn mực, qui tắc giao tiếp khơng nói lên người tham gia giao tiếp có trình độ tri thức cao, giáo dục tốt mà thể kính trọng người người đối thoại Giao tiếp giúp xây dựng nên mối quan hệ, tính chất mối quan hệ ( tốt, xấu ) phụ thuộc vào cách giao tiếp hay nói cách khác phụ thuộc vào văn hóa giao tiếp Vai trị xưng hơ giao tiếp Khi giao tiếp, có trị chuyện có xưng hơ với Xưng hơ gọi để biết câu nói, câu chuyện liên hệ tới người Xưng hơ đóng vai trị quan trọng cấu trúc nghi thức lời nói Nó sử dụng giai đoạn trình giao tiếp Chức xưng hơ để thu hút ý người đối diện, thiết lập, trì mối quan hệ nêu lên đặc điểm, vai trị vị trí người đối thoại giao tiếp, mối quan hệ xã hội mối quan hệ cá nhân họ - 39 - - Коля (tên thân mật) Trong cách gọi tên thêm vào từ товарищ (anh bạn) hay гражданин (ông anh) hay từ mối quan hệ họ hàng дядя (chú), тётя (cô)  Сách sử dụng tên+tên cha dùng tương đương đại từ xưng hô вы mức độ cao trình độ hiểu biết Cách sử dụng thông dụng nghĩa sử dụng xưng hô với cấp hay cấp dưới, người tuổi, người lớn tuổi hay người nhỏ tuổi Cách sử dụng lần quen biết  Đối với người Nga xưng hô họ sử dụng trường hợp trang trọng [14] hay ngững trường hợp thân mật, suồng sã, không lịch để đùa giỡn người bạn thân thiết  Xưng hô tên cha người sử dụng ngôn ngữ văn học, sử dụng để đùa giỡn Cách xưng hô tương với đại từ nhân xưng ты Đối với người đứng tuổi người già cách xưng hơ sử dụng dấu hiệu tôn trọng người khác  Sử dụng tên thông dụng giới trẻ trẻ em Đối với người lớn tuổi chút cách xưng hơ sử dụng người bạn quen biết lâu năm[15] Cách xưng hô tương ứng với đại từ nhân xưng ты вы Trong tiếng Nga tồn cách xưng hô theo tên thân mật Tuy nhiên, cách sử dụng người thân gia đình, họ hàng hay bạn bè thân thiết Ví dụ: Tên nam Николай 14 Tên gọi thân mật Коля Xưng hô theo họ thường trường hợp trang trọng, ví dụ: trường học, trường đại học, cơng ty (cấp xưng hô với cấp dưới), hay gọi tên để diểm danh kì thi 15 Trong cơng ty người thường gọi tên họ quen để tạo khơng khí thân mật làm việc - 40 - Александр Саша Иван Ваня Tên nữ Tên gọi thân mật Наталья Наташа Елена Лена Ольга Оля  Cách xưng hô tên+họ thường sử dụng vài trường hợp trang trọng, ví dụ, trường mẫu giáo giáo viên kiểm tra có mặt số học sinh học Chúng tơi đưa ví dụ sau nhằm minh họa rõ nội dung nêu bên phần tên riêng Ví dụ: Представим, что у нас есть знакомый Николай Николаевич Васильев Кто и как его называет? Жена его зовёт Коля, так же его зовут родители, братья, сестры, другие родственники и друзья Дети зовут его папа, а иногда шутливо – папа Коля Племянник и племянница – дядя Коля; так же зовут его друзей Но те из них, кто постарше, называют его по имени и отчество – Николай Николаевич На работе сослуживцы и начальник зовут его Николай Николаевич, а те, кто знаком с ним много лет, - Коля или Николай Когда он учился в школе, к нему обращались Васильев или Коля Васильев В деревне, где он провел детство, знакомые старики называли его уважительно Николаич (Е.А.Земская, Русская разговорная речь) - 41 - 1.3 Danh từ quan hệ thân tộc Cũng giống tiếng Việt hệ thống từ xưng hơ tiếng Nga có danh từ quan hệ thân tộc Chỉ có điều DTT tiếng Nga đơn giản nhiều so với tiếng Việt không phân chia tên gọi cụ thể mối quan hệ người hệ thống họ hàng  Bố mẹ gọi дочка, сынок (con trai, gái)  Con gọi bố mẹ папа, мама (bố, mẹ)  Cháu gọi ông bà баба, дед, бабушка, дедушка (ông, bà) Chú ý: người Nga không phân biệt nội, ngoại  Ông bà gọi cháu внук, внучка (cháu trai, cháu gái)  Cháu xưng với cô, thân tộc тётя, дядя (cô, chú) Người Nga dùng DTT để hô (ngôi thứ hai thứ ba), không để xưng Một điểm khác biệt cách sử dụng DTT người Nga so với người Việt người Nga dùng DTT mối quan hệ gia đình họ hàng, dùng ngồi xã hội Ví dụ:  - Василий пришёл А второй – Кузма Давно я тебя не видала, Кузма - Давно, тетка Наталья (В.Г.Распутин, Деньги для Марии)  - Не надо, дед - Как так не надо? – растерялся дед (В.Г.Распутин, Денги для Марии)  Однажды старик, когда он сидел так, услышал сзади себя голос: - Здравствуйте, дедушшка! (По рассказу В.Шукшина, Солнце, старик и девушка) - 42 -  Я сказал: - Мама! Я придумал хитрый способ как тебе помочь Всё в порядке Давайте обедать (По рассказу В.Драгунского, Хитрый способ)  - Зачем ты её выкопал, чудак? – спросил Рувим - Вы же говорили, что вам жалко лета, - ответил Ваня – Дед меня и научил Вот и будет вам на холодную зиму память о лете (По рассказу К.Паустовского, Подарок) 1.4 Danh từ chức danh Cách xưng hô dùng phổ biến công việc cần gọi theo chức vụ, theo thể loại cơng việc Cách xưng hô sử dụng sống ngày Ví dụ:  Доктор! У меня кашель не приходит (не говорят врач, а только доктор)  Сестра! Мне назначен укол (не говорят медсестра, а только сестра) (Е.А.Земская, Русская разговорная речь)  сказал бесстрашно, раздельно: - Желаю вам – счастья – капитан! (А.И.Солженицын, Архипелаг «Гулаг»)  - Официант, дайте, пожалуйста, меню - Одну минуточку Вот, пожалуйста (Ешьте, пейте, вина, хлеба не жалейте, Перспектива) - 43 - Ngồi ra, người Nga cịn dùng từ мисс, миссис, сэр, мистер, сеньор, сеньора, пан, пани, леди и джентльмены (đều có nghĩa q cơ, q bà, q ơng) để xưng hô với người không quen biết, dùng khơng khí trang trọng hay khơng trang trọng Ví dụ: - Русин: Здравствуйте, вы Мистер Блэйк? - Блэйк: Да, это я (Встреча в аэропорту, Русский язык для туризма) Ngày người Nga cịn sử dụng từ xưng hơ khơng khí khơng trang trọng девушка, женщина, молодой человек, мужчина… (trên đường, nhà sách, phương tiện công cộng) Tuy nhiên, cách xưng hô thể người nói có văn hóa thấp Ví dụ:  Cердце билось часто и громко А в голове чужой и незнакомый голос произнёс насмешливо: - А ты трус, парень! (По рассказу А.Маркуши, Знакомство с гришей)  И вдруг приближается ко мне этот парень - Послушайте, девушка, - начинает неопрделённо (По рассказу А.Родина, Счастливый билет)  - Здравствуй, Лена! - Вы обознались, молодой человек Я не Лена (Каждый человек красив по-своему, Перспектива) Khi gặp trường hợp gây lúng túng sử dụng cách xưng hơ khơng trực tiếp (nhân xưng bất định) Ví dụ:  Xin lỗi, cho hỏi…; Можно спросить? - 44 - Làm ơn cho hỏi…; Разрешите ?  Простите, пожалуйста, вы не подскажете мне, где находиться станция «Щербаковская»? (Тише едешь – дальше будешь, Перспектива) Đặc trưng văn hóa xưng hơ người Nga 2.1 Đúng mực giao tiếp Khác với người Việt Nam, người Nga không tuân theo phép xã giao “trưởng tuế vi huynh, trưởng thập tuế vi phụ” mối quan hệ xã hội túy tức người Nga khơng xem gia đình hệ qui chiếu hệ xã hội Do ta dễ dàng nhận thấy người Nga không dùng DTT người xa lạ Vì vậy, gặp người lạ (dù lớn hơn, nhỏ hay đồng tuổi tác) người Nga dùng đại từ nhân xưng вы vừa trung hòa sắc thái biểu cảm vừa lịch xưng hô giao tiếp Khi giao tiếp với người lạ đặc biệt tình đời thường ngày đường (khi cần hỏi người qua đường đó), phương tiện giao thơng, nhà sách, nhà hàng hay bưu điện…người Nga dùng cấu trúc câu nhân xưng bất định, ví dụ:  Làm ơn, cho hỏi…; Можно спросить  Xin lỗi, cho hỏi…; Разрешите  Làm ơn nói cho biết…; Cкажите, пожалуйста Những giao tiếp thường ngắn gọn người Nga thường khơng cần để ý tới đặc điểm như: lứa tuổi, giới Vì thế, cách xưng hơ người lạ tự nhiên lịch Tuy nhiên, lối nói bình dân thường gặp cách sử dụng bóng bẩy danh từ quan hệ họ hàng Chẳng hạn người lớn tuổi sử dụng cách nói bình dân để xưng hơ với người nhỏ dùng từ сынок, дочка (con trai, gái) Cách - 45 - xưng hơ mang tính trìu mến âu yếm Cũng vậy, người nhỏ tuổi xưng hơ với người lớn tuổi папаша, мамаша, отец, мать, бабушка, дедушка, тётя, дядя Ví dụ:  Увидев меня, старушка остановилась, всплеснув руками, выпустила козу и запела: - Ой, милок! И до чего же это чудесно, что ты мне встретился на пути Уж и не знаю, как мне тебя благодарить - За что же меня благодарить, бабушка? – спросил я (По рассказу К.Паустовского, Приточная трава)  Папаша, я объяснил Я вам говорю, я нервный (М.Жванецкий, «Ваше здоровье?») Ngồi người Nga cịn sử dụng số từ sau gặp người lạ: девушка, молодой человек (đối với người trẻ tuổi), мальчик, девочка, ребята (đối với trẻ con), друг, прятель, братец (dùng người đàn ơng) Ví dụ: Высокий, сутуловатый мужчина, подойдя вплотную, сказал приглушенным баском: - Здорово, браток! - Здравствуй – Я пожал протянутую мне большую, уерствую руку (М.А.Шолохов, Судьба человека) Мальчик, мальчик, где здесь аптека? (М.Жванецкий, «Ваше здоровье?»)  - Ну-ну, ребята, - сказал директор школы – Идите и подумайте (По рассказу И.Зверева, Задачка) - 46 - 2.2 Lịch xưng hô Đối với người Nga quan hệ xưng hô phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian không gian giao tiếp Tuy nhiên, hệ thống xưng hơ này, người nói thể chung chung để giao tiếp điều kiện bình thường thuật ngữ quan hệ thân tộc, thuật ngữ chức vụ hay cương vị người Nga sử dụng để ‘hô’ khơng dùng để ‘xưng’ Do đó, người Nga khơng xưng hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn Tùy vào trường hợp mà họ chọn cách xưng hô lịch sự, trang trọng hay thân mật, suồng sã mà thơi Ví dụ trường học Nga, học sinh, sinh viên thường gọi thầy, cô họ tên Có lẽ khoảng cách địa vị thầy trị khơng cịn xa Khi nghe người Việt xưng hơ ta dễ dàng phân biệt ngơi thứ người Nga nói với ta khó đốn biết Tuy nhiên, qua cách họ xưng hơ ta biết mối quan hệ họ (thân thiết hay đơn giản quen biết) Quan hệ xưng hô người Nga phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp thể tôn trọng người nói người nghe Cùng cặp giao tiếp không gian khác (ở nhà hay họp đó) có kiểu xưng hơ khác ‘Hãy lịch với nhau’ hay ‘phải người lịch sự’ – điều mà cha mẹ dạy cho Vậy lại học điều từ cịn nhỏ? Bởi lịch chuẩn mực đạo đức “phẩm chất đạo đức hình thành nên nhân cách người có tơn trọng họ người khác trở thành chuẩn mực hành vi sống hàng ngày hay thói quen xưng hơ người xung quanh” Nghĩa là, lịch thể tôn trọng Chính chuẩn mực văn hóa xưng hơ người Nga lịch Điều dễ dàng nhận thấy cách sử dụng đại từ nhân xưng người Nga Thay dùng ты hay вы người Nga sử dụng мы để nghe lịch - 47 - (cách trình bày rõ chương I phần đại từ nhân xưng tiếng Nga) Lịch chuẩn mực xưng hơ cịn biểu tính mực Xưng hơ mực biểu cách sử dụng từ xưng hô hợp chuẩn tiếng Nga, nghĩa phải phù hợp không gian, thời gian cụ thể, mối quan hệ (quen hay không quen) Tuy nhiên, gia đình, gia tộc người Nga khơng qui định cách xưng hô nghiêm ngặt Đã qua thời phải xưng hô với bố mẹ вы mà thay vào người gia đình xưng hơ với ты Điều khơng có nghĩa thể không tôn trọng ông bà, cha mẹ mà thể bình đẳng, bớt phần trang trọng mối quan hệ người gia đình Hay nói cách khác xưng hơ mực gia đình cách thức xưng hơ nhằm tạo tình thân hữu, rút ngắn khoảng cách người nói với người nghe Xưng hơ mực giao tiếp tạo nên tính lịch thân thiện, làm người khác cảm thấy tôn trọng Tóm lại, xưng hơ tiếng Nga chịu tác động nhiều yếu tố như: hoàn cảnh giao tiếp, quan hệ người, tuổi tác địa vị xã hội Cách xưng hô tiếng Nga không phức tạp không đơn giản Hiểu tuân thủ theo chuẩn mực giao tiếp xưng hô trì mở rộng mối quan hệ với người góp phần hình thành nên phẩm chất cá nhân - 48 - KẾT LUẬN Nếu ngơn ngữ cơng cụ để tư giao tiếp ngôn ngữ công cụ cho việc trao đổi luồng tư tưởng Thật vậy, thông qua giao tiếp ta biết thái độ, tình cảm người đối diện Khơng cịn đánh giá tính cách, trình độ tri thức người khác thơng qua giao tiếp Hay nói cách khác, chất người bộc lộ thông qua giao tiếp, qua cách sử dụng phương tiện giao tiếp Giao tiếp khả đặc biệt người Trên quốc gia, vùng lãnh thổ có cách giao tiếp riêng Cách xưng hô giao tiếp phần quan trọng ln xuất giai đoạn, hình thức giao tiếp Cách xưng hô biểu lộ đặc trưng tâm lí, nếp tư văn hóa dân tộc Vì thế, nói cách xưng hơ ngơn ngữ phần văn hóa dân tộc Mỗi cách xưng hô xác lập thái độ, mối quan hệ người đối thoại Vì thế, hiểu biết tuân thủ chuẩn mực qui tắc tạo bầu khơng khí dễ chịu mối quan hệ lẫn thúc đẩy tạo hiệu mối quan hệ Việc lựa chọn từ để xưng hô với người đối diện phụ thuộc vào yếu tố sau:  Hoàn cảnh giao tiếp (trang trọng, thân mật…)  Mức độ quen biết (không quen, quen biết sơ sơ hay thân thiết)  Mối quan hệ với người đối diện (tôn trọng, thân mật, suồng sã…)  Tính cách người nói, người nghe hay chí vị trí giao tiếp (ở nhà, đường, họp…) Khi học ngơn ngữ khác khơng nên đưa văn hóa vào ngơn ngữ có đặc trưng riêng Chính - 49 - thực đề tài với mục đích giúp sinh viên khoa Nga nói riêng người học tiếng Nga nói chung hiểu rõ phương tiện cách thức xưng hô người Nga đưa so sánh với tiếng Việt để hiểu biết khái quát Sự khác biệt hệ thống từ xưng hô hai ngôn ngữ Ở ta đề cập đến hai khác biệt lớn tiếng Nga tiếng Việt - Số lượng từ xưng hơ - Yếu tố văn hóa xưng hơ  Số lượng từ xưng hô Nga - Việt Trong hệ thống xưng hô tiếng Nga, đại từ nhân xưng có số lượng tiếng Việt đơn giản nhiều NGƠI TIẾNG VIỆT TIẾNG NGA Ngơi thứ số TƠI, TAO… Я Ngơi thứ số nhiều CHÚNG TƠI, CHÚNG TA… МЫ Ngơi thứ hai số ANH, CHỊ, BẠN, ƠNG, BÀ… ТЫ Ngơi thứ hai số nhiều CÁC ANH, CÁC CHỊ, CÁC BẠN… ВЫ 16 Ngôi thứ ba số ANH ẤY, HẮN, GÃ… ОН Ngơi thứ ba số CHỊ ẤY, THỊ, BÀ TA… ОНА 16 Вы dùng thứ hai số với thái độ thể tôn trọng người nghe - 50 - Ngôi thứ ba số NĨ ОНО NĨ ОНO CHÚNG NĨ, HỌ, TỤI NĨ… ОНИ CHÚNG ОНИ người Ngơi thứ ba số vật Ngôi thứ ba số nhiều người Ngơi thứ ba số nhiều vật Hình thái xưng hô, phạm trù Nga Việt Ngôi + + Giống + + Số + + Cách + - Phạm trù lịch + + xưng hơ Lưu ý: +… có; - … khơng Khác với tiếng Nga vốn có phạm trù cách (6 cách), tiếng Việt cách phạm trù ngữ pháp mà cách tượng cú pháp mà dạng thức xưng hô Việt ngữ khu biệt với qua vị trí câu Chúng tơi lấy ví dụ cụ thể để minh họa cho nội dung trên: - 51 - CÁCH TIẾNG NGA TIẾNG VIỆT Cách он Cách Его мать Mẹ Cách Мы дарили ему книги Chúng tặng sách cho Cách Дети любит его Bọn trẻ yêu Cách Меня познакомили с ним Người ta giới thiệu với Cách Она только думала о нём Cơ nghĩ Ngồi việc sử dụng đại từ nhân xưng người Việt sử dụng yếu tố phi đại từ để tăng hiệu giao tiếp Ví dụ: ơng, bà, cơ, cậu… yếu tố văn hóa khác biệt trội so sánh với hệ thống xưng hô tiếng Nga  Yếu tố văn hóa Văn hóa hệ thống xưng hô tiếng Việt hiểu phạm trù lịch Tiếng Việt tiếng Nga giống chỗ sử dụng đại từ nhân xưng phạm trù lịch sự, tiếng Nga đại từ nhân xưng thể sắc thái ý nghĩa lịch thân mật, suồng sã tiếng Việt thể rõ ràng Ví dụ: tơi (trung hịa), tao (suồng sã), tớ (thân mật) Để biểu thị sắc thái lịch sự, tiếng Việt sử dụng thêm yếu tố bên cạnh đại từ nhân xưng, điển hình là: - 52 - a Từ quan hệ thân tộc nét khác biệt tiếng Nga tiếng Việt tiếng Việt nhóm từ sử dụng thay cho đại từ xưng hô nhiều đến mức lấn lướt đại từ xưng hơ danh b Các danh từ người tiếng Nga lẫn tiếng Việt sử dụng để phạm trù lịch tồn khác biệt: thứ thứ hai (người xưng người gọi) tiếng Nga khơng có tượng Ở thứ hai tiếng Nga dùng hô ngữ c Chức vụ nghề nghiệp Ở tiếng Nga chức vụ hay nghề nghiệp chủ yếu dùng hô ngữ Ở tiếng Việt cấu trúc cầu khiến, hô ngữ câu d Tên riêng Xu dùng tên riêng tiếng Nga lẫn tiếng Việt xưng hơ có khác Ở ngơi thứ có tiếng Việt, tiếng Nga khơng có tượng Ở ngơi thứ hai thứ ba theo thói quen người Nga thường gọi tên kèm tên cha, người Việt gọi tên Tiếng Việt có hệ thống nghi thức lời nói phong phú Trước hết phong phú hệ thống xưng hô từ xưng hô, so sánh với tiếng Nga phong phú nhiều Trong tiếng Việt biểu thị lịch dựa vào chuẩn mực xã hội, người Việt Nam cụ thể phải gắn kết với cộng đồng, chịu tác động qua lại cộng đồng, coi người cộng đồng họ hàng gia đình lớn, người phải xưng hơ với người cho mực, ví dụ, trước công ty người ta gọi cô, hay bác người mà họ cho đáng tuổi cha mẹ xưng cháu ngày phần nhiều thay đổi Ở tiếng Nga không quy định chuẩn mực Trong tiếng Việt tiếng Nga tùy theo đối tượng giao tiếp mà cách xưng hô cá nhân phải thay đổi cho phù hợp Những mối quan hệ gia đình, xã hội, tình cảm giao tiếp nguyên nhân tạo nên cách xưng hô khác - 53 - Cùng đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp tình cảm thay đổi cách dùng từ xưng hơ thay đổi Việc sử dụng kiểu xưng hơ khơng tương thích phá vỡ mối quan hệ tốt đẹp vốn có tạo nên hệ tiêu cực ... tài ? ?Văn hóa xưng hơ giao tiếp người Nga người Việt Nam” Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: phương tiện cách thức xưng hô người Nga người Việt Nam Cần biết rằng, nhận thức văn hóa xưng. .. TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT Có người cho việc xưng hô tiếng Việt phức tạp gây phiền phức giao thiệp Đúng cách xưng hô tiếng Việt phức tạp và gây khơng phiền phức cho người Việt Nam người nước học tiếng Việt. .. đặc trưng văn hóa giao tiếp Nội dung viết trình bày chương:  Chương 1: Giới thiệu chung  Chương 2: Văn hóa xưng hơ giao tiếp người Việt  Chương 3: Văn hóa xưng hơ giao tiếp người Nga -3- CHƯƠNG

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w