Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮVĂN - ĐÌNH THỊ NGUYỆT HỒIĐÁPHÀNHVIHỎITRỰCTIẾPTRONGGIAOTIẾPVỢCHỒNG NGƢỜI VIỆT(Quangữliệutruyệnngắnvănhọcgiaiđoạn1930–1945) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa NgữVăn hết lòng giúp đỡ trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho thực hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Khuất Thị Lan, giảng viên tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn, trƣờng ĐHSPHN2 Ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Do điều kiện thời gian hạn hẹp, với hạn chế kiến thức, lực tìm tòi, nghiên cứu thân nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót, vậy, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý thầy giáo, cô giáo toàn thể bạn đọc để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên làm khóa luận Đinh Thị Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, xin cam đoan khóa luận “Hồi đáphànhvihỏitrựctiếpgiaotiếpvợchồng ngƣời Việt(quangữliệutruyệnngắnvănhọcgiaiđoạn1930– 1945)” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn T.S Khuất Thị Lan, giảng viên tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn, trƣờng ĐHSPHN2 Những tƣ liệu số liệu khóa luận trung thực thực Đề tài nghiên cứu kết luận chƣa đƣợc công bố Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên làm khóa luận Đinh Thị Nguyệt DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT C : Chồng V : Vợ SP1 : Ngƣời nói SP2 : Ngƣời nghe [ ] : Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hoạt động giaotiếpgiaotiếpvợchồng ngƣời việt 1.1.1 Hoạt động giaotiếp 1.1.2 Giaotiếpvợchồng ngƣời Việt 1.2 Lý thuyết hànhvi ngôn ngữ 11 1.2.1 Khái niệm hànhvi ngôn ngữ 11 1.2.2 Hànhvi lời 11 1.2.2.1 Hànhvi lời trựctiếp 11 1.2.2.2 Hànhvi lời gián tiếp 11 1.2.3 Hànhvihỏi 12 1.2.3.1 Hànhvihỏitrựctiếp 12 1.2.3.2.Hành vihỏi gián tiếp 13 1.3 Lí thuyết hội thoại 13 1.3.1 Hội thoại gì? 13 1.3.3 Các phƣơng châm hội thoại Grice 14 1.3.3.1 Phƣơng châm chất 14 1.3.3.2 Phƣơng châm lƣợng 15 1.3.3.3.Phƣơng châm quan hệ 15 1.3.3.4 Phƣơng châm cách thức 15 1.4 Lý thuyết giới 15 1.4.1 Quan niệm giới: giới tính hay giới 15 1.4.2 Đặc trƣng ngôn ngữ giới 17 1.4.2.1 Bình diện ngữ âm 17 1.4.2.2 Bình diện từ ( ngôn ngữ nói giới) 18 1.4.2.3 Bình diện giaotiếp ( phong cách ngôn ngữ giới) 19 Chƣơng 2: HỒIĐÁPHÀNHVIHỎITRỰCTIẾP NHÌN TỪ GÓC ĐỘ CÁC PHƢƠNG CHÂM HỘI THOẠI CỦA GRICE 21 2.1 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếp nhìn từ góc độ phƣơng châm chất 21 2.1.1 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếp tôn trọng phƣơng châm chất 22 2.1.2 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếpvi phạm phƣơng châm chất 26 2.2 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếp nhìn từ góc độ phƣơng châm lƣợng 29 2.2.1 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếp tôn trọng phƣơng châm lƣợng 30 2.2.2 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếpvi phạm phƣơng châm lƣợng 33 2.3 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếp nhìn từ góc độ phƣơng châm quan hệ 36 2.3.1 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếp tôn trọng phƣơng châm quan hệ 36 2.3.2 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếpvi phạm phƣơng châm quan hệ 37 2.4 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếp nhìn từ góc độ phƣơng châm cách thức 41 2.4.1 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếp tôn trọng phƣơng cách thức 41 2.4.2 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếpvi phạm phƣơng châm cách thức 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thứ nhất: Hội thoại hoạt động thƣờng xuyên phổ biến ngƣời với ngƣời xã hội Là hoạt động mà ngƣời nói dung ngôn ngữ để tƣơng tác nhằm trao đổi thông tin hay vấn đề với ngƣời nghe Giáo sƣ Đỗ Hữu Châu nói: “Hội thoại hình thức giaotiếp thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác” [3, 201] Hội thoại có vai trò quan trọng, sở cho hoạt động khác ngƣời xã hội, nhịp cầu nối ngƣời tham gia trình trao nhận nội dung thông tin Mối quan hệ liên tƣơng tác ngƣời với ngƣời đƣợc thiết lập trì nhờ vào hội thoại Thứ hai: Giaotiếp đƣợc hiểu: “là trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, thái độ, thiết lập mối quan hệ xã hộingười với người” Có thể nói, giaotiếp có vai trò quan trọng sống hàng ngày, nhờ vào hoạt động mà ngƣời trao đổi thông tin cách dễ dàng, xác thiết lập đƣợc mối quan hệ xã hội Đó giaotiếp thầy - trò, anh - em, vợ - chồng, cha - con…Môi trƣờng diễn giaotiếp nhƣ: nhà trƣờng, gia đình, xã hội Mỗi vùng miền, địa phƣơng, quốc gia có thay đổi, biến chuyển định giaotiếp Tạo phong phú đa dạng ngôn ngữ Thứ ba, lĩnh vực giaotiếpgiaotiếpvợchồng loại giaotiếp phổ biến xã hội loài ngƣời có đặc trƣng khác biệt so với loại giaotiếp khác Đây loại giaotiếp diễn ngƣời khác giới vợchồng Loại giaotiếp thƣờng diễn ngƣời độ tuổi trƣởng thành,…Giao tiếpvợchồng dƣới góc nhìn ngôn ngữ hấp dẫn, thực tế sống, giaotiếpvợchồng trở nên cần thiết thiết thực vào sáng tác văn chƣơng trở nên sinh động biến đổi linh hoạt Trongvăn chƣơng, giaiđoạn khác giaotiếpvợchồng lại có thay đổi VănhọcViệt Nam giaiđoạn1930 - 1945 đƣợc coi giaiđoạn phát triển rực rỡ trào lƣu vănhọc thực phê phán với bút tên tuổi nhƣ: Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Kim Lân, Tô Hoài, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố…Họ để lại dung lƣợng tác phẩm đồ sộ với đa dạng phong phú chủ đề, đề tài, hình thức nghệ thuật Thể loại truyệnngắn đƣợc tác giả sáng tác thành công nhất, đƣợc coi nhƣ “những viên ngọc quý” ẩn lấp dƣới sỏi đá văn đàn vănhọc Các truyệnngắn tiêu biểu nhà văn thực phê phán lúc loại giaotiếpvợchồng đƣợc thể phổ biến, gần gũi với đời sống thực tế mà văn chƣơng có giá trị cao tái đƣợc đời sống Giaotiếpvợchồng xuất truyệnngắn với tần xuất nhiều văn chƣơng “hình ảnh chủ quan giới khách quan”, vợchồng mối quan hệ xã hội loài ngƣời Thứ tƣ, hồiđáphànhvihỏitrựctiếpgiaotiếpvợchồng qua truyệnngắn tiêu biểu nhà văn Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài, Kim Lân hƣớng tiếp cận ngôn ngữhọc Mở nhiều hƣớng mới, hƣớng nghiên cứu cho vănhọc từ ngôn ngữ Từ lý mà tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hồi đáphànhvihỏitrựctiếpgiaotiếpvợchồng ngƣời Việt qua ngữliệutruyệnngắnvănhọcgiaiđoạn1930 - 1945” với hi vọng tìm hiểu cách sâu sắc có hệ thống hồiđáphànhvihỏitrựctiếp nhƣ thể hiệu sử dụng chúng truyệnngắn tiêu biểu nhà văn Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài, Kim Lân 2 Lịch sử vấn đề Hồiđáphànhvihỏitrựctiếp thực đƣợc phân tích dựa phƣơng châm hội thoại Grice Các phƣơng châm hội thoại nội dung bản, thiết yếu nguyên tác cộng tác hội thoại Grice, có tác dụng đem lại hiệu cho việc điều phối hội thoại mặt nội dung phƣơng thức truyền đạt Đầu tiên phác thảo nguyên tắc cộng tác hội thoại đƣợc Grice nêu giảng trƣờng Đại học Havard nam 1967 Đến năm 1975 đƣợc xuất tác phẩm ngắn nhƣng có tiếng vang sâu rộng giới ngôn ngữhọc với nhan đề Logic hội thoại (Logic and conversation) Từ năm 1978 đến 1981 Grice thuyết minh bổ sung thêm cho nguyên tắc số báo Nguyên tắc cộng tác hội thoại Grice bao gồm bốn phạm trù phạm trù chất, phạm trù lƣợng, phạm trù quan hệ, phạm trù cách thức theo tinh thần phạm trù nhà triết học Kant Mỗi phạm trù tƣơng ứng với tiểu “nguyên tắc” mà Grice gọi phƣơng châm (Maxim), phƣơng châm lại bao gồm tiểu phƣơng châm Đã có nhiều công trình đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu đƣợc diễn với nhiều cấp độ khác Có nghiên cứu vài phƣơng châm có nghiên cứu tất phƣơng châm Điều phụ thuộc vào phạm vi nghiên cứu đề tài nhƣ am hiểu hay hứng thú tác giả đề tài Sau xin số nghiên cứu có đề cập đến nội dung phƣơng châm hội thoại Grice: * Tác giả Đỗ Hữu Châu với sách “Ngữ dụng học” đề cập nhiều tới phƣơng châm hội thoại Grice Ông có đóng góp lớn lĩnh vực ngôn ngữ học, đƣa ngành ngữ dụng học vào nghiên cứu Phần lớn đề tài nghiên cứu hay viết ông nói tới nguyên tắc cộng tác Grice * Tác giả Đào Nguyên Phúc với viết “Biểu thức rào đón hànhvi ngôn ngữ xin phép tiếng Việt sở lí thuyết phương châm hội thoại H.Grice” Tạp chí ngôn ngữ số (169) năm 2003 Bài viết đề cập đến phƣơng châm hội thoại Grice hànhvi ngôn ngữ xin phép nhìn nhận việc sử dụng biểu thức rào đón Bài viết cho ta hiểu biết biến đổi hànhvi ngôn ngữ xin phép nhìn từ góc độ phƣơng châm hội thoại Ở cho ta nhìn mẻ lí thú phƣơng châm hội thoại * Bài viết “Một số chiến lược rào đón hội thoại người Việt” Tạp chí ngôn ngữ số (190) năm 2005 tác giả Vũ Thị Nga, viết nội dung hànhvi ngôn ngƣc rào đón nhìn nhận từ góc độ phƣơng châm hội thoại Grice Bài viết sâu vào tìm hiểu, phân tích phƣơng châm hội thoại phƣơng diện rào đón hội thoại * Tác giả Khuất Thị Lan với viết “Hành vi ngôn ngữ rào đón phƣơng châm chất số truyệnngắn tiêu biểu Nam Cao” đăng tạp chí Ngôn ngữ đời sống số (178) năm 2010 Bài viết sâu phân tích cách kĩ lƣỡng hànhvi ngôn ngữ rào đón phƣơng châm hội thoại phƣơng châm chất phạm vi số truyệnngắn tiêu biểu Nam Cao Phƣơng châm chất có chi phối lớn hội thoại có thay đổi linh hoạt giaotiếp Có thể nói phƣơng châm hội thoại Grice đƣợc đề cập đến số viết nhƣng tìm hiểu hồiđáphànhvihỏitrựctiếpgiaotiếpvợchồng dựa vào phƣơng châm hội thoại Grice chƣa có đề cập tới Kế thừa tiếp thu kết từ viết vào nghiên cứu đề tài: “Hồi đáphànhvihỏitrựctiếpgiaotiếpvợ khó đâu” Ngƣời vợ chủ định vi phạm phƣơng châm lƣợng đƣa lƣợng tin lớn so với đòi hỏi (thừa thông tin thứ hai) Việc vi phạm hƣớng tới hàm ý nhấn mạnh mục đích khéo léo khơi lại nguyên nhân tình hình gia đình lúc Ngƣời nói nhắc nhở chồng cách nhẹ nhàng gia đình suy kiệt khẳ trả đƣợc nợ nhà phải bán để bảo toàn sống cho gia đình Ngƣời vợ tranh thủ lúc ngƣời chồng đề cập tới vấn đề mà đƣa dụng ý Thứ hai: Người nói chủ ý nói lượng tin đòi hỏi [1] C: Chết chửa? Bà điên hay sao? Mong đào đâu ra? V: Đào ruột thằng dân ông, đâu nữa! Ông quên ô tô bọn ông chẳng chạy ét xăng mà chạy mồ hôi nước mắt dân đen à? (Nguyễn Công Hoan, Đàn bà giống yếu, tr 197) Ở thoại ngƣời nói cố tình vi phạm phƣơng châm lƣợng phƣơng diện khác, ngƣời nói (SP1) không cung cấp đầy đủ lƣợng tin mà ngƣời nghe muốn biết hay nói cách khác ngƣời nói không đáp ứng đƣợc yêu cầu thoại Bên cạnh SP1 đƣa lƣợng tin không cần thiết phải xuất “ông quên … dân đen à?”, đƣa lƣợng tin này, ngƣời vợ muốn nhấn mạnh vào chất vô lại giai cấp vô lại giai cấp thống trị Đồng thời SP1 đƣa dụng ý ngƣời chồng hoàn toàn đáp ứng đƣợc đề xuất Ở lƣợt lời ngƣời nói mặt đƣa lƣợng tin so với yêu cầu song mặt khác lại đƣa lƣợng thông tin không nằm yêu cầu hội thoại [2] C: Mình có lòng hay không lòng? V: Tôi (Tuyển tập Nam Cao, Cười, tr 361) 35 Trongđoạnhội thoại ngƣời chồng đƣa phát ngôn trả lời vi phạm phƣơng châm lƣợng (đƣa lƣợng tin so với đòi hỏi thoại) Ngƣời chồng cố tình không trả lời đủ lƣợng tin mà ngƣời vợ cần biết, qua ta thấy đƣợc thái độ bất mãn, bực dọc ngƣời anh chồng Dƣờng nhƣ ngƣời chồng không muốn bán thóc hoàn cảnh đói lúc Thực tiễn giaotiếp cho thấy ngƣời nói chủ ý vi phạm phƣơng châm lƣợng ngƣời nói không muốn nói thẳng trựctiếpvấn đề muốn lảng tránh điều Phân tích hệ thống ngữliệu đƣợc đƣa trên, nhận thấy cặp vợchồng quan lại, tiểu tƣ sản trí thức cố tình vi phạm phƣơng châm lƣợng chiếm 60% hội thoại Điều hoàn toàn phù hợp với tƣ giaotiếp thực khách quan 2.3 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếp nhìn từ góc độ phƣơng châm quan hệ 2.3.1 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếp nhìn từ góc độ phương châm quan hệ Phƣơng châm quan hệ đƣợc Grice phát biểu ngắn gọn “Hãy quan yếu” [3, 230] (nghĩa nói điều có dính líu liên quan đến hội thoại) Đây nguyên tắc cần yếu có tác dụng đảm bảo lợi ích ngƣời nghe thoại Khảo sát 350 thoại thu đƣợc 105 thoại người nói tôn trọng phương châm 145 thoại người nói vi phạm phương châm quan hệ Nhìn nhận hồiđáphànhvihỏitrựctiếp lời giaotiếpvợchồng theo phƣơng châm quan hệ ta thấy đƣợc biến đổi vô linh hoạt lí thú giaotiếpTronggiaotiếp phƣơng châm đƣợc tôn trọng thoại đƣợc diễn tiến cách bình thƣờng nhanh chóng tới đích Nhƣ khẳng định “hội thoại tiềm ẩn nguy cơ” vi phạm phƣơng châm điều không tránh khỏi dù điều vô tình hay cố ý Hai trƣờng hợp cần đƣợc sâu phân tích nghiên cứu 36 2.3.1 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếp tôn trọng phương châm quan hệ Tronggiao tiếp, để đạt đƣợc đích ngƣời nói phải tôn trọng phƣơng châm hội thoại nói chung phƣơng châm quan hệ nói riêng Ngƣời nói phải ý thức đƣợc lƣợng thông tin mà đƣa phải có liên quan đến thoại Sự tôn trọng phƣơng châm đƣợc ngƣời nói thể giaotiếp hai hình thức: Người nói ý thức nói điều có liên quan trựctiếp đến hội thoại Người nói ý thức nói điều có liên quan gián tiếp đến hội thoại Thứ nhất: Người nói ý thức nói điều có liên quan trựctiếp đến hội thoại Việc ngƣời nói ý thức nói điều có liên quan trựctiếp đến hội thoại thể việc ngƣời nói ý thức sâu sắc vấn đề đƣợc đề cập đến tìm cách truyền đạt nội dung thông tin cách rõ ràng, trực tiếp, không vòng vo, không lảng tránh Khi ngƣời nghe dễ dàng lĩnh hội đƣợc vấn đề Hay nói cách khác ngƣời nói trả lời vào câu hỏi mà đối ngôn đặt [1] C: Buồn à? V: Không (Truyện ngắn Kim Lân, Vợ nhặt) Ngƣời vợ thoại trả lời trựctiếp vào câu hỏi mà ngƣời chồng đặt ra, câu hỏigiải tỏa đƣợc yêu cầu thoại cách tức Ngƣời nói nói điều có tính quan yếu với thoại cách trựctiếp điều mà đƣợc nói trựctiếp dễ hiểu Cách nói đƣợc nhà văn sử dụng sáng tác văn chƣơng làm cho bạn đọc dễ tiếp cận tác phẩm 37 [2] C: Nhà gạo không? V: Làm gạo (Tuyển tập Nam Cao, Trẻ không ăn thịt chó, tr 127) Trongđoạnhội thoại ngƣời vợ đƣa phát ngôn trả lời tôn trọng phƣơng châm quan hệ (đƣa lƣợng tin có liên quan trựctiếp đến hội thoại) Ngƣời chồnghỏi “Nhà gạo không?”, đáp lại phát ngôn trao chồng, ngƣời vợ trả lời “Làm gạo” ngƣời vợ trả lời có liên quan đến hội thoại Đi hƣớng theo thoại chồng đƣa Qua câu trả lời vợ cho ta thấy đời sống ngƣời nông dân cực, đến ăn xã hội thời phong kiến Việt Nam Khi khảo sát nghiên cứu thoại cho ta thấy đƣợc phần lớn nhân vật tham gia hội thoại ý thức nói điều có liên quan trựctiếp đến hội thoại Điều ta gặp tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan: [3] C: Thế nữa? V: Thế rồi…chả có ( Truyệnngắn Vũ Trọng Phụng, Cái ghen đàn ông) [4] C: Thế bọn ngƣời nhà biết sao? V: Thì bảo ông thằng mù thằng ngốc (Nguyễn Công Hoan, Đàn bà giống yếu, tr 197) Tƣơng tự nhƣ VD VD2, VD3 VD4 ngƣời nói trao phát ngôn với vấn đề cần đƣợc giảiđáp đƣợc ngƣời nghe hô ứng lại kịp thời giảivấn đề mà ngƣời nói đƣa Vấn đè đƣợc ngƣời nói đƣa đƣợc ngƣời nghe trả lời thẳng thắn không lảng tránh điều bắt gặp thƣờng xuyên sống hang ngày Chính nhờ 38 phát ngôn nhƣ mà hội thoại liền mạch theo tiến trình Nhìn nhận giaotiếpvợchồng số truyệnngắn tiêu biểu nhà văn Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài, Kim Lân nhìn từ góc độ phƣơng châm quan hệ nhận thấy cặp vợchồng nông dân ngƣời nói thƣờng tôn trọng phƣơng châm quan hệ nhiều cặp vợchồng làm nghề khác Chiếm tỉ lệ 65% thoại Điều xuất phát từ đặc trƣng tính cách ngƣời ngôn dân ƣa nói thẳng, nói thật Thứ hai: Người nói ý thức nói điều có liên quan gián tiếp đến hội thoại Vì nguyên nhân khách quan hay chủ quan hoàn cảnh hay mục đích giaotiếp chi phối mà ngƣời nói đề cập đến vấn đề cách trựctiếp ngƣời nói tìm cách đề cập tới vấn đề cách gián tiếp Dù gián tiếp ngƣời nói thể đƣợc tôn trọng phƣơng châm quan hệ lẽ ngƣời nói chủ động nói điều có dính líu liên quan đến thoại, khác vấn đề đƣợc đƣa cách gián tiếp ngƣời nói Nói đƣợc nhƣ chứng tỏ tế nhị khéo léo nhân vật tham gia giaotiếp Khi thống kê hệ thống ngữliệu nhận thấy ngƣời có trình độ họcvấn nhƣ quan lại, tri thức tiểu tƣ sản,…thƣờng hay sử dụng lối nói gián tiếp [1] C: Thế nào? Mai rằm rồi, bà sửa soạn đền chưa? V: Đã đem đầu làm Thánh, quên (Nguyễn Công Hoan, Đàn bà giống yếu, tr 192) Ở dù ngƣời trao phát ngôn không đề cập trựctiếp đến vấn đề nhƣng cách nói gián tiếp ngƣời nói đảm bảo đƣợc tính quan yếu theo yêu cầu mà Grice đƣa phƣơng châm quan hệ Trong thoại ngƣời nói đặt câu hỏi “bà sửa soạn đền chưa?”, ngƣời vợ 39 không trả lời trựctiếp câu hỏichồng đặt Nhƣng qua cách nói bà ta hiểu đƣợc nội dung thông tin phát ngôn Đó việc ngƣời vợ chuẩn bị xong hết Đó hiệu lực phát ngôn lời nói vợ 2.3.2 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếpvi phạm phương châm quan hệ Theo Grice “có nhiều trao đổi tranh cãi hay trao đổi thư tín mà thuật ngữ cộng tác không thích hợp với chúng” (Dẫn theo Logic hội thoại) Trong trƣờng hợp bất cộng tác việc ngƣời nói vi phạm phƣơng châm quan hệ tƣơng đối phổ biến Thực tế giaotiếp cho thấy nói nơi, lúc, chỗ, hoàn cảnh giaotiếp việc quan trọng Nó định phần nhiều đến kết thoại Song điều lúc đƣợc tuân thủ sảy vi phạm phƣơng châm quan hệ Sự vi phàm cố tình có chủ ý Tạm thời bỏ qua vi phạm vô tình mà sâu nghiên cứu vi phạm có chủ ý [1] V: Nước Có pha không? C: Đợi xem (Tuyển tập Nam Cao, Đón khách, tr 140) Phát ngôn đáp ngƣời chống mang nội dung thông tin không liên quan đến phát ngôn trao ngƣời vợ đƣa Điều chủ ý ngƣời chồng Ngƣời chồng không trả lời mà đƣa lƣợng tin nhằm nhắc nhở vợ chờ thêm chút xem vị khách có đến hay không [2] C: Có hay không? V: Khổ lạy cậu C: Mày có không? V: Đây cậu đánh chết (Nguyễn Công Hoan, Xuất giá tòng phu, tr 225) 40 Theo nguyên tắc cộng tác Grice cụ thể theo phƣơng châm quan yếu lƣợt lời ngƣời vợ phải trựctiếp trả lời thông tin mà lƣợt lời ngƣời chồng đƣa “có” “không” Đích lời hànhvi ngôn ngữ ngƣời vợ “từ chối” dù đƣợc biểu hànhvi cầu khiến Ở ví dụ trên, việc vi phạm đồng nghĩa với việc sử dụng hànhvi ngôn ngữ gián tiếp Về mặt hình thức, ngƣời nói đƣa phát ngôn không dính líu đến hội thoại nhƣng đích lời lại hoàn toàn liên quan đến hội thoại Đây nét độc đáo giaotiếp ngƣời Việt 2.4 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếp nhìn từ góc độ phƣơng châm cách thức Ngoài việc lựa chọn nội dung thông tin giaotiếp ngƣời nói phải tìm cách thức truyền đạt cho phù hợp để ngƣời nghe dễ dàng thuận lợi tiếp nhận đƣợc thông tin Theo Grice để ngƣời nghe tiếp nhận lĩnh hội đƣợc nội dung thông tin cách hiệu phát ngôn ngƣời nói cần phải nói cho rõ ràng, tránh lối nói tối nghĩa, diễn đạt mơ hồ phải nói cho ngắn gọn, có thứ tự Đây nội dung phƣơng châm cách thức Khi nghiên cứu đề tài khảo sát 350 thoại để tìm hiểu tôn trọngvi phạm ngƣời nói nhìn từ góc độ phƣơng châm cách thức, kết thu đƣợc nhƣ sau: Ngƣời nói tôn trọng phƣơng châm 146 thoại, ngƣời nói vi phạm phƣơng châm cách thức 204 thoại Và ngƣời nói sử dụng lời rào đón phƣơng châm cách thức nhằm đem lại hiệu nâng cao chất lƣợng hoạt động giaotiếp 2.4.1 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếp tôn trọng phương cách thức Yêu cầu ngƣời nói đƣa thông tin thông tin phải đảm bảo đƣợc tính xác có đƣợc chứng xác thức cho thông tin Nhƣng để thông tin đến đƣợc với ngƣời tiếp nhận 41 ngƣời nói phải lựa chọn cách thức truyền đạt cho phù hợp ngƣời nghe Việc ngƣời nói tôn trọng phƣơng châm cách thức yêu cầu cần yếu hội thoại tôn trọng đƣợc thể hai khía cạnh Người nói ý thức cung cấp thông tin cách rõ ràng ngắn gọn Người nói ý thức cung cấp thông tin cách mạch lạc có trật tự Thứ nhất: Người nói ý thức cung cấp thông tin cách rõ ràng ngắn gọn Sự tôn trọng phƣơng châm cách thức ngƣời nói đƣa thông tin đƣợc thể trƣớc hết việc ngƣời nói ý thức cung cấp thông tin cách rõ ràng ngắn gọn Khi ngƣời nghe tiếp nhận đƣợc nội dung thông tin cách rõ ràng thuận lợi làm cho thoại trở nên thoải mái không gây ức chế cho ngƣời tham gia giaotiếp Đồng thời có tác dụng làm tăng tính thuyết phục đối ngôn Mặt khác tôn trọng phƣơng châm cách thức góp phần đảm bảo tính lịch giaotiếp điều yêu cầu quan trọng hàng đầu hội thoại [1] V: Làm gì? C: Dạy học (Tuyển tập Nam Cao, Cười, tr 364) Ở ngƣời chồng tuân thủ phƣơng châm quan hệ, cung cấp thông tin cách rõ ràng ngắn gọn “Dạy học” Câu trả lời ngắn gọn nhƣng lại đủ thông tin mà ngƣời phát ngôn trao (ngƣời vợ) chờ đợi câu trả lời từ ngƣời chồng đƣa cho [2] V: Sao lại đƣợc ăn lƣơng nhỉ? C: Một nhà nghèo, hai học (Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, Lá ngọc cành vàng) 42 Trong thoại trên, ngƣời chồng đƣa lƣợng tin cho ngƣời phát ngôn trao (ngƣời vợ) ngắn gọn rõ ràng Ngƣời đƣợc ăn lƣơng mà ngƣời chồng đƣa : “Một nhà nghèo, hai học khá” Ngƣời chồng ý thức tôn trọng phƣơng châm quan hệ [3] V: Có đƣợc đồng không? C: Chẳng đƣợc (Ngô Tất Tố, Tắt đèn, tr 225) Những ví dụ ngƣời nói có tôn trọng phƣơng châm cách thức, thông tin đƣợc đƣa cách ngắn gọn rõ ràng nhanh chónggiải đƣợc khúc mắc giaotiếp Đó đƣờng ngắn gọn đƣa nội dung thông tin thoại đến với tiếp nhận thông tin yêu cầu làm cho thoại đạt đƣợc đích nhƣ mong muốn Thứ hai: Người nói ý thức cung cấp thông tin cách mạch lạc có trật tự Việc ngƣời nói ý thức cung cấp thông tin cách mạch lạc có trật tự phƣơng diện thứ hai yêu cầu phƣơng châm cách thức mà Grice đƣa Tronggiaotiếp có nhiều phát ngôn đƣợc đƣa với lƣợng tin không giống Lƣợng tin nhiều hay để ngƣời nghe lĩnh hội đƣợc thông tin ấy, ngƣời nói không cần nói rõ ràng ngắn gọn mà cần phải biết cách trình bày thông tin cho có trật tự mạch lạc để ngƣời nghe nhanh chóng thâu tóm đƣợc vấn đề [1] C: Nhưng bọn người nhà biết sao? V: Thì bảo ông thằng mù hay thằng ngốc (Nguyễn Công Hoan, Đàn bà giống yếu, tr 197) 43 [2] C: Nó thế? V: Nó vòi làm sao? Cơm gạo đỏ không chịu ăn đòi cơm trằng thầy (Tuyển tập Nam Cao, Nghèo, tr 20) Ta thấy ngƣời phát ngôn đáp (ngƣời vợ) đƣa lƣợng tin đúng, ngắn gọn mà đƣa câu trả lời mạch lạc trật tự Ngƣời vợgiải thích lí muốn ăn cơm trắng thầy thay phải ăn cơm gạo đỏ “Cơm gạo đỏ không chịu ăn đòi cơm trằng thầy cơ” Cơm gạo đỏ khó ăn nên không ăn vòi cơm thầy thái độ khó chịu nhõng nhẹo [3] V: Sao có mười Hay đồng hồ nhà ta chạy sai, ông Nghị rung đùi, vuốt chòm râu tây cong vắt mép tăm C: Bà quê lắm! đồng hồ tây có sai? Bây mười Nhà ta ăn cơm sớm (Ngô Tất Tố, Tắt đèn, tr 241) Các thông tin phát ngôn đƣợc đƣa cách mạch lạc tƣơng đối có trật tự Chính điều làm cho thông tin trở nên dễ hiểu Điều chứng tỏ ngƣời nói chọn cách thức truyền đạt thông tin cách hợp lý Ở đích lời ngƣời nói đạt đƣợc giaotiếp Nó gây đƣợc phản ứng tâm lý tích cực ngƣời nhận đƣợc thông tin Vì để trách phản hồi từ phía ngƣời nghe gây bất lợi cho giaotiếp ngƣời nói phải luon ý thức đƣợc tôn trọng phƣơng châm cách thức đƣa phát ngôn Tóm lại, phƣơng châm cách thức đƣợc tôn trọng thoại đƣợc diễn tiến cách bình thƣờng theo quy luật đích thoại nhanh chóng đạt đƣợc 44 2.4.2 Hồiđáphànhvihỏitrựctiếpvi phạm phương châm cách thức Trong trình trao đổi thông tin, nhân vật giaotiếp cố gắng nỗ lực nói cho rõ ràng, mạch lạc xếp thông tin cách có trật tự để thoại hƣớng đạt hiệu Việc tôn trọng phƣơng châm hồiđáphànhvihỏitrựctiếp chủ yếu Tuy nhiên việc vi phạm phƣơng châm không tránh khỏi đƣợc Trong đƣa thông tin ngƣời nói vô tình hoạc chủ định nói thông tin mập mờ, tối nghĩa, dài dòng vi phạm phƣơng châm Khi ngƣời nói chủ định vi phạm phƣơng châm cách thức đằng sau tiềm ẩn hàm ý định Khi nghiên cứu tƣợng ngƣời nói vi phạm phƣơng châm cách thức thấy việc ngƣời nói chủ ý vi phạm phƣơng châm phổ biến Khi ngƣời nói ý thức nói thông tin không rõ ràng, lộn xộn mơ hồ nghĩa đằng sau tiềm ẩn hàm ý định Thực tế hồiđáphànhvihỏitrựctiếpgiaotiếpvợchồngvi phạm phƣơng châm cách thức phổ biến [1] V: Bây người nào, để kể với ông lang lấy thuốc C: Tiền đâu mà thang với thuốc (Tuyển tập Nam Cao, Nghèo, tr 20) Ngƣời chồng đƣa lƣợng thông tin mơ hồ trả lời câu hỏi ngƣời vợ tình trạng sức khỏe Phát ngôn mang nội dung mơ hồ khiến ngƣời vợ khó khăn việc xác định đƣợc rõ ràng bệnh tình chồng Đằng sau phát ngôn ta thấy đƣợc chua xót ngậm ngùi ngƣời chồng Qua ta thấy đƣợc rõ cảnh ngộ gia đình thấy đƣợc tình cảm ngƣời chồng nghèo mà thƣơng vợ [2] V: Mình có lòng hay không lòng? 45 C: Tôi (Tuyển tập Nam Cao, Cười, tr 361) Trong phát ngôn ngƣời chồng cố tính đƣa lƣợng tin mà nội dung khó xác định Ngƣời chồng không trả lời trựctiếp vào câu hỏiTrong tình ta thấy đƣợc dụng ý ngƣời chồng không muốn bán song ngƣời chồng không đƣa câu trả lời dƣới dạng nƣớc đôi Ngƣời vợ muốn hiểu đƣợc nội dung câu “tôi không biết” phải xâu chuỗi dữu liệu liên tƣởng tìm câu trả lời Hiện tƣợng hồiđáphỏitrựctiếp cố tính vi phạm phƣơng châm cách thức mạng lại nét đặc trƣng giaotiếp ngƣời Việt nói chung, giaotiếpvợchồng nói riêng Đây chiến lƣợc giao tiếp, ta bắt gặp giới ngôn từ đa dạng phong phú cách sử dụng ngôn ngữ đặc biệt 46 KẾT LUẬN H.P.Grice đƣa nguyên tắc cộng tác hội thoại gồm có bốn phƣơng châm Có thể nói phƣơng châm yêu cầu thoại, cụ thể yêu cầu nội dung thông tin cách thức truyền đạt nội dung Qua trình nghiên cứu đề tài “Hồi đáphànhvihỏitrựctiếpgiaotiếpvợchồng ngƣời Việt(quangữliệutruyệnngắnvănhọcgiaiđoạn1930 - 1945)” Tronggiaotiếp mặt nhân vật tham gia giaotiếp ý thức đƣợc việc tôn trọng phƣơng châm hôi thoại nhƣ tảng sở để đảm bảo cho thoại nhanh chóng tới đích Song hồiđáphànhvihỏitrựctiếphội thoại lại tiềm ẩn nhân tố gây ổn định tham gia đối thoại ngƣời nói vô tình chủ ý vi phạm phƣơng châm hội thoại Grice Qua nghiên cứu thấy, thoại tỉ lệ ngƣời nói vi phạm thoại nhiều tỉ lệ ngƣời nói tôn trọng phƣơng châm hội thoại Sự vi phạm phƣơng châm hội thoại chịu chi phối nhiều yếu tố nhƣ tâm lí, tƣ duy, đặc biệt hoàn cảnh giaotiếp Tỉ lệ thoại mà ngƣời nói vi phạm phƣơng châm hội thoại lớn phản ánh nét đặc thù tính cách, tâm lí, sắc văn hóa giaotiếp ngƣời Việt cách nói thể khéo léo, tế nhị giaotiếp Nghiên cứu hồiđáphànhvihỏitrựctiếp cho thấy đƣợc tranh giaotiếp sống động nhân vật giaotiếptruyệnngắnViệt Nam tiêu biểu giaiđoạn1930– 1945 Qua cho ta thấy đƣợc phong phú đa dạng nhƣ tất khía cạnh vấn đề Đồng thời cho ta thấy lời hồiđáp có vai trò đặc biệt quan trọnggiaotiếphội thoại hội thoại cho dù đƣợc diễn dƣới hình thức 47 Khi nghiên cứu nhận thấy nhân vật khác lứa tuổi, trình độ học vấn, Tƣ có cách thức không giống hồi đáp, nghệ thuật giaotiếp Bốn phƣơng châm hội thoại có ranh giới định nhiên chúng lại tồn điểm mờ, điều đƣợc thể nhiều phƣơng châm Chúng xuất chỗ hay khác, điều thể linh động biến hóa ngôn ngữViệt Nam đặc biệt cách sử dụng chúng Bốn phƣơng châm hội thoại Grice có mức độ quan trọng không giống nhau, thực tế ranh giới chúng thực không rõ ràng, chúng không hoàn toàn toàn tách bạch nhƣ lí thuyết khó để đƣa kết luận phƣơng châm đƣợc tôn trọng hay vi phạm có tôn trọng phƣơng châm ngƣời ta buộc lòng phải vi phạm phƣơng châm Tuy nhiên trƣờng hợp cần xác định rõ đối tƣợng hoàn cảnh giaotiếp nhƣ để rút kết luận Cũng có hai, ba phƣơng châm phát huy tác dụng mà lúc đồng quy Qua trính nghiên cứu thấy giaotiếpvợchồng loại giaotiếp đặc biệt có biến hóa khôn lƣờng nhìn nhận từ góc độ phƣơng châm hội thoại Grice Điều thể phong cách, cá tính riêng giaotiếp ngƣời Việt 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Giaotiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Huy Bích (2002), Giới lí thuyết nữ quyền phương Tây, t/c Khoa học phụ nữ, số Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, 2000 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (sƣu tầm tuyển chọn) (2000), Tuyển tập Nguyên Hồng (Tập 1,2,3), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng họcViệt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (2000), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 2, Nxb Hội nhà văn Tô Hoài, Tuyển tập Tô Hoài – tập 1, Nxb Vănhọc Hà Nội, 1994 10 Vũ Thị Thanh Hƣơng (1999), Giới tính lịch sự, t/c Ngôn ngữ, số 11 Mai Xuân Huy (1996), Các cung bậc ngôn ngữgiaotiếpvợchồngngườiViệt “ Ứng xử ngôn ngữgiaotiếp gia đình người Việt”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Kim Lân, Truyệnngắn Kim Lân, Nxb Giáo dục 13 Vũ Trọng Phụng, (1995), Làm đĩ, Nxb Văn hóa 14 Ngô Tất Tố, (2010), Tắt đèn, Nxb Vănhọc 15 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng sử ngôn ngữgiaotiếp gia đình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 49 ... thực khóa luận, xin cam đoan khóa luận Hồi đáp hành vi hỏi trực tiếp giao tiếp vợ chồng ngƣời Vi t (qua ngữ liệu truyện ngắn văn học giai đoạn 1930 – 1945) công trình nghiên cứu cá nhân tôi,... hồi đáp hành vi hỏi trực tiếp giao tiếp vợ chồng phạm vi đề tài đƣợc xem xét dựa phông văn hóa phong cách nói giới ngƣời Vi t Nam 3.2 Nhiệm vụ Đề tài hồi đáp hành vi hỏi trực tiếp giao tiếp vợ. .. lƣợng 30 2.2.2 Hồi đáp hành vi hỏi trực tiếp vi phạm phƣơng châm lƣợng 33 2.3 Hồi đáp hành vi hỏi trực tiếp nhìn từ góc độ phƣơng châm quan hệ 36 2.3.1 Hồi đáp hành vi hỏi trực tiếp tôn trọng