Xưng hô trong giao tiếp của người việt qua ngữ liệu tác phẩm văn học giai đoạn 1930 1945

66 291 0
Xưng hô trong giao tiếp của người việt qua ngữ liệu tác phẩm văn học giai đoạn 1930   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *******&******* NGUYỄN NGỌC LƯƠNG XƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT (QUA NGỮ LIỆU TÁC PHẨM VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1930 - 1945) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *******&******* NGUYỄN NGỌC LƯƠNG XƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT (QUA NGỮ LIỆU TÁC PHẨM VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1930 - 1945) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo TS GV Khuất Thị Lan - người định hướng chọn đề tài tận tình hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô khoa Ngữ văn, trường đại học sư phạm Hà Nội giúp đỡ em suốt trình học tập Do lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian có hạn lực thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện có nhiều ứng dụng thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Ngọc Lương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận hồn thành cố gắng, nỗ lực thân hướng dẫn tận tình giáo TS Khuất Thị Lan Đây đề tài không trùng với đề tài tác giả khác Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Ngọc Lương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát giao tiếp hội thoại 1.1.1 Giao tiếp vấn đề giao tiếp 1.1.2 Hội thoại vấn đề hội thoại 13 1.2 Những vấn đề “Xưng hô” 21 1.2.1 Khái niệm xưng hô 21 1.2.2 Các kiểu xưng hô người Việt 22 1.2.3 Xưng hô quan hệ biểu 23 1.3 Bức tranh văn học giai đoạn 1930- 1945 24 1.3.1 Văn học lãng mạn 1930- 1945 24 1.3.2 Văn học thực 1930- 1945 25 Chương ĐẶC ĐIỂM XƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT 26 2.1 Cách xưng hô giao tiếp người Việt 26 2.1.1 Cách xưng hô trực diện (đúng vai) 26 2.1.2 Cách xưng hô không trực diện (không vai) 29 2.2 Từ ngữ dùng để xưng hô giao tiếp người Việt 33 2.2.1 Từ ngữ dùng để xưng (tự xưng)……………………………… 43 2.2.2 Từ ngữ dùng để hô (gọi) 47 2.3 Mối quan hệ xưng hô giao tiếp người Việt 52 2.3.1 Xưng hô thể mối quan hệ tương ứng xác 52 2.3.2 Xưng hơ thể mối quan hệ tương ứng khơng xác 53 2.4 Lịch giao tiếp xưng hô người Việt 55 2.4.1 Xưng hô thể tôn trọng quy tắc lịch 55 2.4.2 Xưng hô thể không tôn trọng quy tắc lịch 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xưng hơ tượng văn hóa ngơn ngữ chịu chi phối nhiều nhân tố giao tiếp, mang ý nghĩa dụng học rõ nét Xưng hơ ngồi biểu qua cách xưng hơ, ta thấy rõ đặc điểm từ xưng hơ Mà dễ thấy hệ thống từ xưng hô giao tiếp người Việt đa dạng phức tạp nhiều so với loại ngơn ngữ khác Ví dụ cách xưng hô lệch vai bà gọi cháu anh, mẹ gọi chị… Ngoài ra, nói đến xưng hơ nói đến mối quan hệ biểu xưng hơ, nói đến vấn đề lịch mà quan tâm diễn hàng ngày đời sống xã hội “Hệ thống từ xưng hô cách xưng hơ thay đổi theo lịch sử Một ngơn ngữ có hệ thống từ xưng hô lớn, câu thúc xưng hơ nhiều biến đổi theo lịch sử rõ” [4; 80] Có thể thấy thời kì lịch sử cách xưng hơ lại có đặc trưng màu sắc riêng Trong chương trình trung học, có nhiều tác phẩm văn học thuộc giai đoạn 1930 - 1945 “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam), “Chí phèo”, “Lão Hạc” (Nam Cao), “Tắt đèn” (Ngơ Tất Tố), “Số đỏ” (Vũ Trọng Phụng)…Các tác phẩm có hệ thống từ xưng hô đa dạng mang đặc trưng dụng học rõ nét Bời lẽ nên chọn đề tài “Xưng hô giao tiếp người Việt qua ngữ liệu tác phẩm văn học giai đoạn 1930 - 1945” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Vấn đề xưng hô tiếng Việt Từ lâu vấn đề xưng hô nhiều nhà ngôn ngữ Việt quan tâm xem xét, kể tới cơng trình nghiên cứu số nhà ngôn ngữ học như: Diệp Quang Ban (chủ biên), 2009, Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), tái lần thứ mười một, Nhà xuất giáo dục Khi tác giả bàn nhân xưng từ tiếng Việt ý đến lớp nhân xưng từ đích thực, phân biệt với lớp từ khác dùng làm nhân xưng từ Cụ thể ông đề cập đến lớp từ : Nhân xưng từ đích thực; Danh từ quan hệ thân tộc; Danh từ chức vị; Và số từ, tổ hợp từ khác Theo Diệp Quang Ban, từ nhân xưng từ dùng để người hay vật tham gia trình giao tiếp Từ nhân xưng chia thành ba ngôi: Ngôi thứ nhất, thứ hai thứ ba Trong đó, ngơi thứ qui chiếu đến người nói, ngơi thứ hai qui chiếu đến người nghe Đặc biệt thứ ba dễ dàng dùng hai cách qui chiếu, qui chiếu đến vật, tượng văn qui chiếu đến từ ngữ văn Ơng cho rằng: “Trong tiếng Việt, việc dùng từ nhân xưng xưng hô không thật phổ biến, chúng đem lại sắc thái khơng kính trọng, chúng mang nhiều tính thân mật, suồng sã” Bởi vậy, ông đưa quan niệm: “Trong xưng hô hàng ngày, thay việc sử dụng nhân xưng từ đích thực người Việt sử dụng danh từ thân tộc danh từ chức vụ để xưng hô với nhau” Trong tài liệu Dụng học Việt ngữ, “xưng hô” vấn đề xem xét kĩ mối quan hệ với nhân tố giao tiếp Theo Đỗ Hữu Châu Đại Cương ngôn ngữ học tập hai, tái lần thứ ba, NxbGD, (2007) cho “Trước hết, để xưng hô, tất ngơn ngữ có hệ thống đại từ xưng hô Đại từ xưng hô tiếng Việt (ngôi thứ ngơi thứ hai) là: tơi, tớ, tao, mình, mày, bay, chúng tơi, chúng mày, chúng ta, chúng mình, bọn mình…(khơng kể đại từ phương ngữ tui, choa, qua, bậu…) Ý nghĩa liên cá nhân bao gồm ý nghĩa biểu cảm đại từ xưng hô tiếng Việt đậm - tiếng Việt thiếu hẳn đại từ ngơi thứ hai hồn tồn trung tính You tiếng Anh - chúng khơng thể dùng giao tiếp ngữ vực quy thức phi quy thức, theo phép lịch trang trọng, tơn kính, chúng thường dùng ngữ vực thân tình với thái độ từ thân mật đến suồng sã khinh rẻ Tùy theo ngữ cảnh mà tiếng Việt dùng phương tiện sau để xưng hô: Tên riêng; Các danh từ thân tộc; Những từ chuyên dùng để xưng hô; Một số tổ hợp dân dã.” [5; 75 - 76] Đối với Đỗ Hữu Châu, “Cơ sở ngữ dụng học” ông sâu vào việc phân tích hệ thống từ xưng hô cách tỉ mỉ sâu sắc, nêu lên đặc điểm, phạm vi cách thức sử dụng từ xưng hô tiếng Việt Ơng nhận định “Xưng hơ hành vi chiếu vật, quy chiếu đối ngôn ngữ cảnh, gắn diễn ngơn với người nói, người tiếp thoại Xưng hô thể vai giao tiếp” [4; 264] Bùi Minh Tốn, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NxbĐHSP, (2007) cho rằng: Các đại từ xưng hô, người nói tự xưng như: tơi, tao, chúng ta, chúng mình, chúng tớ… người nói gọi người nghe (hơ) như: mày, chúng mày, mi,… người nói tới như: nó, hắn, thị, y, chúng, Ngồi ra, tiếng Việt, có nhiều danh từ quan hệ thân tộc dùng đại từ xưng hô như: Ơng, bà, anh, chị, em, cháu,…Trong đó, đại từ xưng hô tiếng Việt phân biệt theo ngơi số Còn danh từ thân tộc dùng để xưng hơ gia đình xã hội khơng phân biệt theo ngơi, từ dùng ba ngơi, tùy theo tình giao tiếp Ông nhấn mạnh việc dùng đại từ đại từ xưng hô, người Việt ý đến việc bày tỏ tình cảm, thái độ người khác giao tiếp Có thể nói sắc thái riêng đại từ xưng hô tiếng Việt Trong “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt”, Cù Đình Tú cho ngồi đại từ nhân xưng đại từ quan hệ họ hàng thân tộc “lấy tiếng đệm họ tên nữ giới (thị) để dùng làm từ xưng hơ, chí dùng cách nói trống không (từ xưng hô zero) để xưng hô” [13; 166] Và ơng cho rằng: “Trong tiếng Việt, từ xưng hô, cách xưng hô phương tiện biểu cảm, phương tiện phong cách” [13; 168] Lê Biên “Từ loại tiếng Việt đại” có nghiên cứu sâu đại từ xưng hô, theo tác giả chia đại từ xưng hơ tiếng Việt thành hai lớp đại từ xưng hô đích thực yếu tố đại từ hóa dùng để xưng hô như: danh từ lâm thời đảm nhận chức đại từ, từ tên riêng, từ nghề nghiệp, chức danh…Bên cạnh đó, ơng chia từ xưng hô tiếng Việt thành hai lớp có phạm vi sử dụng khác nhau, gồm: từ xưng hô dùng gia tộc từ xưng hơ dùng ngồi xã hội Và ơng nhận định “Xưng hô giao tiếp vấn đề lớn, liên quan đến nhiều nhân tố” [2; 123] Theo quan điểm Cao Xuân Hạo (2001); Nguyễn Đức Thắng (2002) cho rằng: “Bên cạnh nhóm đại từ nhân xưng đích thực dùng xưng hơ, người Việt dùng “đại từ nhân xưng lâm thời” gồm danh từ thân tộc, danh từ chức vụ, nghề nghiệp để xưng hơ” Ngồi kể tới vài cơng trình nghiên cứu khác như: Lê Thị Sao Chi (2005), Từ hô gọi lời đối thoại độc thoại nhân vật qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Ngữ học trẻ; Vũ Tiến Dũng (2006), Cách biểu lịch chuẩn mực xưng hô, Ngữ học trẻ; Tạ Thị Thanh Tâm (2005), Vai giao tiếp phép lịch tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số một; Nguyễn Đức Thắng (2002), Về giới từ xưng hô giao tiếp tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số một; Bùi Minh Yến (2000), Xưng hô vợ chồng gia đình người Việt, Ngơn ngữ, Hà Nội… đề cập tới vấn đề xưng hô Các kết nghiên cứu cơng trình sở lí thuyết cho chúng tơi thực đề tài 2.2 Nghiên cứu vấn đề “xưng hơ giao tiếp người Việt qua ngữ liệu tác phẩm văn học 1930- 1945” Chị đĩ Chuột chồng xưng với nhau: Một đám cưới Bố xưng với con: tao Con xưng với bố: Giăng sáng Thị xưng với con: tao Thị xưng với chồng: ta Lão Hạc Lão Hạc xưng với ông giáo: Tôi Trẻ không ăn Chồng xưng với vợ: tơi, tao thịt chó Con xưng với mẹ: Một bữa no Cái Đĩ xưng với bà cụ Phó: Bà cụ Phó xưng với Đĩ: bà, tao Bà phó thụ xưng với bà: Đời thừa Hộ xưng với Từ: Tôi, anh Hộ xưng với bạn: Từ xưng với Hộ: em Từ xưng với con: mợ Hai thằng khốn nạn Ông Nghị xưng với bác Lan: tao, Bác Lan xưng với ơng Nghị: Ơng Nghị xưng với anh bếp: tao Qua việc khảo sát 26 tác phẩm văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 ta thấy từ ngữ dùng để xưng (tự xưng) đa dạng phong phú, đặc biệt thấy tần suất từ mà dùng để xưng tất giao tiếp, mối quan hệ gần có xuất từ “tơi” Ngồi chúng tơi nhận thấy có 23 tác phẩm có hội thoại sử dụng từ “tôi” việc tự xưng “Tôi” xưng mối quan hệ vợ chồng, ví dụ tác phẩm “Đời thừa” Nam Cao Hộ xưng với Từ: “Chỉ ngày mai thôi, đuổi tất mẹ khỏi 46 nhà này…”, “Tơi” dùng để xưng mối quan hệ bạn bè, ví dụ tác phẩm “Duyên số” Thạch Lam, Bình nói chuyện với bạn, Bình dùng từ “tôi” để tự xưng: “Tôi ước người vợ tuyệt đẹp đủ.” Và chí, bắt gặp từ “tơi” xưng mối quan hệ ruột thịt, ví dụ “Tiếng chim kêu” ta thấy trò chuyện chị em nhà chị Hai: “Chị biết à? Lúc thấy chị nói mê mà.” Ngồi từ “tơi” sử dụng phổ biến để xưng giao tiếp mối quan hệ khác nhau, thấy từ khác dừng với tần suất nhiều tao, em, … Ví dụ tác phẩm “Chí Phèo”, đoạn Chí nói với Bá Kiến lương thiện: “Tao muốn làm người lương thiện” Rõ ràng trước đó, Chí Phèo xưng với Bá Kiến “Bẩm cụ…Con đến cửa cụ để kêu cụ việc ạ” sau lại thay đổi cách xưng hô, qua việc thay đổi cách xưng hô ấy, ta dễ dàng nhận thấy thức tỉnh người Chí Phèo, Chí tìm thấy bến bờ lương thiện 2.2.2 Từ ngữ dùng để hô (gọi)  Mối quan hệ vợ - chồng: anh- em; vợ- chồng ; đằng ấy, mình…  Mối quan hệ cha- con; mẹ con: bố (mẹ), cha(má), Tía, U, Bầm,…  Mối quan hệ anh chị em: anh- em; chị- em…  Mối quan hệ ông (bà ) - cháu: ông , bà, nội, ngoại, già…  Mối quan hệ bạn bè: cậu, mình,… 47 Bảng 2.2.2 Bảng thống kê từ dùng để hô (gọi) Tên tác phẩm Từ dùng để hô (gọi) Nhà mẹ Lê Con gọi mẹ (bác Lê) : U Bác Đối gọi bác Lê : bác Hy gọi chị chị Đứa đầu lòng Tân gọi : mày, em Vợ Tân gọi Tân : cậu Duyên số Bình gọi bạn bằng: anh, anh Mẹ Vân gọi Vân bằng: anh Vân gọi mẹ : mẹ Vân gọi vợ : nhà Một giận Dư gọi Thanh bằng: Thầy Cảnh sát gọi Dư bằng: mày Xảnh sát gọi Thanh bằng: ông Dư gọi cảnh sát bằng: Những ngày Thợ hái gọi Tân: ơng, cậu Tiếng chim kêu Người anh gọi em bằng: Người em gọi anh : anh Chị Hai gọi hai em : Em gọi chị bằng: chị Hai đứa trẻ Liên gọi An bằng: tên(An), em An gọi Liên bằng: chị, chị Liên Chị Tí gọi Liên bằng: cô Bà cụ Thi gọi Liên: cô bé, em Liên Gió lạnh đầu mùa Túc gọi Sơn bằng: cậu Lan gọi Hiên tên Hiên Sơn gọi vú bằng: vú 48 Anh phải sống Vợ gọi chồng bằng: mình, anh Chồng gọi vợ : mình, mày, tên(Lạc) Đợi chờ Phụng gọi Linh ông Phụng gọi mẹ: mẹ Linh gọi Phụng: cô Mẹ Phụng gọi Phụng: tên(Phụng), cô Phụng Cái Ve Người trọ gọi Trường: mày Mẹ Ve goi Ve: Ve, giời đánh, chết dẫm, quạ mổ, ranh, nỡm, chết tiệt, chết băm Ve gọi Thanh: thầy Thầy giáo gọi Ve: cô, cô Ve Thanh gọi bác Cả: bà, bác Giết chồng báo thù chồng Vợ gọi người: ông Người vay gạo gọi vợ bằng: Bà Liệt gọi mẹ: mẹ Liệt gọi bà Hậu: bà Dọc đường gió bụi Bác Hai gọi Mơ tên Mơ gọi bác Hai (cha nuôi): bác Bác Hai gọi Tư Thiệp: chú, anh Tư Thiệp gọi bác Hai Bác Hồn bướm mơ tiên Ngọc gọi Lan: chú, Lan, Lan, cô Thi… Ngọc gọi sư cụ: bác, sư cụ Lan gọi Ngọc bằng: ông, ông Ngọc 49 Bà lão lóa Vợ gọi chồng: bố Bố gọi con: mày Con gọi bố bằng: thầy Từ ngày mẹ chết Mẹ gọi con: Ninh gọi bà: bà Ninh gọi người chít khăn mỏ rìu: ơng Người thợ gọi Ninh: mày Chí Phèo Chí gọi Bá Kiến: cụ, ông, cụ Bá, Bá Kiến gọi Chí: anh, anh Chí Chí gọi Thị: mình, đằng Chị Cu gọi Viển tên(Viển) Con mèo Chị Cu gọi chồng: mày Nghèo Cái Gái gọi bố: thầy Thầy gọi Gái: mày, Bà Huyện gọi Gái: mày Chị đĩ Chuột gọi con: mày, con, bé Chị đĩ Chuột gọi chồng: thầy, thầy em Chồng gọi chị đĩ Chuột bằng: Bu em Một đám cưới Bố gọi con: con, mày Con xưng với bố: thầy Giăng sáng Thị gọi con: mày Thị gọi chồng: cậu Con gọi mẹ: bu Lão Hạc Lão Hạc gọi ông giáo: ông giáo Trẻ không ăn Chồng gọi vợ: bu mày, nhà này, thịt chó Con gọi mẹ: bu 50 Con gọi bố: thầy Một bữa no Cái Đĩ gọi bà cụ Phó: bà Bà cụ Phó gọi Đĩ: cháu, con, mày Đời thừa Hộ gọi Từ: mình, Từ gọi Hộ: anh, Từ gọi con: tôi, Hộ gọi bạn: anh Hai thằng khốn nạn Ông nghị gọi bác Lan mày Bác Lan gọi ông Nghị bằng: ông Bác Lan gọi anh đầu bếp cậu Có thể thấy hệ thống từ để hô (gọi) đa dạng phong phú không từ ngữ dùng để tự xưng Qua việc khảo sát 26 tác phẩm, ta thấy từ dùng để gọi dùng cách linh hoạt: ví dụ từ “cậu” lại sử dụng mối quan hệ khác nhau: Ở tác phẩm “Đứa đầu lòng” Thạch Lam, vợ Tân gọi chồng “cậu”: “Thì cậu vào hộ tơi tí có Giữ hộ tơi đầu để tơi tắm cho thơi mà” thể mối quan hệ vợ chồng theo kiểu gia đình quyền quý thời xưa Nhưng cách dùng từ “cậu” để gọi, “Gió lạnh đầu mùa” lại mối quan hệ bạn bè, thể tình cảm bạn bè cách lịch sự, phân biệt vị hai người: “Cái cậu mua tận Hà Nội phải không?” Ngồi ta thấy cách chuyển đổi từ để hô cách linh hoạt hội thoại, có lúc gọi này, có lúc lại gọi khác, lẽ hoàn cảnh giao tiếp nhân tố cảm xúc chi phối, khiến cách gọi khác đi, đơn giản tác phẩm “Anh phải sống”, ta dễ dàng bắt gặp cách gọi tình cảm, đầy thân mật vợ chồng “Mình thổi cơm chưa?” lúc gất gỏng, Thức lại gọi vợ “mày”: “Nhưng 51 mày làm gì?” cách chuyển đổi lối hơ(gọi) khiến người vợ rưng rưng, Thức lại tiếp tục chuyển đổi “Sao khóc” Có thể thấy tình cảm hạnh phúc vợ chồng anh Thức, sống nghèo khổ, qua cách xưng hô ta nhận thấy rõ ràng tình cảm họ dành cho nhau, ln ấm áp, chân thành, tình cảm 2.3 Mối quan hệ xưng hô giao tiếp người Việt Xét mối quan hệ xưng hô, xưng hô người Việt, xưng hơ thường có hai hướng: hướng tạo nên cặp tương ứng xác hướng tạo nên cặp tương ứng khơng xác 2.3.1 Xưng hơ thể mối quan hệ tương ứng xác Xưng hơ tương ứng xác hiểu là, chủ thể giao tiếp tự xưng tương xứng với cách gọi khách thể giao tiếp Ví dụ, chủ thể giao tiếp tự xưng em khách giao tiếp gọi anh/chị, chủ thể giao tiếp xưng khách thể giao tiếp gọi cháu Qua việc khảo sát 26 tác phẩm văn học giai đoạn 1930- 1945 ta nhận thấy xưng hô thể mối quan hệ tương ứng xác qua từ xưng hơ Chúng ta thấy qua cặp từ xưng hô, mối quan hệ biểu rõ ràng: Bảng 2.3.1 Các cặp từ xưng hô tương ứng xác mối quan hệ cặp từ Cặp từ xưng hô Mối quan hệ Thầy - Bố - U(bu) - Mẹ - U - mày Mình- tơi Vợ chồng Nhà mình- tơi 52 Bu nó- thầy Ơng- Chủ - tớ Bà- Bà- cháu Bà- cháu Cậu- tớ Bạn bè Đằng ấy- tớ Người yêu Ví dụ cặp từ xưng hơ thể mối quan hệ tương ứng xác mà ta thấy tác phẩm tên nhà văn Nam Cao (Chí Phèo) như: “Hay sang với tớ nhà cho vui” Cặp từ “mình - tớ” nhà văn sử dụng Chí Phèo nói với Thị Nở lời lẽ chân thành, giản dị sâu ẩn chứa tình cảm người tình cảm người khác thức tỉnh Cặp từ “mình - tớ” vốn quan hệ bạn bè, thể mức quan hệ bạn bè tình cảm Chí dành cho Thị Có thể thấy tác phẩm tiêu biểu chúng tơi khảo sát có nhiều cặp từ thể mối quan hệ tương ứng xác, lẽ hồn cảnh giao tiếp chi phối nên buộc người xưng phải hơ cho xác ngược lại để đạt mục đích định 2.3.2 Xưng hô thể mối quan hệ tương ứng khơng xác Xưng hơ thể mối quan hệ tương ứng khơng xác hiểu chủ thể giao tiếp tự xưng “ai”, gọi khách thể giao tiếp trái ngược với tương xứng với từ “ai” Qua việc khảo sát 26 tác phẩm tiêu biểu giai đoạn 1930 - 1945 thống kê số cặp từ phổ biến thể mối quan hệ xưng hơ khơng xác qua bảng sau: 53 Bảng 2.3.2 Các cặp từ xưng hô thể mối quan hệ tương ứng không xác mối quan hệ cặp từ Các cặp từ xưng hô Mối quan hệ Tao - em Bố - Bố - ta Vợ - chồng Bà mày - mày Vợ - chồng Tôi - thầy em Vợ - chồng Tôi, tao - bu mày Vợ - chồng Mình - cậu Vợ - chồng Tơi - anh Chủ - tớ Tôi - cậu Vợ - chồng Các cặp từ xưng hơ tương ứng khơng xác đa dạng, tập trung chủ yếu mối quan hệ vợ chồng Với cách xưng “tơi” lại có nhiều cách hơ, lại hơ khơng tương ứng với cách xưng Ví dụ, tác phẩm “Đứa đầu lòng” Thạch Lam: “(…) - Cậu vào hộ tý Tân quay mặt vào phía buồng, đáp:  Con sen đâu, khơng gọi nó…” Ở đoạn thoại trên, vợ Tân gọi chồng “cậu” lại xưng “tôi” Sự tương ứng khơng xác vợ lại gọi chồng “cậu”, mà gọi “cậu” phải xưng “cháu”, lại xưng “tơi” Qua thấy gượng gạo, thờ vợ chồng Tân đứa đầu lòng chào đời Đó cách xưng hô mà ta bắt gặp nhà quyền q thời Cách xưng hơ cặp từ sử dụng với lối mang tính chất âu hóa hay học đòi, bắt chước 54 2.4 Lịch giao tiếp xưng hơ người Việt Có ba quan điểm lịch thường nhắc tới, nhiên, theo quan điểm lịch Brown Levinson- lí thuyết xem quán nhất, có ảnh hưởng rộng rãi nhất, có ảnh hưởng hiệu việc nghiên cứu phép lịch giao tiếp xưng hô 2.4.1 Xưng hô thể tôn trọng quy tắc lịch Qua cách xưng hơ, ngồi việc thể mối quan hệ giao tiếp người Việt, thể tôn trọng quy tắc lịch Cụ thể qua từ xưng hô gọi người lạ chưa quen biết họ chạc tuổi mình, Linh gọi Phụng cô ngược lại, Phụng gọi Linh ông để thể phép lịch (tác phẩm “Đợi chờ” - Khái Hưng) Ví dụ cụ thể: “Rồi ông để nhé!” “Cô để lấy giùm”… (Đợi chờ) Tiếp đến xét tới từ cặp từ xưng hô thường dùng giai đoạn 1930 - 1945 tơi, tao, mày, nó…của cặp vợ chồng, bố nói với con, bà gọi cháu,… Rõ ràng xét từ, cặp từ xưng hô câu hỏi dễ đầu người vợ chồng, mối quan hệ gia đình, đặc biệt xưng - hơ bố, mẹ với con, bạn bè… lại ưa sử dụng lối xưng hơ “tơi” xem đại từ có nghĩa “từ cá nhân dùng tự xưng với người ngang hàng không bày tỏ thái độ tình cảm gì”, “tao” hiểu “từ dùng để tự xưng nói với người ngang hàng hay người dưới, tỏ ý coi thường dùng để tự xưng” “nó: từ dùng để người, vật hay việc vừa nêu trước đó, có tính chất nhắc lại để nhấn mạnh, đệm thêm vào cho lời nói có sắc thái tự nhiên”? [Từ điển tiếng Việt] Liệu có phải cách xưng hơ khơng lịch sự? Và điều tác giả Nguyễn Văn Khang luận sau: Bàn đe dọa thể diện, tức vấn đề lịch giao tiếp không nên bàn đến giao tiếp 55 mang tính mệnh lệnh lực lượng vũ trang vào giao tiếp… Chính cách lí giải Nguyễn Văn Khang cho thấy giao tiếp không nên cứng nhắc Điều đồng nghĩa với việc sử dụng từ xưng hô không vi phạm quy tắc hay phương châm lịch mà lối ảnh hưởng văn hóa vùng quê, họ sống với cách chân chất, họ dùng từ hô gọi mang phong cách suồng sã, thể sắc thái thân mật mối quan hệ 2.4.2 Xưng hô thể không tôn trọng quy tắc lịch Ngồi thể quy tắc tơn trọng lịch sự, xưng hô thể quy tắc không tôn trọng lịch sự, tiêu biểu, cách xưng hô người Việt thể qua tác phẩm văn học giai đoạn 1930- 1945 nhận thấy từ ngữ xưng hô thể không tôn trọng quy tắc lịch tác phẩm “Cái ve” , ve liên tục bị mẹ (bác Cả) dùng loạt từ thơ tục để gọi mình: “con nỡm”, “con chết dẫm”, “con quạ mổ”… Chính lẽ mà Ve cảm thấy đời không u thương người tồn chê cười, chế giễu Ve, khơng tơn trọng… Hay ví dụ khác tiêu biểu thể rõ nét việc vi phạm quy tắc lịch sự: “Chị cu gào thật to: - Trời trời! Mày phá tao hả? (…) - Mày đánh chết bà đi! Mày đánh chết bà xem nào! …” Với hành vi thách thức “đánh chết bà đi” cặp từ xưng hô “bà - mày”, người vợ đã thách thức người chồng, lệch chuẩn so với dạy Khổng Tử: “Xuất giá tòng phu”, chị cu lại bng lời mang tính thách thức thể chế giễu, nói người vợ (chị cu) đe dọa cách nghiêm trọng thể diện dương tính người Và với lối xưng hơ kiểu xưng hơ khơng thể tính lịch giao tiếp 56 KẾT LUẬN Xưng hô vốn phương tiện quan trọng giao tiếp, xưng hô cho phù hợp, mang lại hiệu cao giao tiếp điều nắm Xưng hô thể mối quan hệ nhân vật tham gia vào giao tiếp, xưng hô thể thái độ, cảm xúc nhân vật giao tiếp Và đặc biệt, xưng hơ thể phong phú, đa dạng ngôn ngữ Việt, thể rõ nét đặc trưng vùng miền.Xưng hô phạm trù giao tiếp chứa nhiều điều thú vị Việc nghiên cứu xưng hô giao tiếp người Việt qua ngữ liệu tác phẩm văn học giai đoạn 1930- 1945 lại thú vị Nghiên cứu vấn đề “xưng hô” giao tiếp người Việt thông qua tác phẩm văn học giai đoạn 1930 - 1945 sâu nghiên cứu cách dùng từ để xưng hô mối quan hệ biểu Qua nghiên cứu nhận thấy cách sử dụng từ xưng hô người Việt giai đoạn thể qua văn văn học phong phú Mỗi cặp từ xưng hô lại biểu cảm xúc, mối quan hệ khác Tuy nhiên tựu chung lại, nhận thấy cách xưng hô người Việt chia thành hai cách: xưng hơ trực diện khơng trực diện Đặc biệt, thể hai mối quan hệ mà ta phải nhắc tới mối quan hệ tương ứng xác mối quan hệ khơng tương ứng xác Qua cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi nhận thấy đặc trưng văn hóa người Việt thể nghi thức xưng hơ Có thể nói xưng hơ chịu tác động, chi phối nhiều nhân tố, song đặc biệt chịu chi phối văn hóa đặc trưng tư ngược lại Vì nghi thức xưng hô trở thành vấn đề cần quan tâm giao tiếp để người tham gia giao tiếp đạt mục đích mong muốn 57 Cơng trình nghiên cứu góp thêm điểm nhìn, phần để giúp người dạy học ngôn ngữ nói chung dạy văn chương nói riêng thấy mối quan hệ văn chương ngơn ngữ tác động qua lại Xin chân thành cảm ơn! 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt - Việt Nam, trường đại học ngoại ngữ Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở Ngữ dụng học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Khuất Thị Lan, Nghi thức xưng hô giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt giai đoạn 1930 - 1945, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 7/2014/ Đỗ Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 10 Trần Thị Duy Linh, Khảo sát đại từ nhân xưng lớp từ xưng hô số truyện ngắn Nam Cao, khóa luận tốt nghiệp 11 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 12 Mai Thị Kiều Phượng (2004), “Từ xưng hô cách xưng hô câu hỏi mua bán tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ 13 Trần Đăng Suyền (Chủ biên), Văn học Việt Nam đại từ đầu kỉ XX đến 1945, Nhà xuất văn học 14 Nguyễn Thị Trung Thành (2007), Cần phân biệt từ xưng hô với đại từ xưng hơ, Tạp chí ngơn ngữ đời sống 15 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 16 Sách giáo khoa 17 Bùi Minh Yến (2011), Từ xưng hơ gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội người Việt, 18 Bùi Minh Yến (2011), Xưng hô chị em hoạt động người Việt 19 Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao, Nhà xuất văn học 20 Tuyển tập truyện ngắn Thạch Lam 21 Tuyển tập truyện ngắn Nhất Linh Khái Hưng ... tiếp người Việt qua ngữ liệu tác phẩm văn học 1930- 1945 Nghiên cứu vấn đề xưng hô liên quan tới tác phẩm văn học giai đoạn 1930 - 1945 trước có số khóa luận nghiên cứu, vấn đề từ xưng hô vài tác. .. thoại tác phẩm để làm bật vấn đề xưng hô giao tiếp người Việt giai đoạn 1930 - 1945 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Xưng hô giao tiếp người Việt thể qua tác phẩm văn học giai đoạn. .. diện cụ thể xưng hơ” giao tiếp, tìm hiểu tác động chi phối nhân tố giao tiếp vấn đề xưng hô Xác định đặc trưng xưng hô giao tiếp người Việt thông qua tác phẩm văn học giai đoạn 1930- 1945, góp

Ngày đăng: 30/08/2018, 13:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan