1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi hỏi ướm trong ca dao về tình yêu đôi lứa 2 của người việt (2017)

81 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HÀ TRANG HÀNH VI HỎI ƯỚM TRONG CA DAO VỀ TÌNH U ĐƠI LỨA CỦA NGƯỜI VIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HÀ TRANG HÀNH VI HỎI ƯỚM TRONG CA DAO VỀ TÌNH U ĐƠI LỨA CỦA NGƯỜI VIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS: KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giảng viên – Tiến sĩ Khuất Thị Lan tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn đặc biệt thầy cô tổ Ngôn Ngữ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi năm học nói chung q trình nghiên cứu khóa luận nói riêng Mặc dù có nhiều cố gắng song với trình độ kiến thức hạn chế người viết, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành thầy bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hà Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết q trình học tập, nghiên cứu với giúp đỡ thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình giảng viên Tiến sĩ Khuất Thị Lan Trong q trình làm khóa luận, tơi có tham khảo tài liệu có liên quan hệ thống mục Tài liệu tham khảo Khóa luận khơng có trùng lặp với khóa luận khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hà Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………5 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………….…… 5 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận NỘI DUNG 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.2 Các nhân tố giao tiếp từ góc nhìn ngữ dụng học 1.1.2.1 Ngữ cảnh 1.1.2.2 Ngôn ngữ 10 1.1.2.3 Diễn ngôn 11 1.2 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 12 1.2.1 Khái niệm hành vi ngôn ngữ 12 1.2.2 Phân loại hành vi ngôn ngữ 13 1.2.3 Điều kiện sử dụng hành vi lời 14 1.2.4 Hành vi lời trực tiếp hành vi lời gián tiếp 16 1.2.4.1 Hành vi lời trực tiếp 16 1.2.4.2 Hành vi lời gián tiếp 16 1.3 Hành vi hỏi hành vi hỏi ướm giao tiếp người Việt 19 1.3.1 Hành vi hỏi tiếng Việt 19 1.3.2 Hành vi hỏi ướm giao tiếp người Việt 19 1.4 Bức tranh ca dao người Việt 20 1.4.1 Tiếng nói tình cảm ca dao 20 1.4.2 Ca dao tình u đơi lứa 21 CHƯƠNG 2: NHỮNG CÁCH THỂ HIỆN HÀNH VI HỎI ƯỚM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA GIAO TIẾP ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG HÀNH VI HỎI ƯỚM TRONG CA DAO TÌNH U ĐƠI LỨA 23 2.1 Một số cách sử dụng hành vi hỏi ướm tiêu biểu ca dao tình u đơi lứa 23 2.1.1 Hành vi hỏi ướm để thăm dò 24 2.1.1.1 Hỏi để tiếp cận làm quen cách khen 25 2.1.1.2 Hỏi ướm để tạo cớ làm quen .29 2.1.2 Hành vi hỏi ướm để bày tỏ 28 2.1.3 Hành vi hỏi ướm để khẳng định 30 2.1.4 Hành vi hỏi ướm để trách móc 32 2.1.4.1 Lời than trách chính người 33 2.1.4.2 Than trách điều kiện ngoại cảnh không ủng hộ cho tình yêu 36 2.1.5 Hành vi hỏi ướm để khuyên 36 2.1.5.1 Khuyên lấy chồng 37 2.1.5.2 Khuyên lựa chọn người bạn đời cho phu hợp 38 2.2 Ảnh hưởng nhân tố giao tiếp đến việc sử dụng hành vi hỏi ướm 38 2.2.1 Ảnh hưởng hoàn cảnh giao tiếp đến việc sử dụng hành vi hỏi ướm 38 2.2.2 Ảnh hưởng mục đích giao tiếp đến việc sử dụng hành vi hỏi ướm 44 2.3 Ảnh hưởng văn hóa giao tiếp việc sử dụng hành vi hỏi ướm 45 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giao tiếp thực tế tác phẩm văn học, ngơn ngữ giúp bộc lộ tính cách người, thể tình cảm, cảm xúc vv Việc nghiên cứu ngôn ngữ đời sống tác phẩm văn học giúp người nhìn nhận rõ chất ngôn ngữ, chất thông điệp, hành vi mà người nói, người viết gửi gắm Là chuyên ngành tương đối ngôn ngữ học miêu tả, song ngữ dụng học có đóng góp quan trọng việc giúp người nhận biết đơn vị sản phẩm ngôn ngữ hình thành q trình giao tiếp ngơn ngữ, đồng thời ngữ dụng học giúp thấy hoạt động giao tiếp chi phối đến cấu trúc ngôn ngữ Ca dao thể loại văn học dân gian mang tính cộng đồng dân tộc tầng lớp bình dân sáng tác Đã có nhiều nghiên cứu lớn nhỏ ca dao nhiều góc độ tiếp nhận lịch sử, văn hóa, cấu trúc ngơn từ, phép tu từ ca dao vv… Đối với Ngữ dụng học, mảng nghiên cứu ca dao nhìn chuyên ngành nhà nghiên cứu khám phá Đặc biệt, nay, mảng ca dao dân ca chiếm số lượng tương đối chương trình ngữ văn cấp học Nó khơng cung cấp tri thức văn hóa, lịch sử, xã hội cho học sinh mà nét đẹp văn hóa mà ta cần bảo tồn gìn giữ Đi đơi với việc tích hợp giảng dạy nghiên cứu ca dao nhìn ngữ dụng học điều cần thiết Vì lý trên, chọn ca dao làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên phạm vi ca dao rộng vấn đề liên quan tới ngôn ngữ phong phú đa dạng nên phạm vi khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi xác định đề tài “Hành vi hỏi ướm ca dao vê tình u đơi lứa tình u khơng gian nơi gặp gỡ, làm quen chàng trai cô gái Hỡi anh vác cuốc thăm đơng Thăm lúa thăm ma hay lòng thăm Anh vác cuốc thăm khoai Nào có dám thăm ngoài đôn ̀ g Thăm đồng công việc thường nhật người nông dân, thời kì lúa non dễ bị sâu bệnh Thơng thường người nông dân thăm đồng vào lúc chiều mát người làm đồng Từ hiểu biết đó, ta hình dung giao tiếp chàng trai cô gái diễn không gian rộng, cánh đồng vắng lặng, yên ả vào buổi chiều mát có hai người Thấy chàng trai vác cuốc đồng cô gái liền cất tiếng xa đưa: Hỡi anh vác cuốc thăm đơng Thăm lúa, thăm ma hay lòng thăm Qua lời hô gọi chàng trai, ta thấy nhân vật giao tiếp người quen biết, giao tiếp họ tình cờ gặp gỡ nên câu hỏi cô gái vui đùa, chọc ghẹo chọc ghẹo duyên dáng, tnh nghịch Đồng thời câu trả lời thành thật chàng trai cho thấy anh người thiệt thà, chất phát có phần rụt rè, nhút nhát Thời gian giao tếp thời điểm cụ thể diễn giao tiếp Dù diễn đâu, đề cập đến vấn đề giao tiếp phải xảy thời gian định Mỗi kiểu thời gian có đặc điểm riêng đòi hỏi nhân vật giao tếp phải có cách ứng xử cho phù hợp Thời gian ca dao tình u góc độ thi pháp chủ yếu thời gian tâm lý, mang tnh ước lệ với công thức diễn tả thời gian như: chiều chiều, ngày ngày, đêm đêm, bây giờ, lâu…Còn thời gian ca dao tình u góc độ giao tếp chủ yếu thời gian thực dược thể qua yếu tố dẫn thời gian phát ngôn nhân vật giao tiếp Qua khảo sát bước đầu, thấy thời gian giao tiếp ca dao tình yêu chủ yếu vào thời điểm ban đêm Các chàng trai, cô gái thường gặp gỡ, tâm tnh vào đêm trăng sáng, hay đêm khuya Phải ban đêm thời điểm rảnh rỗi công việc đồng ban đêm cảnh vật thường mát mẻ, không gian vắng lặng, yên tĩnh thời điểm thích hợp để chàng trai, gái gặp gỡ, tìm hiểu bày tỏ tình cảm với Ca dao tình yêu nam nữ có số viết hay nói đến gặp gỡ chàng trai, cô gái khung cảnh lao động Tình cảm gắn bó trai gái thường biểu mối quan hệ khắng khít với sống lao động nhân dân Đơi khơng dựa vào hồn cảnh giao tiếp khơng thể phân biệt rạch ròi chàng trai cô gái trao đổi với công việc lao động trao đổi vớii tình yêu Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đu đan sàng nên chăng? Đan sàng thiếp xin Tre vừa đu non chàng? Ở giao tếp chàng trai cô gái diễn đêm “trăng thanh” “trăng mờ”, “trăng lu” Trăng trăng sáng Thông thường vào thời điểm trăng tròn sáng đêm khuya trăng sáng Hơn phải khơng gian trống trải, khống đãng khơng có đèn thấy trăng sáng Vì ta hình dung giao tếp chàng trai cô gái diễn vào đêm khuya, trăng sáng, gió mát, bầu trời xanh khơng gợn mây, khung cảnh làng quê êm đềm, vắng vẻ, khơng gian trống trãi, khống đãng, người qua lại Trong hoàn cảnh giao tếp ta hiểu chàng trai gái viết ca dao người trẻ tuổi trao đổi với tình cảm khơng phải cơng việc Vì vậy, chàng trai hỏi gái công việc “đan sang” người đọc hiểu ẩn ý lời nói chàng trai: khơng phải nói cơng việc đan lát giần sàng người thợ thủ cơng mà mà nói tình cảm u đương chàng trai gái Hình ảnh “tre non đu lá” nói vẻ đẹp mơn mởn, trẻ trung xinh giòn đến tuổi trưởng thành gái “đan san ̀ g nên chăng” ướm duyên, tỏ tnh kín đáo tình u họ đến độ chín muồi, nên làm lễ cưới? Chính hồn cảnh giao tiếp viết ca dao đêm khuya trăng gió mát, khơng gian vắng vẻ, phát ngơn chàng trai nói với một gái trẻ nên ta hồn tồn có sở hiểu “đan sàng” hình ảnh ẩn dụ chàng trai dùng để kín đáo, tế nhị cầu gái Phần nhiều viết ca dao tnh yêu có thời gian giao tiếp đêm trăng Đó thường thời điểm lý tưởng để chàng trai, cô gái gặp gỡ, làm quen thố lộ tình cảm với nhau.Và tranh êm đềm thơ mộng đêm trăng sáng Bên cạnh đêm trăng sáng giao tiếp chàng trai, gái thường diễn vào đêm khuya vào thời điểm không gian thường vắng lặng yên tĩnh, thích hợp với hẹn hò, tâm tnh, bày tỏ tình cảm chàng trai, gái yêu: Đêm khuya thiếp hỏi chàng Cau xanh ăn với trầu vang xứng chăng? Trầu vàng ăn với cau xanh Duyên em sánh với tình anh tuyêt vời Như ta thấy thời gian hò hẹn, tâm tnh chàng trai, cô gái thường diễn vào thời điểm ban đêm, đặc biệt đêm trăng sáng đêm khuya Nếu không gian lao động hay đường thường gắn với thời gian ban ngày thích hợp với giao tiếp mang tính bơng đùa, chọc ghẹo thời điểm ban đêm thường gắn với không gian riêng tư, yên tĩnh vắng vẻ Nó thích hợp với tỏ tình chân thật kín đáo hay hò hẹn, tâm tnh đôi lứa yêu Như vậy, yếu tố không gian thời gian chi phối tới cách hỏi ướm chàng trai cô gái Không gian hò hẹn riêng tư, vắng vẻ vào đêm khuya, hay đêm trăng thời gian đêm lúc cơng việc rảnh rỗi, thích hợp để trai gái hò hẹn tâm tnh Hơn có tình ý với gặp gỡ có chuẩn bị trước khơng gian, thời gian Trai gái yêu thường hẹn hò nơi vắng đặc biệt thời điểm đêm khuya đêm trăng sáng đồng thời không gian, thời gian diễn hát đối đáp giao duyên chàng trai, cô gái 2.2.2 Ảnh hưởng mục đích giao tiếp đến việc sử dụng hành vi hỏi ướm Mục đích giao tiếp ca dao tình yêu nhằm bộc lộ tình cảm, thái độ người, xác lập củng cố mối quan hệ nhân vật giao tiếp Những mục đích thể cách trực tiếp thể cách gián tiếp thông qua mối quan hệ với nhân tố giao tếp khác như: Không gian giao tếp, nội dung giao tiếp nhân vật giao tiếp Việc xác định mục đích giao tếp rõ ràng quy định tới cách sử dụng ngôn ngữ hỏi ướm Chẳng hạn, ca dao tình u mục đích giao tếp thể cách gián tếp Hỏi nàng có chờng chưa Hay la chưa có anh thưa vài lời Cũng chưa lươc giắt trâm cài Cũng chưa duyên hán phân hài chi mô Qua cách gọi “nang” xưng “anh” người nói, ta thấy nhân vật giao tiếp người trẻ tuổi Vì mà nội dung giao tiếp, chàng trai có đề cập đến việc chồng cô gái cớ để chàng trai có dịp làm quen thơi Bởi hỏi gái “đã có chờng chưa” chàng trai đâu có chờ người gái trả lời mà anh tiếp tục nói thẳng ý định muốn “thưa vài lời” Như mục đích chàng trai giao tiếp muốn làm quen, muốn bày tỏ tình cảm gái Với mục đích để bày tỏ tình cảm chàng trai sử dụng cách hỏi gián tiếp Bên cạnh ca dao tình yêu có số giao tiếp mà mục đích nhân vật giao tiếp bộc lộ cách trực tếp câu chữ như: Mình về có nhớ ta chăng? Ta lạc buộc khăng khăng nhớ mình Ta về ta nhớ mình Nhớ yếm mình mặc nhớ tnh mình trao Qua cách xưng hô thân mật “minh – ta” với điệp từ “nhớ” ta dễ dàng nhận mục đích giao tiếp thể củng cố tình cảm vốn có nhân vật giao tiếp Như với mục đích bày tỏ cách thẳng thắn chàng trai hỏi ướm cách hỏi trực tiếp gái: “mình có nhớ ta chăng” 2.3 Ảnh hưởng văn hóa giao tiếp việc sử dụng hành vi hỏi ướm Văn hóa giao tiếp ảnh hưởng nhiều tới cách thức hỏi giao tiếp người Việt tạo hành vi hỏi ướm Trong văn hóa giao tiếp, người Việt Nam ưa tế nhị, ý tứ trọng hòa thuận Lối giao tiếp ưa tế nhị khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp "vòng vo tam quốc", khơng mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề người phương Tây Truyền thống Việt Nam bắt đầu giao tiếp phải vấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn Cũng để tạo khơng khí, để đưa đẩy, người Việt Nam trước có truyền thống "miếng trầu đầu câu chuyện" Để biết người đối ngoại với có cha mẹ hay không, người Việt Nam thường hỏi: Các cụ nhà ta mạnh giỏi chứ? Để biết người phụ nữ nói chuyện với có chồng hay khơng, người Việt Nam ý tứ hỏi: Chị muộn liệu anh nhà (ơng xã) có phàn nàn khơng? Còn lời tỏ tình vòng vo ngời trai Nam Bộ - nơi mà người Việt có tiếng bộc trực cả: Chiếc thuyền giăng câu, Đậu ngang cồn cát, Đậu sát mé nha, Anh biết em có mẹ gia, Muốn vơ phụng dưỡng, biết la đặng không? (Ca dao) Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ sản phẩm lối sống trọng tnh lối tư coi trọng mối quan hệ (tư biện chứng) Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kĩ nói : Ăn có nhai, nói có nghĩ; Chó ba quanh nằm, người ba năm nói; Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe; Khơn chết, dại chết, biết sống; Người khơn ăn nói chừng, Để cho kẻ dại mừng lo, Chính đắn đo cân nhắc khiến cho người Việt Nam có nhược điểm thiếu tính đoán Để tránh phải đoán, đồng thời để khơng làm lòng ai, để giữ hòa thuận cần thiết, người Việt Nam hay cười Nụ cười phận quan trọng thói quen giao tiếp người Việt; gặp nụ cười Việt Nam vào lúc chờ đợi Cơ sở việc sử dụng hành vi ngôn ngữ hỏi ướm thực lý giải thông qua quy tắc phép lịch chi phối văn hóa ứng xử cộng đồng người Việt Qua đó, thấy, người Việt ưa lối sống trọng tnh, khéo léo, tế nhị lời ăn tiếng nói ngày khơng phần thâm thúy, sâu cay Dấu ấn chế độ phong kiến tồn hàng nghìn năm đất Việt in đậm đời sống tinh thần giao tiếp người dân có tâm hồn giàu tình nghĩa khiến lời ăn tếng nói họ thể rõ nét đời sống tâm lí gắn liền với chuẩn mực khắt khe người Việt theo quan niệm phương Đông Như vậy, việc nghiên cứu hành vi hỏi ướm ca dao tình u đơi lứa người Việt góp thêm phương diện vào nghiên cứu hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, giúp nhận diện làm phong phú thêm hoạt động hành chức ngơn ngữ dân tộc Qua đó, góp phần tm hiểu sâu thêm đặc điểm tâm hồn người Việt phương diện đặc biệt ghi rõ dấu ấn văn hóa dân tộc dấu ấn cộng đồng thông qua phương tiện ngôn ngữ KẾT LUẬN Trong q trình nghiên cứu, triển khai đề tài, chúng tơi đưa số kết luận chung sau: Hành vi hỏi ướm ca dao tnh yêu đôi lứa người Việt soi chiếu lí thuyết giao tếp, lí thuyết hành vi ngôn ngữ Chủ thể trữ tnh ca dao thực hành vi hỏi ướm với tư cách để hướng hành vi ngơn ngữ đến đích giao tiếp khác Dựa vào ngữ cảnh, văn hóa cộng đồng lẽ thường sống dễ dàng nhận diện lý giải nghĩa hàm ẩn hành vi hỏi ướm Việc thực hành vi hỏi ướm ca dao thể cách thức nói ngưỡng tơi cá nhân giao tiếp trữ tình Qua đó, bộc lộ rõ nét ứng xử văn hóa đặc điểm tâm lí cộng đồng dân tộc Việt Hành vi ngôn ngữ hỏi ướm phổ biến ca dao thực thơng qua hành vi hỏi là: thăm dò, làm quen, than trách, giãi bày, khuyên, chê, châm biếm,… Mỗi hành vi ngơn ngữ gián tiếp có đặc điểm riêng nội dung hình thức Điều thể phong phú khéo léo người Việt sử dụng ngôn ngữ dân tộc, tạo nên sắc điệu đa dạng cho tiếng Việt hoạt động hành chức Thơng qua thấy phong phú điệu hồn dân tộc thể qua mảng trữ tnh ca dao Hỏi ướm hành vi ngôn ngữ quan trọng thể loại trữ tnh thông qua câu hỏi, tâm trạng, nỗi niềm chủ thể trữ tnh quan tâm, thể cách kín đáo, tế nhị Bên cạnh đó, qua q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy văn hóa có ảnh hưởng lớn tới việc sử dụng hành vi hỏi ướm Người Việt ưa lối sống trọng tnh, khéo léo, tế nhị lời ăn tiếng nói hàng ngày- nét văn hóa riêng biêt, mang đậm dấu ấn người Á Đông Với phạm vi khóa luận, chúng tơi quan tâm đến hành vi hỏi ướm ca dao trữ tình người Việt Những nghiên cứu chúng tơi góp thêm hướng cho việc nghiên cứu kho tàng ca dao người Việt khám phá tâm hồn Việt từ góc nhìn ngữ pháp, ngữ dụng văn hóa học thơng qua phương tiện ngơn ngữ Có thể mở rộng hướng nghiên cứu ca dao trữ tnh cở sở nghiên cứu hành vi ngơn ngữ khác, nhận diện lí giải cách lựa chọn hành vi ngôn ngữ để thực hành vi ngôn ngữ gián tếp khác ca dao trữ tnh để có nhìn phổ qt văn hóa Việt qua phương tiện ngơn ngữ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập “Ngữ dụng học”, NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp, (2001), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Tạ Đức Hiền, Bình luận bin ̀ h giảng tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Hà Nội Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (2001)… Kho tàng ca dao người Viêt, tập 1, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật (2001)… Kho tàng ca dao người Viêt, tập 2, NXB Văn hóa thơng tin Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục ... tài hành vi hỏi ướm cách thể hành vi hỏi ướm ca dao tình u đơi lứa người Vi t 3 .2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi ca dao vi t tình yêu đôi lứa “Kho tàng ca dao của người Vi t” Nguyễn... TIẾP ĐẾN VI C SỬ DỤNG HÀNH VI HỎI ƯỚM TRONG CA DAO TÌNH YÊU ĐÔI LỨA 23 2. 1 Một số cách sử dụng hành vi hỏi ướm tiêu biểu ca dao tình u đơi lứa 23 2. 1.1 Hành vi hỏi ướm để thăm... định đề tài Hành vi hỏi ướm ca dao vê tình yêu đôi lứa của người Vi ̣t” Hành vi hỏi ướm ca dao đề tài mẻ đầy thú vị, hứa hẹn đóng góp phát ngơn ngữ góc nhìn ngữ dụng học.Với vi c triển khai

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu (2001), Đa ̣ i cương ngôn ngữ ho ̣ c, tập 2 “Ngữ dụng ho ̣ c”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập 2 “Ngữ dụng học”
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
2. Nguyễn Thiện Giáp, (2001), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
3. Tạ Đức Hiền, Bi ̀ nh luận bin ̀ h giảng tục ngữ ca dao Viê ̣ t Nam, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận biǹ h giảng tục ngữ ca dao Việt Nam
Nhà XB: NXB HàNội
4. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (2001)… Kho tàng ca dao người Vi ê t, tập 1, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao ngườiViêt
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
5. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (2001)… Kho ta ̀ ng ca dao người Viêt, tập 2, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao ngườiViêt
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w