1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lời tỏ tình và lời hồi đáp trong ca dao người việt

117 229 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG LỜI TỎ TÌNH LỜI HỒI ĐÁP TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG LỜI TỎ TÌNH LỜI HỒI ĐÁP TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VĂN HÓA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Quang Năng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu: “Lời tỏ tình lời hồi đáp ca dao người Việt” hướng dẫn PGS.TS Hà Quang Năng kết nghiên cứu nhân tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Thùy Dương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận quan tâm giúp đỡ thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình… Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Hà Quang Năng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu khoa Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng sau Đại học tạo điều kiện cho tơi việc hồn thành thủ tục để bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu chung tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam 1.1.2 Những nghiên cứu lời tỏ tình lời hồi đáp ca dao người Việt 1.2 Cơ sở lí thuyết 1.2.1 Lí thuyết hội thoại 1.2.2 Lí thuyết hành động ngơn ngữ 14 1.2.3 Giới thiệu khái quát lời tỏ tình lời hồi đáp ca dao người Việt 19 Tiểu kết chương 23 Chương LỜI TỎ TÌNH LỜI HỒI ĐÁP TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT - DẠNG ĐẦY ĐỦ 24 2.1 24 Kết cấu ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng đầy đủ 2.1.1 Các dạng lượt lời ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp 24 2.1.2 Kiểu câu sử dụng ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp 27 iii 2.1.3 Các mơ típ thường gặp 29 2.2 Cách thức thể ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng đầy đủ 31 2.2.1 Thể hình ảnh, biểu tượng 31 2.2.2 Thể bối cảnh giao tiếp 34 2.2.3 Thể qua nhân vật giao tiếp 38 2.3 Nội dung ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng đầy đủ 43 2.3.1 Lời tỏ tình lời hồi đáp thuận tình 43 2.3.2 Lời tỏ tình lời hồi đáp khơng thuận tình 51 Tiểu kết chương 53 Chương LỜI TỎ TÌNH LỜI HỒI ĐÁP TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT - DẠNG KHÔNG ĐẦY ĐỦ 55 3.1 Kết cấu ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng không đầy đủ 55 3.1.1 Các dạng lượt lời ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng không đầy đủ 55 3.1.2 Kiểu câu sử dụng ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng khơng đầy đủ 57 3.1.3 Các mơ típ thường gặp 58 3.2 Cách thức thể ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng khơng đầy đủ 60 3.2.1 Thể hình ảnh, biểu tượng 60 3.2.2 Thể bối cảnh giao tiếp 63 3.2.3 Thể qua nhân vật giao tiếp 65 3.3 69 Nội dung ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng không đầy đủ 3.3.1 Nội dung ca dao tỏ tình khuyết lời hồi đáp 70 3.3.2 Nội dung ca dao lời hồi đáp khuyết lời tỏ tình 79 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iv DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT HĐH : Hành động hỏi HĐML : Hành động mượn lời HĐNN : Hành động ngôn ngữ HĐOL : Hành động lời HĐOLGT : Hành động lời gián tiếp HĐTL : Hành động tạo lời Sp1 : Người nói Sp2 : Người nghe iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Về luân phiên lượt lời ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp 24 Bảng 2.2 27 Các kiểu câu sử dụng ca dao lời tỏ tìnhlời hồi đáp Bảng 2.3 Kiểu câu hỏi ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp 27 Bảng 2.4 Từ không gian ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp 34 Bảng 2.5 36 Từ ngữ thời gian ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp Bảng 2.6 Thống kê chủ thể ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp 39 Bảng 2.7 Các từ xưng hô ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp 41 Bảng 2.8 43 Các từ để hỏi ca dao tỏ tìnhhồi đáp thuận tình Bảng 3.1 Các kiểu câu sử dụng ca dao lời tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng không đầy đủ 57 Bảng 3.2 Từ ngữ khơng gian ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng không đầy đủ 63 Bảng 3.3 65 Chủ thể ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng không đầy đủ Bảng 3.4 Từ xưng hơ ca dao lời tỏ tình khuyết lời hồi đáp 66 Bảng 3.5 Các nhóm nội dung ca dao tỏ tình khuyết lời hồi đáp 70 Bảng 3.6 Lời hồi đáp thuận tình lời hồi đáp khơng thuận tình ca dao lời hồi đáp khuyết lời tỏ tình 79 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ xưa đến nay, ca dao Việt Nam ví đàn mn điệu, dòng sữa mát lành ni dưỡng tâm hồn nhân dân trải qua nhiều hệ Ca dao viên ngọc quý sáng lấp lánh kho tàng vô giá văn học dân gian Trải qua sàng lọc khắc nghiệt công thời gian, ca dao dân ca khẳng định là: “kho báu trí tuệ nhân dân” Như nam châm chứa trí tuệ, nếp sống, tâm lí, tình cảm, kinh nghiệm người trước, ca dao ln thu hút tìm tòi, khám phá, mang đến niềm say mê cho bao hệ đến sau 1.2 Ở viết “Lời nói đầu” Kho tàng ca dao người Việt, nhóm biên soạn khẳng định: “Ca dao người Việt phong phú có giá trị, có nhiều sách phản ánh khối lượng thơ ca dân gian này” Thực ra, việc sưu tầm, nghiên cứu ca dao, dân ca từ lâu nhận quan tâm học giả, nhà nghiên cứu Tuy nhiên, giống kho báu nhiều điều q giá chưa khai phá, ca dao mảnh đất màu mỡ để trí tuệ gieo mầm Bài học từ ca dao, câu chuyện ca dao, tình yêu sống, người ca dao…sẽ mang đến cho bao điều quí giá, thiết thực, bồi đắp ta tình yêu tiếng Việt, tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Đặc biệt là, hoàn cảnh ngày nay, bùng nổ khoa học cơng nghệ khiến sống đại có nhiều thay đổi Nhiều người, giới trẻ mải mê với trò chơi giải trí, mạng xã hội quên lãng giá trị tinh tế, sâu sắc loại hình văn hóa dân gian, có ca dao, dân cangười thầy, nhiều năm gắn bó với nghiệp trồng người, chúng tơi thấy cần có trách nhiệm giúp cho học trò hiểu, u mến, có thái độ hợp lý, biết trân trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nhất hình thành cho học sinh thói quen sử dụng tục ngữ, ca dao, dân ca sống hàng ngày để lời nói hay hơn, đẹp hơn, tinh tế sâu sắc Bướm xa hoa, bướm khô hoa tẻ Liễu xa đào liễu ngẩn đào ngây Đơi ta tình nặng nghĩa dày Dầu xa Cũng ba vạn sáu ngàn ngày xa [Ví dụ 112] dù khơng sống họ “sánh đơi” theo cách khác: Em dầu có thác xuống suối vàng Hồn em bận bịu theo chàng sánh đơi [Ví dụ 113] Tuy nhiên, khơng phải yêu đến với nhau, tỏ bày tình cảm chấp nhận Có nhiều lý để chàng trai cô gái từ chối tình cảm mà người dành cho Có thể gái khơng vượt qua lễ giáo phong kiến hà khắc, không ưng thuận mẹ cha: Nước ngâm mà đậu chưa chà Lòng em muốn, mẹ cha chưa [Ví dụ 114] Cũng có chàng trai có vợ rồi: Anh mảng lo nghèo Nổi trôi cánh bèo mặt nước Biểu cho em hay trước: anh có vợ Đôi ta vụng chẳng xứng đôi Em chốn kiếm lựa người trao thân [Ví dụ 115] Cũng có nghĩ khơng xứng, khơng mơn đăng hậu chàng trai nên cô gái đành lòng từ chối tình cảm dành cho mình: Anh cưới vợ cho xong Em tép nhỏ lộn rong khó tìm [Ví dụ 116] Cũng có gái rơi vào tình cảnh q lứa nhỡ nên khơng sẵn sàng đón nhận tình cảm chàng trai: 82 Đèn hết dầu đèn tắt Hoa rữa nhị hết thơm Em biểu anh đừng có lên xuống đêm hơm Thế gian đàm tiếu, tiếng đồn tội em [Ví dụ 117] đơi khi, khoảng cách địa lí xa xơi cũng lí để chàng trai, gái khơng đến với nhau: Em em hỏi mẹ cha Có cho em lấy chồng xa hay gần Có mà gả chồng xa Một giỗ, hai Có mà gả chồng gần Có bát canh cần đem cho [Ví dụ 118] Nhưng khơng phải lúc nhân vật trữ tình cũng trực tiếp nói lời từ chối Có cách nói ngược, nói vòng làm cho người nghe dễ chấp nhận hơn: Bao rau diếp làm đình Gỗ lim làm ghém lấy ta [Ví dụ 119] 83 Tiểu kết chương Trong chương này, hệ thống, phân loại, miêu tả lời tỏ tình lời hồi đáp ca dao người Viêt - dạng không đầy đủ thu kết sau: - Khảo sát 11387 ca dao người Việt thu 306 ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng không đầy đủ - Kết cấu ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng không đầy đủ không cân đối mà có vế Đó lời tỏ tình khuyết lời hồi đáp (210 bài) lời hồi đáp khuyết lời tỏ tình (96 bài) - Xưng hơ ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp chủ yếu thứ thứ Bên cạnh đó, có cách xưng hơ khơng có ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng đầy đủ “cô ấy” Cách xưng hô khiến người nghe tưởng nói đến ngơi thứ ba, thực chất thứ hai cách dùng đại từ nhân xưng kèm theo từ rõ đặc điểm, hoạt động đối tượng (“cô cắt cỏ bên sông”, “cô cắt cỏ mình”) - Kiểu câu sử dụng nhiều ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng không đầy đủ câu trần thuật (155/306 bài) - Mơ típ ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng khơng đầy đủ lặp lại dòng thơ, cụm từ mở đầu ca dao “Anh về”,“Hỡi cô thắt lưng bao xanh”, - Các ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp có nhiều cách thức thể khác nhau: + Thể thông qua hình ảnh, biểu tượng tự nhiên sống Hình ảnh, biểu tượng dùng nhiều ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng không đầy đủ “cầu”, “trúc”/ “mai” + Thể qua thời gian không gian giao tiếp Thời gian ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng không đầy đủ cũng thời gian tại, khơng gian mơi trường sống bình dị, quen thuộc đời sống người lao động xưa 84 + Thể qua nhân vật giao tiếp: Chủ thể lời tỏ tình chủ yếu nam (125 bài), lời hồi đáp nữ (44 bài) Đó người lao động bình dị chàng trai cày, cô gái thôn quê, người thợ mộc… Số trường hợp không xác định rõ chủ thể tỏ tình nam hay nữ nhiều (68 bài) Nội dung lời tỏ tình thường bày tỏ nỗi lòng tương tư, khát vọng yêu thương, chờ đợi (35 bài), thăm dò tình cảm, tình trạng nhân đối phương (52 bài), mong muốn gần gũi, gắn bó (33 bài), ước nguyện kết duyên chồng vợ (90 bài) Trong 96 ca dao lời hồi đáp khuyết lời tỏ tình có 60 lời hồi đáp thuận tình 36 lời hồi đáp từ chối Nguyên nhân khoảng cách địa lí, lễ giáo phong kiến hà khắc thân chàng trai gái khơng có tình cảm với nhau, có gia đình 85 KẾT LUẬN Nghiên cứu "Lời tỏ tình lời hồi đáp ca dao người Việt" (trên tư liệu "Kho tàng ca dao người Việt"), đến kết luận sau: Lời tỏ tình lời hồi đáp ca dao người Việt soi chiếu lý thuyết hội thoại, lý thuyết hành động ngôn ngữ, lý thuyết ca dao dân ca Tỏ tình hồi đáp hoạt động quan trọng chủ thể trữ tình ca dao Dựa vào kết cấu, kiểu câu, cách xưng hô, nhân vật trữ tình, khơng gian, thời gian, mơ típ nội dung ca dao thấy vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm quan niệm tình yêu người Việt xưa Đó người bình dị, chăm lao động, lạc quan, yêu đời, yêu say đắm, mãnh liệt, sống tình nghĩa, thủy chung Những vấn đề triển khai cụ thể lồng ghép chương luận văn Đồng thời, cũng nhận thấy yếu tố hoàn cảnh, điều kiện khách quan, tư tưởng, lễ giáo phong kiến có nhiều ảnh hưởng đến tình yêu cách ứng xử tình yêu người Việt Khảo sát 11387 ca dao người Việt thu 108 ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng đầy đủ; 306 ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp dạng không đầy đủ (210 ca dao tỏ tình khuyết lời hồi đáp 96 ca dao lời hồi đáp khuyết lời tỏ tình) - Kết cấu ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng đầy đủ gồm vế Vế thứ lời tỏ tình, vế thứ hai lời hồi đáp Nội dung hai vế có ý nghĩa tương đồng đối lập Trong 108 ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng đầy đủ gồm hai lượt lời chủ yếu (chiếm 95,3%) Còn kết cấu ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng khơng đầy đủ khơng cân đối mà có vế Đó lời tỏ tình khuyết lời hồi đáp lời hồi đáp khuyết lời tỏ tình Đặc biệt, có vế sau ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng đầy đủ 86 - Xưng hô ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp chủ yếu ngơi thứ thứ 2, giới nữ thường xưng “em”, “thiếp” gọi đối tượng giao tiếp “người”, “chàng” bên nam xưng “anh”, “mình” gọi đối tượng giao tiếp “em”, “nàng”, “cô” Một số trường hợp sử dụng từ xưng hô chung cho hai bên “mình”, “ta”; có trường hợp dùng từ tượng trưng để xưng hơ ví von “mận” - “đào” Một số khơng có từ xưng hơ hay chủ từ ẩn kín Đặc biệt, ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng khơng đầy đủ xuất cách xưng hô “cô ấy” khiến người nghe tưởng nói đến ngơi thứ ba, thực chất thứ hai cách dùng đại từ nhân xưng kèm theo từ rõ đặc điểm, hoạt động đối tượng (“cô cắt cỏ bên sơng”, “cơ cắt cỏ mình”) - Kiểu câu sử dụng nhiều ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng đầy đủ câu hỏi (79/108 bài), câu hỏi trực tiếp câu hỏi gián tiếp thông qua câu đố, hình thức chơi chữ Kiểu câu sử dụng nhiều ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng khơng đầy đủ câu trần thuật (155/306 bài) - Mơ típ ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp lặp lại dòng thơ, cụm từ mở đầu ca dao “Anh về”, “Bao giờ”, “Hỡi cô thắt lưng bao xanh”, “Đêm khuya” - Các ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp có nhiều cách thức thể khác nhau: + Thể thơng qua hình ảnh, biểu tượng tự nhiên (“trăng”, “tiết thu”), giới thực vật (“trầu vàng”, “cau xanh”, “hoa lí”, “hoa lài”, “trầm hương”), giới động vật (“cá”, “ong”)…;các vật thể nhân tạo cũng hay sử dụng đồ dùng nhân (“miếng trầu”, “nén vàng mười”…), dụng cụ sinh hoạt gia đình (“sàng”, “ghế”…), cơng cụ sản xuất (“lừ”, “chạc rơm”, “chạc cày”…), phương tiện sơng nước (“thuyền”, “đò”…) Biểu tượng dùng nhiều ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng đầy đủ “trầu”, “cau”; hình ảnh, biểu tượng dùng nhiều ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp - dạng không đầy đủ “cầu”, “trúc”, “mai” 87 + Thể qua thời gian không gian giao tiếp Thời gian ca dao tỏ tìnhlời hồi đáp thời gian tại, từ ngữ thời gian tại, thời gian buổi tối, ban đêm xuất nhiều (“hôm nay”, “đêm khuya”, “bây giờ”, “đêm trăng thanh”); khơng gian mơi trường sống bình dị, quen thuộc đời sống người lao động xưa (“vườn”, “sông”, “đường”…) + Thể qua nhân vật giao tiếp: Chủ thể lời tỏ tình chủ yếu nam, lời hồi đáp nữ Đó người lao động bình dị chàng trai cày, cô gái thôn quê, người thợ mộc… Một số trường hợp không xác định rõ chủ thể tỏ tình nam hay nữ Nội dung lời tỏ tình thường bày tỏ nỗi lòng tương tư, thăm dò tình cảm, tình trạng nhân đối phương mong muốn gần gũi, gắn bó, ước nguyện vợ chồng, muốn chung tay xây dựng hạnh phúc, chăm sóc cha mẹ, chia sẻ khó khăn Trong 108 ca dao tỏ tìnhlời hồi dạng đầy đủ có 59 có lời hồi đáp thuận tình, 49 có lời hồi đáp từ chối Trong 96 ca dao lời hồi đáp khuyết lời tỏ tình có 60 lời hồi đáp thuận tình 36 lời hồi đáp từ chối Nguyên nhân cô gái chưa hiểu biết chàng trai, cô có chồng, có người u; tình cảm chàng trai, gái chưa thật sâu sắc; khoảng cách địa lí xa xôi cha mẹ không đồng ý, hồn cảnh họ khơng mơn đăng hậu đối Với kết nghiên cứu đạt được, luận văn mang đến cho người làm công tác giảng dạy, nghiên cứu, học tập ca dao hiểu biết tương đối đầy đủ, hệ thống lời tỏ tình lời hồi đáp ca dao người Việt, từ mang lại hiệu thiết thực nghiên cứu, giảng dạy học tập ca dao Tuy nhiên, phạm vi hạn chế đề tài, chúng tơi dừng lại việc tìm hiểu lời tỏ tình lời hồi đáp ca dao người Việt phương diện hình thức, số cách thức thể nội dung số 88 tiêu biểu Trong có vấn đề liên quan đến đề tài mà chưa có điều kiện đề cập đến cần tiếp tục nghiên cứu phong tục, lễ nghi cưới hỏi ca dao Do điều kiện hạn chế thời gian nhiều tác động khách quan khác, dù cố gắng nghiên cứu song thiết nghĩ luận văn không tránh khỏi có khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận góp ý từ thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1990), "Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu", Tạp chí Văn học, số 6, tr.54-59 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh, (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học tập 1, Nxb ĐHSP HN Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, Tập I, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục 2, Mai Ngọc Chừ (1991), "Ngơn ngữ ca dao Việt Nam", Tạp chí Văn học, số tr.25-28 10 Chu Xuân Diên (1981), "Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian", Tạp chí văn học, số 5, tr.19-26 11 Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành, Tủ sách Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh xuất 12 Chu Xuân Diên (1997), "Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn hóa dân gian", Tạp chí Văn học, số 9, tr.22-30 13 Chu Xuân Diên (2003), Các thể loại trữ tình dân gian ( Văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên- Võ Quang Nhơn) - in lần thứ 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 90 15 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 16 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH 23 Vu Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vu (2002), Từ điển văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Đỗ Thị Kim Liên (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Thị Kim Liên (2003), "Khảo sát phát ngơn có động từ ngữ vi tiếc, trách, ước, khuyên ca dao người Việt", Tạp chí khoa học, Trường Đại học Vinh, tập XXXII, số 1B, trang 17-24 26 Nguyễn Xuân Kính (2001), "Có nhiều cách hiểu lời ca dao", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr.98-105 27 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Mã Giang Lân (1998), Tục ngữ - ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục (tái lần thứ 5), Hà Nội 29 Lưu Văn Lăng (chủ biên), (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Phương Lựu (chủ biên) (2012), Lí luận văn học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 92 31 Hà Quang Năng (1992), "Hiểu lời người xưa qua ca dao cổ", Tạp chí Văn hóa dân gian số 3, tr.79-80 93 32 Hà Quang Năng (1996), "Hiện tượng nhiều nghĩa ca dao", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 4, tr.19-21 33 Hà Quang Năng (2001), "Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam", Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, tr.7-16 34 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngơn ngữ văn hóa, Nxb KHXH HN 35 Trương Thị Nhàn (1991), "Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr.46-52 36 Phan Đăng Nhật (1990), Phương pháp hệ thống việc nghiên cứu giảng dạy ca dao - (trong “Văn học dân gian, phương pháp nghiên cứu”, nhiều tác giả), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.142-162 37 Nhiều tác giả (1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (Viện Ngôn ngữ học) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 39 Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo dục An Giang xuất 40 Bùi Mạnh Nhị (1997), "Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao dân ca trữ tình", Tạp chí Văn học, số 1, tr.21-26 41 Vu Ngọc Phan (2000), Tục ngữ- ca dao- dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Lê Chí Quế (1990), Các thể loại trữ tình dân gian (trong “Văn học dân gian Việt Nam”, Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ), Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.260-295 43 Saussure F De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (bản dịch tiếng Việt) 44 Trần Đình Sử (1993), "Những tìm tòi thi pháp ca dao", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, tr.43-45 94 45 Đào Thản (1998), "Về phận sáng tác dân gian truyền thống, ca dao hài hước", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, tr.53-58 95 46 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb giáo dục, Hà Nội 48 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề cụ thể việc nghiên cứu giảng dạy ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Hồng Tiến Tựu (1992), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phạm Thu Yến (1999), "Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian", Tạp chí Văn học, số 4, tr.55-62 TƯ LIỆU KHẢO SÁT Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang (1995), Kho tàng ca dao Người Việt, tập, Nxb Văn hóa, Hà Nội 96 ... Chương LỜI TỎ TÌNH VÀ LỜI HỒI ĐÁP TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT - DẠNG KHÔNG ĐẦY ĐỦ 55 3.1 Kết cấu ca dao tỏ tình có lời hồi đáp - dạng khơng đầy đủ 55 3.1.1 Các dạng lượt lời ca dao tỏ tình có lời. .. lượt lời ca dao tỏ tình có lời hồi đáp 24 Bảng 2.2 27 Các kiểu câu sử dụng ca dao lời tỏ tình có lời hồi đáp Bảng 2.3 Kiểu câu hỏi ca dao tỏ tình có lời hồi đáp 27 Bảng 2.4 Từ không gian ca dao. .. Lời tỏ tình lời hồi đáp ca dao người Việt Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu lời tỏ tình lời hồi đáp ca dao, tìm đặc trưng hình thức, nội dung lời tỏ tình, lời hồi đáp ca

Ngày đăng: 12/03/2019, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (1990), "Về một phương diện nghệ thuật của ca dao tình yêu", Tạp chí Văn học, số 6, tr.54-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một phương diện nghệ thuật của ca dao tìnhyêu
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 1990
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2003
3. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
4. Nguyễn Phan Cảnh, (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung họcchuyên nghiệp
Năm: 1987
5. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc giaHà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc giaHà Nội
Năm: 1996
6. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học tập 1, Nxb ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHSP HN
Năm: 2003
7. Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, Tập I, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
8. Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
9. Mai Ngọc Chừ (1991), "Ngôn ngữ ca dao Việt Nam", Tạp chí Văn học, số 2,tr.25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ ca dao Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Năm: 1991
10. Chu Xuân Diên (1981), "Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian", Tạp chí văn học, số 5, tr.19-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 1981
11. Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian và phương pháp nghiên cứu liên ngành, Tủ sách Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian và phương pháp nghiên cứuliên ngành
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 1995
12. Chu Xuân Diên (1997), "Về phương pháp so sánh trong nghiên cứu văn hóa dân gian", Tạp chí Văn học, số 9, tr.22-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp so sánh trong nghiên cứu vănhóa dân gian
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 1997
13. Chu Xuân Diên (2003), Các thể loại trữ tình dân gian ( trong Văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên- Võ Quang Nhơn) - in lần thứ 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại trữ tình dân gian "( trong "Văn học dângian Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
14. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyềnthống người Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w