Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp 1 TRỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆPPHỤTRỢNHẰMTĂNGCỜNGTHUHÚTĐẦU TƢ TRỰCTIẾP NỚC NGOÀIVÀOVIỆTNAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp : Anh 12 Khóa : 43C - KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Trần Thị Ngọc Quyên Hà Nội – 06/2008 Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp 2 Danh mục các chữ viết tắt Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á FDI Foreign direct investment Đầutưtrựctiếpnướcngoài MNC Multinational Coporation Công ty đa quốc gia SMEs Small and medium-sized Enterprises Doanh nghiệp vừa và nhỏ CNH-HĐH Côngnghiệp hóa – Hiện đại hóa CNPT Côngnghiệpphụtrợ DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầutưnướcngoài TNHH Trách nhiệm hữu hạn VN ViệtNam Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp 3 Danh mục bảng biểu Bảng 1: 20 mặt hàng có kim ngạch xuất – nhập khẩu nhiều nhất của ASEAN 13 Bảng 2: Cơ cấu mua sắm các linh phụ kiện của các nhà lắp ráp xe máy Nhật Bản (tính đến năm 2007) 46 Bảng 3: Số lượng các doanh nghiệp thuộc ngành dệt và may mặc phân loại theo loại hình sở hữu. 69 Bảng 4: Đặc thù của đầutưtrựctiếpnướcngoài tại ViệtNam 69 Bảng 5: Tình hình pháttriển của ngành xe máy 71 Bảng 6: Tình hình sản xuất và thực hiện nội địa hóa của Honda VN 72 Bảng 7: Thị phần các nhà lắp ráp xe máy 73 Bảng 8: Danh sách các doanh nghiệp liên doanh sản xuất FDI 74 Bảng 9: Tổng giá trị sản xuất các sản phẩm điện, điện tử của một số nền kinh tế 82 Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp 4 Lời mở đầu 1. Lý do lựa chọn đề tài: Thuật ngữ “công nghiệpphụ trợ” mặc dù xuất hiện khá lâu tại các quốc gia khác nhưng tại Việt Nam, thuật ngữ này chỉ trở nên phổ biến kể từnăm 2003, khi Chính phủ chỉ đạo các công đoạn chuẩn bị để tiến tới ký kết “Sáng kiến chung ViệtNam – Nhật Bản nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và tăngcường khả năng cạnh tranh của Việt Nam. Trong đó, hạng mục đầu tiên là nhằmpháttriển CNPT ở Việt Nam. Với sự kiện này, CNPT bước đầu đã đạt được một số thành tựu nhất định. Mặt khác, trong xu thế tự do hóa thương mại và đầutư hiện nay, tỷ lệ nội địa hóa 100% đã trở nên không thích hợp nữa và chính sách này đang dần được bãi bỏ trước sức ép của toàn cầu hóa. Không một quốc gia nào có thể sản xuất hoàn toàn trong nước theo kiểu kết hợp chiều dọc như một nền kinh tế đóng. Để tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh toàn cầu, ngành côngnghiệp của ViệtNam cần phải kết hợp các đầuvào tốt nhất từ khắp nơi trên thế giới. Nhưng câu hỏi then chốt là làm thế nào để để đạt được tỷ lệ nội địa hóa tối ưu – nên nội địa hóa bộ phận nào và nên nhập khẩu bộ phận nào? Hay nói khác đi, ngành CNPT nên được pháttriển theo hướng nào để có thể tận dụng được tất cả những lợi thế so sánh của ViệtNam và mang lại hiệu quả cao nhất của ngành này? Câu hỏi này có mối quan hệ chặt chẽ với hành vi mua sắm của các doanh nghiệp FDI. Ngành CNPT được coi là pháttriển khi nó có thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của các doanh nghiệp FDI này. Hơn nữa, khi xem xét trên quan điểm “động cơ nội địa hóa” của các doanh nghiệp FDI thì các doanh nghiệp này đều thể hiện mong muốn có thể thu mua các linh – phụ kiện nội địa nhằm giảm chi phí sản xuất, chi phí hậu cần, từ đó giảm giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm. Do vậy, pháttriển CNPT nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp lắp ráp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI, từ đó tăngcườngthuhút FDI là một hướng đi đúng đắn. Xuất pháttừ những lí do trên, em Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp 5 đã chọn đề tài “Phát triểnCôngnghiệpphụtrợnhằmtăng cƣờng thuhút vốn đầu tƣ trựctiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu của khóa luận: Mục tiêu của khóa luận là chỉ ra con đường nào và đề xuất các giải pháp pháttriển CNPT nhằmtăngcườngthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàivàoViệt Nam. Để thực hiện được mục tiêu trên, khóa luận cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về ngành CNPT ở Việt Nam. - Đánh giá thực trạng pháttriển CNPT và khả năng đáp ứng nhu cầu về sản phẩm phụtrợ đối với các doanh nghiệp FDI của ViệtNam trong thời gian vừa qua. - Trên cơ sở những phân tích trên, đề xuất một số giải pháp pháttriển CNPT từ đó tăngcườngthuhút FDI vàoViệtNam trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Ngành CNPT ở ViệtNam trong mối liên hệ với đầutưtrựctiếpnước ngoài. - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu ngành CNPT từ những năm 1990, khi CNPT bắt đầutrở nên phổ biến tại các nước Đông Á. + Về không gian: Ngành CNPT ở Việt Nam., cụ thể là ngành sản xuất ô tô, ngành xe máy, ngành điện – điện tử, và ngành dệt may. 4. Phương pháp nghiên cứu: Để làm rõ những nội dung cơ bản đã đặt ra của khóa luận, trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng một số phương pháp: kết hợp điều tra, thống kê, tổng hợp, so sánh, và dự báo trong quá trình nghiên cứu. Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp 6 5. Bố cục luận văn: Luận văn được cấu trúc thành 3 chương với phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, chữ viết tắt, tài liệu tham khảo và mục lục. Chương I: Tổng quan về ngành CNPT và đầutưtrựctiếpnướcngoài Chương II: Thực trạng pháttriển ngành CNPT nhằmtăngcườngthuhút FDI tại ViệtNam Chương III: Giải pháp pháttriển ngành CNPT nhằmthuhút FDI tại ViệtNam trong thời gian tới Do kiến thức còn nhiều hạn chế, nên trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, khóa luận không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn Th.S Trần Thị Ngọc Quyên đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành luận văn này. Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp 7 Chƣơng I: Tổng quan ngành côngnghiệpphụtrợ và đầu tƣ trựctiếp nƣớc ngoài 1.1 Tổng quan về ngành côngnghiệpphụtrợ 1.1.1 Khái niệm CNPT: 1.1.1.1. Sự ra đời của thuật ngữ CNPT: “CNPT”-“Supporting Industries” là một thuật ngữ tiếng Anh do người Nhật Bản nghĩ ra và được các doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng đầu tiên rất lâu trước khi trở thành một thuật ngữ chính thức. “CNPT” trở nên phổ biến ở Nhật Bản vào giữa những năm của thập niên 1980 khi thuật ngữ này được sử dụng trong một văn bản chính thức là “Sách trắng về hợp tác kinh tế 1985” (“White Paper on Economic Cooperation 1985”) của Bộ CôngNghiệp và Thương mại quốc tế Nhật Bản. Theo đó, thuật ngữ “Công nghiệpphụ trợ” được sử dụng để đề cập đến “các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp vào việc củng cố cơ sở hạ tầngcôngnghiệp tại các nước châu Á trong trung và dài hạn”, hoặc có thể được đề cập theo một nghĩa khác là “các doanh nghiệp sản xuất các bộ phận hoặc thành phần”. Mục đích của Bộ Côngnghiệp và Thương mại Nhật Bản lúc đó là nhằm đẩy mạnh quá trình côngnghiệp hóa và sự pháttriển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các nước ASEAN, đặc biệt là các quốc gia trong ASEAN 4 (In- đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Philipines, và Thái Lan). Hai năm sau, Bộ Côngnghiệp và Thương mại quốc tế Nhật Bản lại một lần nữa giới thiệu thuật ngữ này tới các nước ASEAN thông qua Kế hoạch PháttriểnCôngnghiệp Châu Á mới. Kế hoạch là sự hợp tác kinh tế toàn diện dựa trên ba lĩnh vực: viện trợ, đầutư và thương mại. Trong khuôn khổ bản Kế hoạch, Chương trình pháttriển CNPT Châu Á đã được công bố trong năm 1993 nhằm giải quyết sự mất cân bằng thương mại, cơ sở hạ tầng còn chưa phát triển, sự thiếu hụt nguồn nhân lực có chuyên môn tại các quốc gia thuộc ASEAN 4 và đẩy mạnh hợp tác côngnghiệp giữa Nhật Bản và các quốc gia này. Theo Chương Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp 8 trình này, phạm vi của ngành CNPT được mở rộng từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ sang thành một ngành côngnghiệp sản xuất các sản phẩm trung gian và máy móc, trang thiết bị cho ngành côngnghiệp lắp ráp mà không đề cập đến quy mô công ty. Một câu hỏi được đặt ra là tại sao thuật ngữ này xuất hiện ở Nhật Bản mà không phải là một quốc gia nào khác, và vào giữa những năm 1980 mà không phải là một thời điểm sớm hơn hay muộn hơn. Sự kiện đồng Yên lên giá và nỗ lực pháttriển nền tảngcôngnghiệp của Bộ Côngnghiệp và Thương mại quốc tế Nhật Bản nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại các nước châu Á có thể coi là sự giải đáp cho câu hỏi này. Đồng Yên đã lên giá một cách đột ngột sau Hiệp ước Plaza vào tháng 9 năm 1985, từ mức giá 240 Yên đổi một Đô là Mỹ vào tháng 9 năm 1985 đã lên mức 160 Yên đổi một Đô la Mỹ. Chính điều này đã có ảnh hưởng to lớn lên các doanh nghiệp xuất khẩu Nhật Bản. Đồng Yên lên giá làm cho các doanh nghiệp Nhật Bản giảm xuất khẩu các sản phẩm hoàn thiện và chuyển việc sản xuất sang các quốc gia có mức chi phí lao động thấp hơn. Mặc dù vậy, các nhà máy của Nhật Bản tại nướcngoài phải nhập khẩu bộ phận và thành phần từ các nhà thầu phụ của họ tại Nhật Bản vì các nhà cung cấp các bộ phận và thành phần thiết yếu không có sẵn tại các nước đang phát triển, bao gồm các nước ASEAN 4. Theo đó, thuật ngữ “CNPT” được sử dụng để chỉ sự thiếu hụt của các ngành côngnghiệp này tại các quốc gia đó. Có thể nói, sự lên giá của đồng Yên và nỗ lực của Bộ Côngnghiệp và Thương mại quốc tế Nhật Bản là điều kiện cần và đủ cho sự ra đời của thuật ngữ CNPT tại Nhật Bản và các nước Châu Á. 1.1.1.2. Khái niệm Côngnghiệpphụ trợ: “Supporting Industries” theo nghĩa tiếng Việt có nghĩa là “Công nghiệpphụ trợ”. Mặc dù thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia, nhưng vẫn còn rất mơ hồ và không có đồng nhất trong định nghĩa. Việc “CNPT” được hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm tất cả các ngành côngnghiệp sản xuất các thành phần và bộ phận của một sản phẩm hay là được hiểu theo nghĩa hẹp là các ngành Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp 9 côngnghiệp chỉ cung cấp các bộ phận, thành phận và các dụng cụ cho các ngành côngnghiệp nhất định phụ thuộc nhiều vào cách hiểu của người sử dụng thuật ngữ. Tuy nhiên, trên thực tế, mỗi quốc gia có một cách hiểu khác nhau và không thống nhất về khái niệm CNPT. Tại Thái Lan, người ta định nghĩa CNPT là các doanh nghiệp sản xuất các thành phần và bộ phận được sử dụng trong quá trình lắp ráp cuối cùng của ngành côngnghiệp ô tô, máy móc và sản xuất điện tử (Nguồn Ratana, 1999:2). Trong khi khái niệm “CNPT” của Thái Lan chỉ bó hẹp trong một số ngành côngnghiệp nhất định, Phòng Năng lượng của Mỹ định nghĩa CNPT là ngành côngnghiệp cung cấp nguyên liệu cần thiết để hình thành hoặc chế tạo nên các sản phẩm trước khi được tung ra thị trường bán cho người tiêu dùng. Ngoài ra còn có một cách hiểu khác về CNPT mang tính tổng quát nhất. Nhìn hình 1 ta thấy khái niệm ngành CNPT có 3 phạm vi: Phạm vi cốt lõi là phạm vi nhỏ nhất; Phạm vi rộng 1 bao gồm phạm vi cốt lõi và các dịch vụ sản xuất; Phạm vi rộng 2 bao gồm phạm vi cốt lõi và máy móc, nguyên vật liệu Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp 10 Hình 1: Phạm vi ngành côngnghiệpphụtrợ Nguồn: “Tổng quan về khái niệm và sự pháttriển ngành CNPT”- Nguyễn Thị Xuân Thủy thực hiện (2006) Theo cách hiểu này, khái niệm cốt lõi định nghĩa CNPT là ngành côngnghiệp cung cấp bộ phận (parts), thành phần (components) và dụng cụ (tools) để sản xuất ra hàng hóa cuối cùng (Assembly/Sub-assembly). Có hai phạm vi khái niệm rộng hơn: i) Khái niệm rộng 1 (broad scope 1): theo khái niệm này thì CNPT được định nghĩa là ngành cung cấp các bộ phận, thành phần, dụng cụ để sản xuất ra các bộ phận và thành phần đó, và các dịch vụ sản xuất như dịch vụ hậu cần, dự trữ, phân phối và bảo hiểm. ii) Khái niệm rộng 2 (broad scope 2): CNPT là ngành côngnghiệp bao gồm tất cả các đầuvào mang tính vật chất, bao gồm các bộ phận, thành phần, dụng cụ, máy móc và nguyên vật liệu. Khái niệm này [...]... đầutư bỏ vốn đầutư và tham gia quản lý hoạt động đầutư Như vậy, theo khái niệm này thì đầutưtrựctiếpnướcngoài là hình thức do nhà đầutưnướcngoài bỏ vốn đầutư và tham gia quản lý hoạt động đầutư tại một quốc gia khác Tóm lại, Đầu tưtrựctiếpnướcngoài là hình thức đầutư quốc tế chủ yếu mà chủ đầu tưnướcngoàiđầutư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầutư của các dự án nhằm giành quyền điều... Theo Luật Đầutư 2005, có các hình thức đầutưtrựctiếpnướcngoài chủ yếu sau đây: Doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài là doanh nghiệp do chủ đầu tưnướcngoàiđầutư 100% vốn tại nước sở tại, có quyền điều hành toàn bộ doanh nghiệp theo quy định của pháp luật tại nước sở tại Theo quy định của pháp luật Việt Nam, đối với những cơ sở kinh tế quan trọng do chính phủ quyết định, doanh nghiệpViệtNam trên... một công cuộc đầutư ra khỏi biên giới quốc gia, trong đó người đầutưtrựctiếp (direct investor) đạt được một phần hay toàn bộ quyền sở hữu lâu dài một doanh nghiệpđầutưtrựctiếp (direct investment enterprise) trong một quốc gia khác Quyền sở hữu này tối thiểu phải là 10% tổng số cổ phiếu mới được công nhận là FDI Theo Luật đầutư 2005, Đầutưtrựctiếp là hình thức đầutư do nhà đầutư bỏ vốn đầu. .. -FDI hàng dọc (Vertical FDI) Đây là trường hợp công ty nướcngoàiđầutưnhằm cung cấp hàng hóa cho công ty trong nước (backward vertical FDI) hay bán các sản phẩm công ty trong nước làm ra (forward vertical FDI) 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài Để ghi tên một quốc gia trong danh sách các địa điểm đầu tư, các nhà đầutưnướcngoài thường quan tâm tới hai yếu tố chính:... cho nướcthuhút FDI Không chỉ có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các công ty có vốn đầutưnướcngoài Nguồn thu ngân sách lớn: Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thu do các công ty có vốn đầutưnướcngoài phải nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng Chẳng hạn, ở Hải Dương riêng thu thuế... đang pháttriển như ViệtNam Nhưng như đã trình bày ở trên, FDI mang lại cho nước nhận đầutư nhiều lợi ích khác nữa Nếu như ngày càng có nhiều các doanh nghiệp lắp ráp hay chế biến FDI vàoViệtNam thì đó là cơ hội tốt để ngành CNPT pháttriển vì khi đó nhu cầu sản phẩm phụtrợtăng lên Hơn nữa, yêu cầu của các doanh nghiệp FDI về chất lượng, dịch vụ sản phẩm phụtrợ rất cao, các doanh nghiệpphụ trợ. .. một công ty trong nước và một công ty nướcngoài để tạo thành một doanh nghiệp với một tư cách pháp nhân mới Doanh nghiệp mới này bắt đầu có tính cách đa quốc gia Trường hợp sáp nhập với công ty nước ngoài, phần 25 Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp FDI được tính là phần tài trợ mà công ty trong nước được nhận từ bộ phận công ty nướcngoài rót vào Hình thức chuyển giao thứ hai là bán đứt công. .. đó, Luật đầutư của ViệtNam cho phép rộng rãi hơn đỗi 22 Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp với hình thức 100% vốn nướcngoài và quy định bên nướcngoài phải góp vốn tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án Thứ ba, thông qua đầu tưtrựctiếpnước ngoài, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thu t tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lí là những mục tiêu mà các hình thức đầutư khác... các công ty vừa và nhỏ ở nướcngoài độc lập với các doanh nghiệp FDI nhưng thấy thị trường của CNPT đã lớn mạnh nên đã đến đầutư 35 Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng II: Thực trạng pháttriển CNPT tại ViệtNamnhằmtăng cƣờng thuhút FDI 2.1 Thực trạng ngành CNPT tại ViệtNam trong thời gian vừa qua 2.1.1 Sự ra đời của ngành CNPT tại Việt Nam: ViệtNam áp dụng thu t ngữ “CNPT” khá muộn... sản xuất, rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầutư và thu lợi nhuận cao Do sự pháttriển không đồng đều về trình độ pháttriển sản xuất và mức sống, thu nhập giữa các nước nên đã tạo ra chênh lệch về điều kiện và giá cả các yếu tố đầuvào của sản xuất Do đó, đầutư ra nướcngoài cho phép lợi dụng các chênh lệch này để giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận Các nước đang pháttriển thường có lợi thế về chi . và đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương II: Thực trạng phát triển ngành CNPT nhằm tăng cường thu hút FDI tại Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển ngành CNPT nhằm thu hút FDI tại Việt Nam. luận tốt nghiệp 5 đã chọn đề tài Phát triển Công nghiệp phụ trợ nhằm tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của. khóa luận là chỉ ra con đường nào và đề xuất các giải pháp phát triển CNPT nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Để thực hiện được mục tiêu trên, khóa luận cần phải