1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp trong giao tiếp vợ chồng người việt giai đoạn 1930 1945 (qua ngữ liệu truyện ngắn văn học giai đoạn 1930 1945) (2016)

96 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRÁNG SỬ HIỀN HỒI ĐÁP HÀNH VI HỎI GIÁN TIẾP TRONG GIAO TIẾP VỢ CHỒNG NGƯỜI VIỆT GIAI ĐOẠN 1930 -1945 (QUA NGỮ LIỆU TRUYỆN NGẮN VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1930 - 1945) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học TS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khố luận, tơi nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình TS Khuất Thị Lan - giảng viên tổ Ngôn ngữ, thầy cô tổ Ngôn ngữ - khoa Ngữ Văn, trường ĐHSP Hà Nội 2; giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ tới q thầy cơ, gia đình bạn bè, lời biết ơn sâu sắc Do điều kiện thời gian hạn hẹp, với hạn chế kiến thức, lực tìm tòi, nghiên cứu… thân, nên khố luận tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn sinh viên Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày11 tháng 05 năm 2016 Sinh viên làm khoá luận Tráng Sử Hiền LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khố luận, tơi xin cam đoan: Khố luận “Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng người việt giai đoạn 1930 -1945 (Qua ngữliệu truyện ngắn văn học giai đoạn 19301945)” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn TS Khuất Thị Lan- giảng viên tổ ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn, trường ĐHSP Hà Nội Các kết trình bày khố luận hồn tồn trung thực Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2016 Sinh viên làm khoá luận Tráng Sử Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Bố cục NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giao tiếp 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.2 Chức giao tiếp 1.2 Giao tiếp vợ chồng người Việt 14 1.2.1 Khái niệm giao tiếp vợ chồng người Việt 14 1.2.2 Đặc điểm giao tiếp vợ chồng người Việt 14 1.3 Hội thoại phương châm hội thoại 15 1.3.1 Hội thoại 15 1.3.2 Các phương châm hội thoại 16 1.4 Hành vi ngôn ngữ hỏi gián tiếp hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp 18 1.4.1 Hành vi hỏi gián tiếp 18 1.4.2 Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp 18 Chương HỒI ĐÁP HÀNH VI HỎI GIÁN TIẾP NHÌN TỪ GĨC ĐỘ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI CỦA GRICE 21 2.1 Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp nhìn từ góc độ phương châm lượng 21 2.1.1 Lời hồi đáp tuân thủ phương châm lượng 22 2.1.2 Lời hồi đáp nói khơng tuân thủ phương châm lượng 24 2.2 HĐHVHGT nhìn từ góc độ phương châm chất 30 2.2.1 Lời hồi đáp tuân thủ phương châm chất 31 2.2.2 Lời hồi đáp không tuân thủ phương châm chất 37 2.3 HĐHVHGT nhìn từ góc độ phương châm quan hệ 41 2.3.1 Lời hồi đáp tuân thủ phương châm quan hệ 42 2.3.2 Lời hồi đáp vi phạm phương châm quan hệ 45 2.4 HĐHVHGT nhìn từ góc độ phương châm cách thức 49 2.4.1 Lời hồi đáp tuân thủ phương châm cách thức 50 2.4.2 Lời hồi đáp không tuân thủ phương châm cách thức 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT STT Kí tự Nội dung kí tự C Sp1 Người nói Sp2 Người nghe V Chồng Vợ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giao tiếp vấn đề dành nhiều quan tâm, nghiên cứu nhà ngôn ngữ học tiếng giới, Việt Nam nhà ngôn ngữ học tiếng như: Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Đức Tồn… có nhiều cơng trình nghiên cứu giao tiếp Bởi giao tiếp vấn đề ln nóng, cập nhật, diễn sống sinh hoạt ngày Quan trọng hơn, giao tiếp ln thay đổi theo thời đại Giao tiếp có vai trò quan trọng đời sống xã hội, đời sống người, nhờ có giao tiếp mối quan hệgiữa người với người hình thành, tình cảm nảy sinh, tâm tư, nguyện vọng chia sẻ Giao tiếp diễn ngày tương ứng với nhiều mối quan hệ, đối tượng tham gia giao tiếp đa dạng, chênh lệch lứa tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, hiểu biết…Tuy nhiên, giao tiếp vợ chồng giao tiếp đặc biệt cả, giao tiếp vợ chồng có nhiều điểm khác biệt so với loại giao tiếp khác, giao tiếp hai người khác giới, theo tỉ lệ 1-1 Giao tiếp vợ chồng giao tiếp phổ biến, thời đại giao tiếp vợ chồng gia đình người Việt có biến đổi để đáp ứng, phù hợp với yêu cầu thời đại Trong thực tế, giao tiếp vợ chồng diễn với nhiều biểu phong phú, muôn màu, sinh động.Giao tiếp không diễn sống thường nhật, mà nhà văn phản ánh sâu sắc tác phẩm văn học Đặc biệt, giai đoạn văn học 1930– 1945, khuynh hướng thực phê phán với nhà văn tài đưa giao tiếp vợ chồng vào tác phẩm, phản ánh cách sâu sắc tồn diện Trong hội thoại, khơng có trao lời khởi xướng hội thoại, mang tính chất định tiếp hay dừng lại hội thoại, chịu kiểm soát người nghe Như vậy, hồi đáp người nghe có vai trò quan trọng thúc đẩy thoại phát triển Giao tiếp vợ chồng, hành vi hỏi trực tiếp hành vi hỏi gián tiếp Đây hành vi hỏi nhiều khơng nhằm mục đích hỏi mà mang hàm ẩn sâu xa, người phát ngôn muốn người tiếp nhận tự hiểu Để đáp lại hành vi hỏi gián tiếp người hỏi, người nghe hồi đáp lời, hồi đáp phi lời tạo hàm ý Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng không diễn thường xuyên sống, mà nhà văn đưa vào văn chương cách sinh động, phản ánh sâu sắc toàn cảnh tranh giao tiếp vợ chồng người Việt Thông qua hành vi ngôn ngữ hỏi hồi đáp hành vi ngôn ngữ hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng phần bộc lộ tính cách, tâm lí, tâm trạng nhân vật Vì lí tơi lựa chọn đề tài: “Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng người Việt giai đoạn 1930-1945 (Qua ngữ liệu truyện ngắn văn học giai đoạn 1930-1945)” Thực đề tài tơi hi vọng tìm hiểu sâu sắc, có hệ thống hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng người Việt, thể hiệu sử dụng chúng truyện ngắn tiêu biểu nhà văn Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Cơng Hoan, Tơ Hồi, Kim Lân Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình đề tài nghiên cứu đề cập đến phương châm hội thoại Grice, nghiên cứu, tìm hiểu diễn với nhiều cấp độ khác Sau số nghiên cứu có đề cập đến nội dung phương châm hội thoại Grice: Tác giả Đỗ Hữu Châu với sách “Ngữ dụng học” sâu nghiên cứu phương châm hội thoại Grice, với bốn phương châm hội thoại: lượng, chất, quan hệ cách thức Ơng có đóng góp lớn lĩnh vực ngôn ngữ học, đưa ngành ngữ dụng học vào nghiên cứu Phần lớn đề tài nghiên cứu hay viết ơng nói tới nguyên tắc cộng tác Grice Tác giả Nguyễn Đức Dân với sách “Ngữ dụng học”; Nguyễn Thiện Giáp “Dụng học Việt ngữ”, đề cập đến phương châm hội thoại Grice Tác giả Trần Châu Ngọc luận án tiến sĩ với đề tài “Truyện cười tiếng Việt nhìn từ lý thuyết hội thoại” tác giả sâu nghiên cứu việc vi phạm phương châm hội thoại Grice truyện cười tiếng Việt, qua kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố gây nên tiếng cười cho truyện cười Tác giả Đào Nguyên Phúc với viết “Biểu thức rào đón hành vi ngơn ngữ xin phép tiếng Việt sở lí thuyết phương châm hội thoại H.Grice” Tạp chí ngôn ngữ số (169) năm 2003 Bài viết đề cập đến phương châm hội thoại Grice hành vi ngơn ngữ xin phép nhìn nhận việc sử dụng biểu thức rào đón Bài viết cho ta hiểu biết biến đổi hành vi ngơn ngữ xin phép nhìn từ góc độ phương châm hội thoại Ở cho ta nhìn mẻ lí thú phương châm hội thoại Tác giả Trương Viên với viết “Từ nguyên lí cộng tác Grice đến lí thuyết quan hệ Sperber Wilson” đăng tạp chí ngơn ngữ đời sống số (224) – 2014 Bài viết tiến hành so sánh đưa nhận định mối quan hệ phương châm hội thoại Grice Lí thuyết quan hệ Sperber Wilson Bài viết “Một số chiến lược rào đón hội thoại người Việt” Tạp chí ngơn ngữ số (190) năm 2005 tác giả Vũ Thị Nga, viết nội dung hành vi ngơn ngữ rào đón nhìn nhận từ góc độ phương châm hội thoại Grice Bài viết sâu vào tìm hiểu, phân tích phương châm hội thoại phương diện rào đón hội thoại Tác giả Khuất Thị Lan với viết “Hành vi ngơn ngữ rào đón phương châm chất số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao” đăng tạp chí Ngơn ngữ đời sống số (178) năm 2010 Bài viết sâu phân tích cách kĩ lưỡng hành vi ngơn ngữ rào đón phương châm hội thoại phương châm chất phạm vi số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao Phương châm chất có chi phối lớn hội thoại có thay đổi linh hoạt giao tiếp Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Liên với đề tài “Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm hội thoại Grice” nghiên cứu hành vi ngơn ngữ rào đón nhìn từ góc độ phương châm hội thoại Grice tác phẩm tiêu biểu Nam Cao Phân tích tác dụng việc vận dụng hành vi rào đón phương châm hội thoại Grice Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Tuyết (2011)“Giao tiếp vợ chồng gia đình người Việt nhìn từ góc độ phương châm hội thoại H.P.Grice (Thông qua tư liệu số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cơng Hoan)”, khóa luận sâu nghiên cứu, tìm hiểu giao tiếp vợ chồng nhìn từ góc độ phương châm hội thoại Grice, khóa luận giao tiếp vợ chồng gồm hành vi ngôn ngữ thể mức độ lịch không lịch Vấn đề trả lời dường dành quan tâm nhà nghiên cứu Cần phải kể đến số tác giả như: Lê Đơng tạp chí ngơn ngữ số năm 1985 có viết: “Câu trả lời câu đáp câu hỏi” Tác giả Lê Anh Xn với số đăng Tạp chí ngơn ngữ “Các dạng trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh” [TCNN số 4, 2000], “Trả lời dạng câu nghi vấn gián tiếp thực hành vi phủ định” [TCNN số 11, 2000], “Một cách trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh: trả lời im lặng” [TCNN số 5, 2006] viết Ngôn ngữ đời Vắt tay lên trán, anh Dậu thở dài tiếng cất giọng lề dề người ốm: C: Tôi lên nhà lão Hội Ích (Ngô Tất Tố, Tắt đèn, Nxb Văn học) Chị Dậu thấy chồng nằm thức, không cựa quậy, mệt mỏi Biết việc khơng sn sẻ, sốt ruột chị gặng hỏi ba câu hỏi lien tếp phần cho ta thấy chị Dậu hi vọng chồng nhiều, đặt niềm tin lớn lao vào chồng, nỗi lo đè nặng lòng khiến chị yên để anh Dậu nghỉ ngơi Câu hỏi đầu tiên: “Chắc thầy em mệt phải”, hiểu mệt mỏi, áp lực mà chồng phải gánh chị Dậu thương cho anh, thấy anh mệt về, chị hỏi thăm, câu hỏi lời chào, lời hỏi thăm tình hình sức khoẻ chồng Như vậy, chị Dậu khéo léo đẩy lời hỏi thăm lên trước Hai câu hỏi tiếp theo, chị thẳng vào vấn đề, chị hỏi anh đến đâu vay, vay Nhưng đáp lại loạt câu hỏi câu hỏi vợ, vẻ mặt đầy mệt mỏi, anh vắt tay lên trán, người ta vắt tay lên trán lúc tâm trạng có suy tư, bất an, có điều trăn trở, mà sẻ chia cho nhẹ lòng Anh Dậu hỏi vay nhiều nơi, chẳng nơi cho anh vay mượn tiền cả, anh suy nghĩ điều có thâm tâm anh rõ, anh thở dài, thở dài nghĩ sống bộn bề, đầy lo toan, khơng tìm thấy lối thốt, bế tắc, tuyệt vọng, anh biết tìm đâu tiền để lo suốt sưu thuế, nơi hỏi vay hỏi Như vậy, anh Dậu hồi đáp lại lời hỏi thăm thắc mắc chị Dậu vẻ mệt mỏi, biểu qua nét mặt không ổn, chị Dậu bạn đọc phần đoán kết quả, rõ anh hỏi đâu, hỏi Không biểu qua nét mặt mà biểu qua lời nói khó nhọc “Cất giọng lề dề 53 người ốm”, đầy vẻ khó khăn, anh ốm hay lo toan vật người đàn 54 ông trụ cột nhà kiệt quệ, khơng sức lực để đương đầu, để tiếp tục vượt qua áp lưc sống “Tơi lên nhà lão Hội Ích”, hồi đáp lại tất ba câu hỏi vợ câu Bỏ qua lời hỏi thăm, quan tâm vợ, anh không cảm ơn, không câu nệ anh nghĩ ngồi khoản tiền phải nộp Câu trả lời ngắn gọn, rõ ràng bao chứa địa điểm lẫn đối tượng anh hỏi vay Chỉ cần vậy, chị Dậu biết kết Anh Dậu khơng trình bày dài dòng, lan man, đâu, hỏi vay ai, người ta từ chối anh nào, thơng tin có cần thiết cuối anh trở tay không, không cho anh vay Hơn nữa, người mệt mỏi, rơi vào trạng thái hoang mang, khơng đủ kiên nhẫn trình bày tất việc, điều quan trọng anh thông tin xác đến vợ kết Hai vợ chồng khốn đốn, chạy vạy khắp nơi, lo toan, thiếu thốn khơng làm tình nghĩa vợ chồng, vật chất thiếu nhung sẻ chia, tình nghĩa vợ chồng tràn đầy Cách chị Dậu gọi anh Dậu hai tiếng “Thầy em” nghe thật gần gũi, chan chứa tình cảm, quan tâm, ân cần, lo lắng Cách anh Dậu hồi đáp lại câu hỏi vợ phần phản ánh tâm trạng anh Chúng thấy rằng, người chồng người tuân thủ phương châm cách thức nhiều vợ, đặc điểm giới tnh phần chi phối Đàn ông thường trụ cột, lo việc lớn cho gia đình, hình thành họ cương trực, thẳng thắn, giao tiếp xu hướng trình bày vấn đề ngắn gọn, rõ ràng, khơng vòng vo, giải thích phụ nữ Họ thuộc phái mạnh, khơng có tâm lí than vãn, phàn nàn 54 Như vậy, người tham gia giao tiếp, tuân thủ phương châm cách thức, giúp hội thoại diễn nhanh chóng mà người tham gia giao tiếp hiểu 55 2.4.2 Lời hồi đáp không tuân thủ phương châm cách thức Phương châm cách thức phương châm vô quan trọng, vi phạm phương châm ảnh hưởng nhiều đến giao tiếp Không ảnh hưởng đến chất lượng hội thoại mà gây chia rẽ tình cảm người tham gia giao tiếp không hiểu nhau, không hiểu nội dung giao tếp, khơng hiểu dẫn đến rạn nứt tình cảm Ví dụ, người nói, nói khơng rõ nghĩa, mơ hồ người tiếp nhận khơng chịu phân tích, lí giải hiểu nhầm điều khó tránh khỏi, câu: “Về nhà không với chồng cũ lấy chồng mới”, người tiếp nhận câu nói hồn tồn hiểu sai ý người phát ngơn, phát ngơn mơ hồ, khơng rõ nghĩa, dễ làm cho người khác hiểu theo nhiều nghĩa Tuy nhiên, nhiều trường hợp giao tiếp ngày, văn học, người ta cố tnh vô ý vi phạm phương châm cách thức, khong phải tuân thủ đầy đủ để tạo hàm ý Ví dụ 42: V: Thế thầy em định vay đâu hay chưa? Anh Dậu nín lặng hồi, lại thở dài tiếng nữa: C: Tơi nói với cụ Nghị Quế thơn Đồi bán qch… Đương nói dở câu, anh Dậu ngập ngừng lại thơi, có vật nghẹn cổ họng Chị Dậu cố gặng: V: Bán quách gì? Thầy em nói, có mà sợ (Ngô Tất Tố,Tắt đèn, Nxb Văn học) Trên trò chuyện vợ chồng anh Dậu, anh Dậu vay mượn khắp nơi tốn cơng vơ ích Quay trở đầy mệt mỏi, chị Dậu hỏi chuyện, anh kể lại cho chị Dậu nghe, chị hiểu nỗi khổ tâm, vất vả chồng Khơng cách để cứu giúp gia đình chị lúc này, chị bất lực, 55 chồng chị bất lực, tm đâu tiền để nộp sưu, biết khó, chị 56 đưa câu hỏi: “Thế thầy em định vay đâu hay chưa?” Vay đâu, đến người cậu khơng cứu vớt gia đình chị, bỏ mặc gia đình chị lúc hoạn nạn, thiếu thốn Câu hỏi, chị Dậu hướng đến dò xét ý chồng, câu hỏi chứa đựng cảm thông, chia sẻ thông qua cách chị gọi chồng: “Thầy em”, nhẹ nhàng Sẵn chị Dậu khơi chuyện, anh bày tỏ nỗi lòng Có lẽ trở tay khơng, anh buồn, thất vọng, nghĩ cách tìm lối Một người đàn ơng trụ cột, bỏ mặc gia đình, bng xi, phó mặc, hay bị đánh gục khó khăn, áp lực, trọng trách đè nặng lên vai anh, anh cần tìm cách Quả người ta rơi vào bế tắc, bước đường cùng, bất đắc dĩ, người ta làm, nghĩ đến thứ khơng tưởng mà bình thường khơng nghĩ đến Anh Dậu vậy, anh bắt buộc phải lựa chọn lúc anh trở thành người khác, anh ngập ngừng nói lên suy nghĩ “Hay bán qch…”, dấu ba chấm phía sau khoảng lặng đáng sợ Anh để trống vế quan trọng nhất, nội dung quan trọng nhất, vậy? Nếu để người đọc suy đốn, có lẽ người ta có nhiều cách suy luận khác nhau, anh bán thứ có giá trị nhà chăng? Ngay chị Dậu chưa xác định chồng bán Bởi câu nói mơ hồ, nửa vời khiến người ta phải băn khoăn, trăn trở, tò mò Anh khơng nói tiếp, bỏ dở câu nói, chị Dậu biết suy nghĩ thê cho ý anh, chị gặng hỏi, an ủi động viên, trấn an tinh thần anh, cuối cung anh chịu nói lên suy nghĩ Đáp lại chia sẻ từ người vợ anh khóc, khóc xúc động hay khóc điều anh chuẩn bị nói Đàn ơng rơi lệ, họ khóc họ phải chịu đựng nỗi đau, tổn thương ghê gớm, anh khóc phàn cho thấy nỗi khổ tâm lòng, phải khó nói, khó mở lời Và khơng ngờ rằng, người cha lại nỡ lòng có 56 suy nghĩ tàn độc bán đứa Đến đây, ta lí giải ngập ngừng, bỏ dở chừng, mơ hồ lời nói anh Bước đường cùng, anh lựa chọn 57 bán Tý Việc bất nhân, vô nghĩa, vô tnh vậy, dễ dàng mở lời, nói khơng có tội lỗi, vướng bận lòng Thì ra, anh bỏ dở câu nói, tạo mơ hồ, khơng rõ ràng nỗi đau khổ, dằn vặt, tội lỗi anh lớn, nên cảm thông, thấu hiểu hay trách người cha bất nhân đây, thật khó để phán xét Ví dụ 43: C: Thế được? V: Muốn làm làm (Tuyển tập Nam Cao, Trẻ khơng ăn thịt chó, Nxb Văn học) Trên hai câu nói, câu hỏi câu đáp, họ nói với vấn đề gì, lời nói với ai, câu hỏi câu trả lời không rõ ràng, mơ hồ, xác định vấn đề bàn luận Nhưng hai câu nói trích truyện ngắn “Trẻ khơng ăn thịt chó” Nam Cao, trò chuyện hai vợ chồng nông dân Người chồng tỏ ý muốn vợ đong gạo chịu, người vợ từ chối với lí bận, người chồng chưa dứt ý định nhờ vả, đành vu vơ hỏi câu “Thế được” Đáp lại mơ hồ, khơng rõ ràng người vợ trả lời mơ hồ, nước đơi “Muốn làm”, lúc tức giận, người ta thương không qua tâm, không bận tâm đến người xung quanh, người trò chuyện với đơi lúc đưa câu trả lời khơng liên quan Nói nghĩ, mặc cho làm phật ý người khác Câu trả lời người vợ thực chất trống rỗng, nội dung gì, khơng rõ ràng, khơng thể biết ý định người vợ gì, 57 người chồng thích làm miễn có gạo để nấu, hay ý việc khơng liên quan đến mình, khơng có trách nhiệm phải suy nghĩ cách trả lời Mục đích chồng có gạo để thổi cơm, người vợ trả lời tuỳ, rõ ý Người chồng bạn đọc khơng thể suy 58 đoán ý định cuối cùng, điều người vợ muốn nói Thơng qua câu trả lời mơ hồ, ta thấy thái độ thờ ơ, dửng dưng, hai vợ chồng xưng hơ cộc lốc, khơng có thưa gửi, không đại từ nhân xưng, từ ngữ suồng sã sử dụng, khơng lựa chọn, khơng cầu kì, phù hợp với gia đình nơng dân Việt Nam năm 1930 - 1945 Qua đây, rút kết luận giao tiếp lúc cần tuân thủ phương châm cách thức, tuân thủ nghiêm ngặt làm cho giao tiếp trở nên khô cứng, khô khan, nhàm chán Bởi người tham gia giao tiếp cần linh hoạt, vi phạm, cần tuân thủ, để đạt hiệu giao tiếp cao 58 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tm hiểu đề tài, chúng tơi nhận thấy HĐHVNNHGT nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với nhiều đăng tạp chí ngơn ngữ, luận án Thạc sĩ, Tiến sĩ Đây thuận lợi Tuy nhiên vấn đề đặt ra, người viết phải có hướng riêng mình, phải biết khai thác vấn đề theo cách hiểu mình, khơng phép chép với cơng trình nghiên cứu trước Sau trình nghiên cứu, tm hiểu, tiến hành xây dựng đề tài thu kết sau: Những vấn đề lý thuyết: Những vấn đề chung giao tiếp giao tếp vợ chồng người Việt với đặc trưng Lý thuyết hội thoại, phương châm hội thoại Hành vi ngôn ngữ phân loại hành vi ngôn ngữ Chúng tiến hành khảo sát hồi đáp hành vi ngơn ngữ hỏi gián tếp nhìn từ góc độ phương châm hội thoại Grice Đưa dẫn chứng tiêu biểu để phân tích Lí giải nguyên nhân chênh lệch việc vi phạm tuân thủ phương châm hội thoại Chỉ điều kiện sử dụng, cách thức thể hiện, mục đích hồi đáp hành vi ngơn ngữ hỏi gián tiếp, giao tếp cụ thể thể số truyện ngắn Nam Cao, Ngơ Tất Tố, Tơ Hồi, Kim Lân, Ngun Hồng, Nguyễn Công Hoan 59 Với kết thu tiến hành khoá luận này, đáp ứng yêu cầu đề tài khoá luận Tuy nhiên nhận thấy 60 đề tài rộng chưa thống kê tất tác phẩm têu biểu nhà văn, q trình xử lí ngữ liệu, phân tch ngữ liệu chúng tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chưa chu đáo chuẩn xác Chúng dự định khắc phục mở rộng đề tài để nghiên cứu sâu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Huy Bích (2002), Giới lí thuyết nữ quyền phương Tây, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, 2000 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Tơ Hồi, Tuyển tập Tơ Hồi – tập 1, Nxb Văn học Hà Nội, 1994 Nguyễn Công Hoan, Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học Nguyên Hồng, Truyện ngắn Nguyên Hồng, Nxb Văn học 10 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Khuất Thị Lan (2010), “Hành vi ngơn ngữ rào đón phương châm chất số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao”, đăng tạp chí Ngơn ngữ đời sống số (178) 12 Kim Lân, Truyện ngắn Kim Lân, Nxb Nhà văn 13 Vũ Thị Nga (2005 ), “Một số chiến lược rào đón hội thoại người Việt”,trên Tạp chí ngơn ngữ số (190) 14 Đào Nguyên Phúc (2003), “Biểu thức rào đón hành vi ngôn ngữ xin phép tếng Việt sở lí thuyết phương châm hội thoại H.Grice”, Tạp chí ngơn ngữ số (169) 15 Ngô Tất Tố, Truyện ngắn Ngô Tất Tố, Nxb Văn học ... 1.4 Hành vi ngôn ngữ hỏi gián tiếp hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp 18 1.4.1 Hành vi hỏi gián tiếp 18 1.4.2 Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp 18 Chương HỒI ĐÁP HÀNH VI HỎI GIÁN TIẾP... hành vi hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng người Vi t giai đoạn 1930- 1945 (Qua ngữ liệu truyện ngắn văn học giai đoạn 1930- 1945) ” Thực đề tài hi vọng tìm hiểu sâu sắc, có hệ thống hồi đáp hành vi hỏi. .. Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng người Vi t giai đoạn 1930- 1945 qua ngữ liệu tác phẩm văn học giai đoạn 1930- 1945 để từ giúp cho bạn đọc có nhìn tổng quan hồi đáp hành vi hỏi

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2009
2. Mai Huy Bích (2002), Giới và lí thuyết nữ quyền phương Tây, Tạp chí Khoa học và phụ nữ, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới và lí thuyết nữ quyền phương Tây
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 2002
3. Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
4. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ, tập 2, "Nxb Giáo dục, Hà Nội5. Nguyễn Đức Dân (1998), "Ngữ dụng học, tập 1
Tác giả: Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5. Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
6. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
7. Tô Hoài, Tuyển tập Tô Hoài – tập 1, Nxb Văn học Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
8. Nguyễn Công Hoan, Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: Nxb Văn học
9. Nguyên Hồng, Truyện ngắn Nguyên Hồng, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Nguyên Hồng
Nhà XB: Nxb Văn học
10. Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1996
11. Khuất Thị Lan (2010), “Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm về chất trong một số truyện ngắn tiêu biểu của Nam Cao”, đăng trên tạp chí Ngôn ngữ và đời sống số 8 (178) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm về chất trong một số truyện ngắn tiêu biểu của Nam Cao”
Tác giả: Khuất Thị Lan
Năm: 2010
12. Kim Lân, Truyện ngắn Kim Lân, Nxb Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Kim Lân
Nhà XB: Nxb Nhà văn
13. Vũ Thị Nga (2005 ), “Một số chiến lược rào đón trong hội thoại của người Việt”,trên Tạp chí ngôn ngữ số 3 (190) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chiến lược rào đón trong hội thoại củangười Việt”
14. Đào Nguyên Phúc (2003), “Biểu thức rào đón trong hành vi ngôn ngữ xin phép tếng Việt trên cơ sở lí thuyết về phương châm hội thoại của H.Grice”, trong Tạp chí ngôn ngữ số 6 (169) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biểu thức rào đón trong hành vi ngôn ngữxin phép tếng Việt trên cơ sở lí thuyết về phương châm hội thoại củaH.Grice”
Tác giả: Đào Nguyên Phúc
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w