1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo điện tử với vấn đề nợ công của việt nam (khảo sát trên các báo điện tử nhân dân, thời báo kinh tế việt nam, thời báo tài chính việt nam từ 01 01 2014 đến 31 12 2014)

138 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ VĂN HẢI BÁO ĐIỆN TỬ VỚI VẤN ĐỀ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM (Khảo sát báo điện tử: Nhân Dân, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thời báo Tài Việt Nam từ 01/01/2014 đến 31/12/2014) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60320101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Hà Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khảo sát, phân tích nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các thông tin trích dẫn, tài liệu tham khảo luận văn dẫn nguồn cụ thể Tác giả luận văn Đỗ Văn Hải LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng trân trọng cảm ơn tới PGS.TS Vũ Văn Hà – Phó Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, giúp hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ việc tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu khảo sát để viết luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên khích lệ suốt trình học tập, nghiên cứu làm việc Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Văn Hải MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM VÀ THÔNG TIN VỀ NỢ CÔNG TRÊN BÁO CHÍ 10 Nợ công quan điểm Đảng, Nhà nƣớc ta vấn đề vay nợ nợ công 10 1.1 Khái niệm nợ công vài nét nợ công Việt Nam .10 1.2 Truyền thông kinh tế-tài truyền thông nợ công 13 1.3 Vai trò báo chí, đặc biệt báo điện tử với vấn đề nợ công 16 1.4 Tính phản biện giám sát báo chí 24 1.5 Quan điểm thông tin Đảng Nhà nƣớc nợ công 26 1.6 Sơ lƣợc lịch sử hình thành, phát triển báo: Nhandan.com.vn, Vneconomy.com.vn, Thoibaotaichinhvietnam.vn 33 Tiểu kết Chƣơng 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC THÔNG TIN VỀ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM 37 2.1 Nội dung thông tin .37 2.2 Hình thức thông tin báo điện tử nợ công 62 Tiểu kết Chƣơng 73 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ƢU, NHƢỢC ĐIỂM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN VỀ NỢ CÔNG 75 3.1 Đánh giá nội dung, hình thức thông tin nợ công .75 3.2 Nguyên nhân thành công hạn chế .83 3.3 Một số quan điểm chuyên gia ngƣời sáng tạo tác phẩm báo chí 85 3.4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin nợ công 90 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng Thế giới WB Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF Ngân hàng phát triển châu Á ADB Đô la Mỹ USD Đồng tiền chung châu Âu EURO Tổng sản phẩm nội địa GDP Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Ngân sách nhà nước NSNN Tổ chức thương mại giới WTO Ủy ban nhân dân UBND Ủy ban Liên hợp quốc thương mại phát triển UNCTAD Nhà xuất NXB DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số lượng, thể loại tin, viết nợ công 40 Biểu đồ Thể loại tác phẩm báo chí thông tin nợ công 63 Biểu đồ 3: Vị trí đăng nợ công trên báo điện tử 64 Biểu đổ 4: Về tỷ lệ sử dụng chi tiết viết 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình quản lý xã hội kinh tế, giai đoạn định, Chính phủ cần huy động nguồn lực nhiều từ nước để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu, đầu tư phát triển Hay nói cách khác, khoản thu truyền thống thuế, phí, lệ phí không đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Chính phủ phải vay nợ để thực chức năng, nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ đó, khoản vay gọi nợ công Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta chủ chương thực đường lối đổi mới, hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, kêu gọi đầu tư, tiếp cận với nhiều nguồn vốn vay phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, với việc vay vốn việc làm thể để trả nợ đến kỳ toán mà đảm bảo an toàn cho kinh tế áp lực lớn Khoảng 10 năm trở trước, người dân Việt Nam thường ý đến nợ công, báo chí đề cập đến vấn đề Một mặt, chưa vay nợ nhiều, vay chưa đến hạn phải trả Mặt khác, lúc chưa có Luật Quản lý nợ công, số liệu nợ công công khai phương tiện thông tin đại chúng, coi vấn đề nhạy cảm, chí bí mật quốc gia Hiện nợ công không vấn đề bí mật nữa, cần thông tin rộng rãi, khách quan đến đông đảo công chúng thu hút quan tâm dư luận Trong bề bộn kiện trị, kinh tế - xã hội nước ta, nợ công vấn đề “nóng” từ nghị trường Quốc hội đến mặt báo thu hút quan tâm đông đảo dư luận Chỉ tính riêng Kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XIII, có 189 văn chất vấn đại biểu Quốc hội gửi đến Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ Tài liên quan đến nợ công Quốc hội xác định nợ công vấn đề nóng bỏng, cần thông tin cách xác, kịp thời đến công chúng, không qua việc trả lời chất vấn trực tiếp người đứng đầu Chính phủ Bộ trưởng Bộ Tài mà cần phải đăng tải kịp thời, rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết tham gia giám sát Như vậy, với việc “hâm nóng” nghị trường Quốc hội, vấn đề nợ công làm “nóng” nhiều trang báo Quốc hội họp thảo luận Với tham gia thông tin, tuyên truyền nợ công qua viết phân tích, bình luận, phản ánh thể quan điểm, cách nhìn nhận riêng tờ báo vấn đề nợ công, điều mang đến cho độc giả thông tin nhiều chiều, giúp độc giả nắm bắt thông tin sâu rộng Tuy nhiên, việc thể quan điểm riêng biệt tờ báo vấn đề nợ công phần tạo thiếu thống số cách nhìn nhận nợ công, chí tạo hoang mang cho độc giả người dân Đây trở thành kẽ hở để lực thù địch, chống phá Việt Nam lợi dụng để thông tin tuyên truyền sai lệch, làm méo mó môi trường kinh doanh Việt Nam, ảnh hưởng đến uy tín quốc gia Xác định, nợ công vấn đề lớn nên Đảng Nhà nước ta đạo quan hữu quan thực nhiều giải pháp đồng bộ, có sử dụng giải pháp huy động sức mạnh tổng lực hệ thống báo chí thực nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền để dư luận hiểu chất nợ công Việt Nam Thực tốt chức mình, hệ thống báo chí Việt Nam thời gian qua có nhiều chủ động, sáng tạo tích cực thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội vấn đề nợ công theo quan điểm lãnh đạo Đảng điều hành Chính phủ Tuy nhiên, không báo, tờ báo tuyên truyền chưa chất, số liệu đưa đánh giá nợ công thiếu tính khoa học, thiếu thống tạo hoang mang dư luận Vì vậy, để người dân hiểu rõ vai trò vốn vay, chất nợ công công tác thông tin, tuyên truyền vô quan trọng Việc thông tin, tuyên truyền vấn đề nợ công Việt Nam cần thực loại hình báo chí, phải kể đến báo điện tử Báo điện tử đời muộn lại có tốc độ phát triển nhanh, hội tụ ưu điểm báo giấy, báo phát thanh, báo hình đưa thông tin đến độc giả cách nhanh Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, với kiến thức kinh nghiệm thu nhận thời gian học tập làm nghề lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Báo điện tử với vấn đề nợ công Việt Nam” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Báo chí học Mục đích góp phần tìm kiếm giải pháp thông tin, tuyên truyền hiệu định hướng đạo Đảng, Chính phủ, tạo đồng thuận dư luận hiểu chất nợ công Việt Nam, góp phần ổn định đời sống xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến chủ đề nợ công có không tài liệu, công trình nghiên cứu viết đề cập đến Tuy nhiên, phân chia thành hai nhóm sau: Nhóm công trình thứ nhất: Các tài liệu, công trình nghiên cứu, đề cập đến nội dung, chất, tác động giải pháp vấn đề nợ công Có thể lược qua số công trình như: - Luật số 29/2009/QH12 Quốc hội: Luật Quản lý nợ công; - Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002; - Bản tin Nợ Công – Bộ Tài chính: Cập nhật diễn biến số nợ công Việt Nam theo quý năm; - Nợ công Việt Nam: Quá khứ, hện tương lai - Ủy Ban Kinh tế Quốc hội UNDP Với tác giả: Pham Thế Anh, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Nguyễn Trí Dũng cộng (Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, năm 2012); - Giáo trình Quản lý tài công – NXB Tài 2010; - PGS.TS Trần Xuân Hải - Quản lý tài công Việt Nam: Thực trạng giải pháp – NXB Tài chính; - Tài Việt Nam 2014 - 2015: Ổn định vĩ mô, hội nhập tàon diện - Viện Chiến lược Chính sách Tài chình (Bộ Tài chính) – NXB Tài 2014; - “Báo cáo chuyên đề nghiên cứu đổi tài công Việt Nam: Thực trạng định hướng đến năm 2020” Ủy ban Tài chính, ngân sách Quốc hội, năm 2011; - Hệ thống văn quy phạm pháp luật Quản lý nợ công Việt Nam – NXB Tài năm 2014; - Báo cáo Tổng kết thực tiễn quản lý nợ công (Bộ Tài chính) năm 2013; - Báo cáo Đánh giá Luật Quản lý nợ công sau năm triển khai thực Bộ Tài Ngân hàng Thế giới - 2015; - Chuyên đề: Quản lý nợ công Việt Nam: Thực trạng giải pháp – Tạp chí Tài số 11/2013; - “Luận bàn vấn đề nợ công Việt Nam” Thạc sĩ Nguyễn Quốc Nghi, đăng Tạp chí Nghiên Tài – Marketing số 6/2011; - “Nợ công Việt Nam, nguy tiền ẩn giải pháp sách” TS Ngô Văn Hiền, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế toán số (109) năm 2012… Các công trình làm rõ khái niệm, thực trạng nợ công Việt Nam, chủ trương, đường lối sách Việt Nam vấn đề nợ công Nhóm công trình thứ hai: Các công trình nghiên cứu có đề cấp đến vấn đề thông tin, tuyên truyền nói chung; tuyên truyền kinh tế nợ công báo chí kể đến như: - Một số công trình mang tính phương pháp luận tuyên truyền như: “Cơ sở lý luận báo chí” – NXB Văn hóa Thông tin năm 1999, tác giả Tạ Ngọc Tấn, Trịnh Đình Thắng, Đinh Thế Huynh, Lê Mạnh Bỉnh; “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông” (của tác giả Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường Trần Quang, tái nhiều lần); “Truyền thông đại chúng phát triển xã hội” (2008); “Báo chí truyền thông kinh tế văn hóa xã hội” (2005); “Tác động phương tiện truyền thông đời sống văn hóa cư dân đô thị Việt Nam” (2006); Bộ sách tập “Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Khoa Báo chí Truyền thông (Đại học Khoa học xã hội Nhân văn) xuất bản… Những nghiên cứu bổ trợ, cung cấp thông tin giúp tác giả triển khai hiệu đề tài nghiên cứu vai trò báo chí nói chung báo điện tử nói riêng vấn đề nợ công Việt Nam - Một số công trình nghiên cứu tuyên truyền vấn đề kinh tế, đề cập đến nợ công báo chí như: + Nguyễn Mạnh Tuấn: “Đảm bảo tăng cường tính định hướng thông tin kinh tế báo nhân dân” - Luận văn Thạc sĩ ngành Báo chí (Học viện Báo chí Tuyên truyền) Luận văn nghiên cứu, khảo sát, phân tích định hướng thông tin tuyên truyền lĩnh vực kinh tế Việt Nam, quan điểm đường lối sách Đảng, Nhà nước ta kêu gọi nguồn vốn tài trợ, đầu tư vốn vay từ nước để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế đất nước; + Nguyễn Lê Anh: “Báo chí góp phần hoàn thiện sách tài đối ngoại” - Luận văn Thạc sĩ ngành Báo chí (Học viện Báo chí Tuyên truyền) Bên cạnh việc đưa phương pháp luận tuyên truyền, Luận văn phân tích thực trạng tuyên truyền sách tài đối ngoại báo chí ngành Tài chính, có sách hợp tác vay nợ, huy động nguồn vốn vay quốc tế; + Nguyễn Thị Thanh Hải: “Đề tài kinh tế báo in sau Việt Nam gia nhập WTO” - Luận văn Thạc sĩ ngành Báo chí học (Học viện Báo chí Tuyên truyền) Luận văn tập trung phân tích vấn đề tuyên truyền sách kinh tế Việt Nam nói chung sách kinh tế đối ngoại Việt Nam kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên WTO; + Nguyễn Trung Kiên: “Báo chí với vấn đề tuyên truyền hội nhập kinh tế” – Luận văn Thạc sĩ ngành Báo chí học (Học viện Báo chí Tuyên truyền) Luận văn tập trung khảo sát tờ báo: Thời báo kinh tế Việt Nam, Đầu tư, Công thương, Đối ngoại Vietnam Economic News để làm rõ vấn đề tuyên truyền hội nhập kinh tế Việt Nam Trong có sách kêu gọi đầu tư, thiết lập môi trường kinh doanh cạnh tranh, thông thoáng để đón dòng vốn từ nước tổ chức tài quốc tế đầu tư cho Việt Nam vay nhiều hình thức; + Lê Đăng Khánh: “Chủ đề kinh tế đối ngoại báo chí” - Luận văn Thạc sĩ ngành Báo chí học (Học viện Báo chí Tuyên truyền) Luận văn đưa phân tích, đánh giá hiệu tuyên truyền sách kinh tế đối ngoại Việt Nam, dành nguồn để chi đầu tư trả nợ vay Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, làm cho toàn dân hiểu rõ trách nhiệm quản lý vốn vay cho đầu tư xây dựng, chống thất thoát, lãng phí GS NGUYỄN QUANG THÁI http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_chinhtri/_mobile_tintucsukien/item/2 4875902.html Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng: Nợ công tăng sát trần cho phép Thứ tư, 19/11/2014 - 07:32 PM (GMT+7) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trả lời chất vấn trước Quốc hội chiều 19-11 NDĐT - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, nợ công tăng sát trần, chưa vượt mức cho phép 65% Nợ công nước ta đến cuối năm 2014 60,3% GDP theo kế hoạch đến năm 2016 tăng lên mức cao 64,9% GDP, năm sau giảm dần… Chiều 19-11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày báo cáo giải trình trả lời chất vấn trước Quốc hội Vấn đề nợ công đại biểu Trần Hoàng Ngân, Trần Xuân Hòa, Hà Sỹ Đồng, Nguyễn Thị Phúc, Vũ Tiến Lộc gửi chất vấn đến Thủ tướng Chính phủ Trả lời chất vấn nợ công, Thủ tướng cho biết, ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu với yếu nội tại, kinh tế nước ta tăng trưởng chậm lại Trước thực trạng này, để thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đề ra, sở bảo đảm an toàn tài quốc gia ổn định kinh tế vĩ mô, Đảng Nhà nước ta chủ trương chủ động tăng vay nợ nước - chuyển mạnh sang vay nước - để tập trung cho đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Chính phủ ban hành Chiến lược quản lý nợ công giai đoạn 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2030, quy định nợ công đến năm 2020 không 65% GDP nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (không kể vay cho vay lại) không 25% tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm Theo đó, giai đoạn 2011-2015, kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ 335 nghìn tỷ đồng, gấp 2,5 lần giai đoạn 2006-2010 (đã phát hành 250 nghìn tỷ đồng năm 2015 phát hành thêm 85 nghìn tỷ đồng) Đồng thời đẩy mạnh giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi bảo lãnh vay để đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội quan trọng, thiết yếu Do đó, nợ công tăng nhanh, từ 51,7% GDP năm 2010 lên 60,3% GDP vào cuối năm 2014 khoảng 64% GDP vào cuối năm 2015 Theo Thủ tướng, mức nợ công giới hạn quy định an toàn cho phép theo Nghị Quốc hội Nợ công nguồn vốn cần thiết quan trọng để bổ sung cho đầu tư phát triển, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Rất nhiều công trình quan trọng, thiết yếu giao thông, điện, viễn thông, nước, thủy lợi, y tế, giáo dục… hoàn thành Tuy nhiên, Thủ tướng thừa nhận, nợ công tăng sát trần cho phép, áp lực trả nợ lớn ngắn hạn Một số dự án đầu tư hiệu quả, tình trạng tham nhũng, lãng phí đầu tư xây dựng còn, có vụ việc nghiêm trọng Cơ cấu ngân sách chưa lành mạnh; tỷ trọng thu ngân sách/GDP giảm; chi thường xuyên tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn; tỷ trọng chi đầu tư giảm; bội chi cao Thực trạng gây lo lắng, xúc xã hội; chủ quan, buông lỏng, không tiếp tục chủ động kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả, gây an toàn tài quốc gia ổn định kinh tế vĩ mô Các nhiệm vụ, giải pháp Thủ tướng đưa gồm: Quản lý chặt chẽ nợ công, khoản vay mới, bảo đảm theo quy định giới hạn cho phép Nợ công sử dụng cho đầu tư phát triển, xây dựng công trình hạ tầng kinh tế xã hội quan trọng, thiết yếu theo quy hoạch Khẩn trương cấu lại nợ công, giảm áp lực trả nợ ngắn hạn chi phí vay vốn Các khoản vay mới, kể vay để đảo nợ chủ yếu phải có kỳ hạn từ năm trở lên Nợ nước quốc gia đến cuối năm 2014 khoảng 39,9% GDP dự kiến đến năm 2020 khoảng 46% GDP (quy định không 50% GDP) Chính phủ đạo Ngân hàng Nhà nước tăng cường quản lý việc vay ngắn hạn tổ chức tín dụng để từ năm 2015 bảo đảm tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ giới hạn quy định (dưới 25% tổng giá trị xuất hàng hóa dịch vụ hàng năm) Đồng thời, với tăng trưởng kinh tế, bước chủ động điều chỉnh cấu thu chi ngân sách nhà nước theo hướng lành mạnh hơn, tập trung tăng tỷ trọng thu nội địa, triệt để tiết kiệm giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng tỷ trọng chi đầu tư bố trí đủ nguồn trả nợ Giải pháp cuối rà soát, hoàn thiện thể chế, sửa đổi bổ sung Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý nợ công, Chiến lược quản lý nợ công nợ nước quốc gia, Chương trình quản lý nợ công trung hạn, bảo đảm quản lý chặt chẽ sử dụng hiệu nợ công, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội bền vững Thủ tướng cam kết, Chính phủ tăng cường quản lý, nghiêm túc khắc phục hạn chế yếu kém, nâng cao hiệu sử dụng nợ công; tập trung cho đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; thực quy định kế hoạch đề ra; trả nợ đầy đủ hạn Đồng thời quản lý chặt chẽ khoản nợ khác Chủ động bước điều chỉnh cấu thu chi ngân sách nhà nước lành mạnh Bảo đảm an toàn tài quốc gia ổn định kinh tế vĩ mô Nhóm phóng viên http://vneconomy.vn/tai-chinh/chinh-phu-gap-rut-tai-co-cau-no-cong20141104091523757.htm Chính phủ gấp rút tái cấu nợ công 11:42 - Thứ Ba, 4/11/2014 Nợ công Việt Nam tăng nhanh, từ 51,7% GDP năm 2010 lên 60,3% GDP vào cuối năm 2014 Theo thông tin từ Thủ tướng Chính phủ, nợ công Việt Nam chưa vượt quy chuẩn cho phép 65% GDP Bảo Quyên Kiên thực tái cấu tổ chức tín dụng yếu kém; quản lý chặt chẽ nợ công, khoản vay mới; phấn đấu đến cuối năm 2015 đƣa tỷ lệ nợ xấu xuống khoảng 3% Đây nội dung đáng ý nghị phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2014 vừa Thủ tướng ký ban hành Theo nghị quyết, thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận tín dụng, thúc đẩy tăng trưởng bảo đảm chất lượng tín dụng theo mục tiêu đề ra; tăng cường kiểm soát hoạt động hệ thống ngân hàng, kiên thực tái cấu tổ chức tín dụng yếu Về t́nh h́nh nợ công, Chính phủ thống đánh giá thời gian qua, tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, kinh tế nước ta tăng trưởng chậm lại, thu ngân sách bị ảnh hưởng lớn phải giảm thuế để hỗ trợ doanh nghiệp nhu cầu chi tăng mạnh để thực sách kích thích kinh tế, cải cách tiền lương, bảo đảm an sinh xã hội, đồng thời phải tăng cường huy động nguồn lực thực đột phá chiến lược phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Do đó, nợ công Việt Nam tăng nhanh, từ 51,7% GDP năm 2010 lên 60,3% GDP vào cuối năm 2014 Mặt khác, theo Chính phủ, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình nên tỷ trọng vay ODA, vay ưu đãi nước với kỳ hạn dài, lãi suất thấp nợ công giảm dần, nên chuyển sang vay nước theo tinh thần nghị Đảng, Quốc hội Tỷ trọng vay nước tăng lên, chủ yếu qua phát hành trái phiếu Chính phủ ngắn hạn dẫn đến nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ tăng nhanh ngắn hạn Trong bối cảnh đó, bảo đảm trả nợ đầy đủ, không để phát sinh nợ hạn Các tiêu nợ công nằm giới hạn cho phép theo Nghị Quốc hội Nợ công nguồn vốn quan trọng để bổ sung cho đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội.Trên 98% vốn vay sử dụng trực tiếp cho dự án hạ tầng, phần lại đưa vào ngân sách nhà nước cho chi đầu tư (1,5%) phần chi nghiệp dự án vay ODA theo cam kết (0,4%) Nhiều công trình quan trọng, thiết yếu giao thông, điện, nước, thủy lợi, y tế, giáo dục… hoàn thành, phát huy hiệu tiếp tục đầu tư xây dựng nhiều công trình mới, góp phần thu hút nguồn vốn đầu tư nước, thúc đẩy chuyển dịch cấu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, qua tăng thu ngân sách bảo đảm nguồn trả nợ Chính phủ đạo ngành, địa phương tiếp tục tập trung quản lý chặt chẽ nợ công, khoản vay mới, gồm vay Chính phủ, vay Chính phủ bảo lãnh vay quyền địa phương, bảo đảm giới hạn cho phép; sử dụng để đầu tư công trình hạ tầng kinh tế xã hội thiết yếu theo quy hoạch Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, bảo đảm hiệu theo quy định Đặc biệt, Chính phủ yêu cầu quan thẩm quyền khẩn trương cấu lại nợ công, theo hướng tăng nhanh tỷ trọng vay dài hạn với lãi suất thấp Kiểm soát chặt chẽ việc bảo đảm trả nợ khoản vay Chính phủ bảo lãnh thu đủ nợ khoản vay cho vay lại Bố trí nguồn từ ngân sách nhà nước giới hạn theo quy định sử dụng quỹ tích lũy trả nợ để trả nợ hạn Rà soát, hoàn thiện thể chế, sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý nợ công, chiến lược chương trình quản lý nợ công trung hạn Kiểm soát giảm dần tiêu nợ công giai đoạn 2016 2020 bảo đảm an toàn tài quốc gia.Riêng nợ xấu, Chính phủ phấn đấu đến cuối năm 2015 đưa tỷ lệ nợ xấu xuống khoảng 3% Bên cạnh đó, tập trung giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành quy định an toàn hoạt động, chất lượng tài sản, tình hình tài chính, nợ xấu kết xử lý nợ xấu; đồng thời hoàn thiện quy định cấu lại nợ, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro theo hướng chặt chẽ, minh bạch phù hợp với thông lệ quốc tế http://vneconomy.vn/thoi-su/lo-nguy-co-lan-tu-no-cong-sang-ngan-hang20141101104210630.htm Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 13 07:31 - Thứ Hai, 3/11/2014 Print Lo nguy lan từ nợ công sang ngân hàng Đại biểu Quốc hội cho cần chế phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Theo đại biểu Hà Sỹ Đồng, thời gian qua, phối hợp hai sách tài khóa tiền tệ thường lỏng lẻo, rời rạc, xung đột, triệt tiêu Nguyên Hà Phát biểu phiên giám sát tối cao Quốc hội tái cấu kinh tế hôm 1/11, Phó trƣởng đoàn đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng nhấn mạnh nguy lan truyền từ vấn đề “nợ công” sang thành vấn đề “ngành ngân hàng” nhanh chóng chuyển thành vấn đề toàn kinh tế mà “bình thông nhau” tài khóa tiền tệ hữu “Đây rủi ro vĩ mô giống nguy bong bong bất động sản, chứng khoán thời 2006-2008, không cảnh báo kịp thời đủ mức mạnh cần thiết”, đại biểu Hà Sỹ Đồng lưu ý Để ngăn chặn giảm thiểu rủi ro này, quan điểm đại biểu Đồng Chính phủ cần thiết phải xây dựng khuôn khổ thể chế thức cho phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ hướng tới mục tiêu kinh tế vĩ mô chung, bảo đảm vận hành hiệu Khuôn khổ bao gồm mục tiêu phối hợp, công cụ phối hợp, quy tắc phối hợp hay ràng buộc định hình tương tác bên phối hợp Bởi, theo đại biểu Đồng, thời gian qua, phối hợp hai sách tài khóa tiền tệ thường lỏng lẻo, rời rạc, xung đột, triệt tiêu Các câu hỏi như: phối hợp công cụ gì? với liều lượng nào? vào thời điểm nào? bao lâu? thực thi giám sát thực thi phối hợp sao? báo đo lường hiệu phối hợp? chưa có câu trả lời thỏa đáng Từ góc nhìn rộng với bối cảnh kinh tế, vị đại biểu đoàn Quảng Trị cho công cụ sách kinh tế vĩ mô để Chính phủ quản lý điều hành kinh tế, sách tiền tệ, sách tài khóa, sách khuyến khích đầu tư suy giảm hiệu lực cạn kiệt dư địa hay không đủ sức hấp dẫn Và hệ lụy tránh khỏi vấn đề “tiền tệ hóa bội chi ngân sách” vốn xấu lại thêm xấu Các hoạt động huy động, khai thác, phân bổ nguồn lực kinh tế trở nên méo mó, hiệu “Một vòng luẩn quẩn, thụ động, tình - “thắt chặt hay mở rộng”, “thu hẹp hay bành trướng” lại tiếp diễn hồi kết”, đại biểu Đồng khái quát Thực trạng này, theo đại biểu Đồng tạo thêm sức ép buộc Chính phủ phải triển khai liệt, có hiệu đột phá chiến lược để thúc đẩy tiến trình tái cấu tổng thể kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng nhằm tạo động lực phát triển Bình luận kiến nghị báo cáo giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội tái cấu ba lĩnh vực trọng tâm, Phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị bày tỏ đồng tình cao với quan điểm “kiểm soát mức lạm phát hàng năm không thấp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, giải việc làm” Điều đại biểu Đồng nhìn nhận phù hợp với mục tiêu tổng quát năm 2015 báo cáo Chính phủ Ở không xuất cụm từ “kiểm soát lạm phát” bắt đầu nhấn trở lại “tăng trưởng kinh tế cao vững hơn”, nhiên sở “cải cách lần 2” nhằm giải gốc vấn đề kinh tế Việt Nam “năng suất, hiệu lực cạnh tranh” Song, theo đại biểu Đồng cần lưu ý để tránh hiểu lầm triển khai thực hiện, cụ thể quay lại “vết xe đổ” - đánh đổi lạm phát lấy tăng trưởng cao nhanh Và, muốn vậy, ông Đồng cho cần phải có thể chế hay khuôn khổ để Chính phủ điều hành hướng tới mục tiêu tổng quát Cụ thể, sở kiên định chủ trương ổn định kinh tế vĩ mô, Chính phủ ngầm định theo đuổi lạm phát mục tiêu cần có thêm mức tối thiểu nhằm tạo hành lang an toàn, tin cậy cho phép sử dụng linh hoạt công cụ sách để đạt tới nhiều mục tiêu vĩ mô khác Chẳng hạn với năm 2015, Chính phủ ngầm định khung lạm phát mục tiêu 5% cộng trừ 1,5% (tức hướng tới mức 5% phép sai lệch cao thấp khoảng cộng trừ 1,5%) Và Ngân hàng Nhà nước phải điều hành sách tiền tệ cho đạt mục tiêu ưu tiên số Việc xác định thêm mức sàn cho lạm phát hay nói cách khác giữ cho lạm phát ổn định mức vừa đủ thấp, tránh để lạm phát dao động lớn dự tính được, theo đại biểu Đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, từ giúp kinh tế tăng trưởng ổn định, bền vững Chủ trương công khai theo đuổi mức lạm phát mục tiêu ổn định trung hạn tạo niềm tin thêm dư địa cho sách kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu vĩ mô khác tăng trưởng kinh tế, việc làm thu nhập…, đại biểu Hà Sỹ Đồng nhấn mạnh http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2014-12-18/nocong-se-giam-dan-tu-nam-2017-16227.aspx Nợ công giảm dần từ năm 2017 (TBTCO) - Bộ Tài cho biết, đỉnh nợ công rơi vào năm 2015 - 2016 Từ năm 2017 giảm dần 2020 đảm bảo nhu cầu vay nợ cho đầu tư phát triển tương lai Từ năm 2017 giảm dần 2020 đảm bảo nhu cầu vay nợ cho đầu tư phát triển tương lai Ảnh minh họa Nợ công giới hạn Theo Bộ Tài chính, tính đến cuối năm 2014, nợ công ước đạt 2.395.488 tỷ đồng, 60,3% GDP, nằm giới hạn Quốc hội cho phép Nợ công quốc gia vấn đề, Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm Do ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu với khó khăn nội tại, kinh tế nước ta tăng trường chậm lại, từ bình quân 7%/năm giai đoạn 2006 - 2010 xuống khoảng 5,8%/năm giai đoạn 2011 - 2015 Nghị Đảng Quốc hội đề chủ trương giảm thu để nuôi dưỡng nguồn thu, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn tăng chi cho bảo đảm xã hội Tỷ lệ thu ngân sách/GDP giảm tương ứng từ 24,8% (giai đoạn 2006 - 2010) xuống 21% (giai đoạn 2011 - 2015) Trong nhu cầu chi tăng mạnh để bảo đảm an sinh xã hội, chi lương tăng lương theo lộ trình, hoạt động hành nghiệp Do đó, phần lại chi cho đầu tư phát triển có xu hướng giảm mạnh, khoảng 18% giai đoạn 2011 - 2015 Trước thực trạng này, để thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xă hội đề ra, sở bảo đảm an toàn tài quốc gia ổn định kinh tế vĩ mô, Đảng Nhà nước ta chủ trương chủ động tăng vay nợ nước – chuyển mạnh sang vay nước - để tập trung cho đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, dẫn đến việc nợ công Việt Nam tăng nhanh Đỉnh nợ rơi vào năm 2015 - 2016 Cũng theo Bộ Tài chính, năm tới sức ép nhu cầu đầu tư lớn, tiếp tục tăng, áp lực trả nợ lớn ngắn hạn; số chương trình, dự án có hiệu sử dụng chưa cao; tỷ trọng thu ngân sách/GDP giảm; chi thường xuyên tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn; tỷ trọng chi đầu tư giảm; bội chi cao, đặt khó khăn, thách thức Báo cáo Chính phủ trước Quốc hội kỳ họp thứ vừa qua dự kiến, năm 2015 2016 tỷ lệ nợ công GDP 64,0% 64,9% GDP, sát với giới hạn Quốc hội cho phép Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 không 65% GDP Trong giai đoạn 2015 – 2020, tiêu dự kiến bao gồm tăng trưởng kinh tế khoảng - 7%, số CPI khoảng - 6%, kim ngạch xuất tăng trưởng khoảng 12-15%; bội chi Ngân sách Nhà nước giảm dần đến năm 2020 4% GDP Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế theo Chiến lược, Bộ Tài dự kiến tổng nhu cầu vay Chính phủ mức khoảng 500 nghìn tỷ đồng; nghĩa vụ trả nợ Chính phủ mức khoảng 400 nghìn tỷ đồng Như vậy, tiêu an toàn nợ công kiểm soát giới hạn cho phép Đỉnh nợ rơi vào năm 2015 - 2016 Từ năm 2017 giảm dần 2020 đảm bảo nhu cầu vay nợ cho đầu tư phát triển tương lai Thực đồng giải pháp giảm nợ công Tuy nhiên theo Bộ Tài chính, nợ công tiến đến sát ngưỡng nên việc quản lý sử dụng vốn vay hiệu phải đặc biệt quan tâm, bên cạnh việc rà soát dự án có chủ trương vay, lựa chọn chương trình dự án có hiệu quả, tránh trùng lặp, cần thẩm định dự án vay hạn mức giới hạn cho phép, đánh giá tác động hiệu kinh tế - xã hội dự án Để tiếp tục nâng cao hiệu quản lý sử dụng nợ công thời gian tới, Bộ Tài cho biết kiến nghị Chính phủ đưa nhóm giải pháp đồng bao gồm quản lý chặt chẽ nợ công, đảm bảo theo quy định giới hạn cho phép Đồng thời, nợ công phải tập trung cho đầu tư phát triển, xây dựng công trình hạ tầng kinh tế xã hội quan trọng, thiết yếu theo quy hoạch Tiếp tục cấu lại nợ công, giảm áp lực trả nợ ngắn hạn chi phí vay vốn; Từng bước chủ động điều chỉnh cấu ngân sách nhà nước theo hướng lành mạnh, tập trung thu nội địa, tiết kiệm giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng tỷ trọng chi đầu tư bố trí đủ nguồn trả nợ Ngoài ra, rà soát, hoàn thiện thể chế, đánh giá nghiên cứu sửa đổi bổ sung Luật quản lý nợ công Luật có liên quan (nếu cần thiết)./ N.P http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2014-10-21/nocong-vi-sao-duoc-cho-la-an-toan-14481.aspx Nợ công, đƣợc cho 'ngƣỡng an toàn'? 21/10/2014 15:31 (TBTCO) - Báo cáo Quốc hội, Chính phủ khẳng định nợ công ngưỡng an toàn Vậy nợ công an toàn, chuẩn có phù hợp chuẩn mực quốc tế? Ảnh minh họa Nợ công tăng nhƣng giới hạn Hôm qua 20/10, báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước quốc gia giới hạn cho phép Trong đó, dư nợ công cuối năm 2013 54,2%; dư nợ phủ 42,3%; dư nợ nước quốc gia 37,3% GDP Dự kiến đến hết năm 2014, dư nợ công 60,3%; dư nợ phủ 46,9%; dư nợ nước quốc gia 39,9% GDP Trong điều kiện kinh tế phát triển không thuận lợi, thu ngân sách nhà nước có nhiều khó khăn phải giảm thu để hỗ trợ doanh nghiệp Và phải tập trung nguồn vốn ngân sách huy động trái phiếu Chính phủ cho đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng Đồng thời, phải dành phần lớn để thực sách xã hội tiền lương Mặt khác, cấu vay ưu đãi nước có xu hướng giảm qua năm Việt Nam bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình nên tỷ trọng vay nước tăng lên việc huy động trái phiếu Chính phủ chủ yếu năm dẫn đến nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ ngắn hạn tăng lên "Trong bối cảnh đó, bảo đảm trả nợ đầy đủ, không để phát sinh nợ hạn", Chính phủ cho biết Dự kiến năm 2014 tỷ lệ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với tổng thu ngân sách khoảng 14,2% (theo quy định Chiến lược nợ công không 25%), tính vay để đảo nợ trả nợ vay cho vay lại khoảng 26,2% Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với giá trị xuất hàng hóa, dịch vụ năm 2014 dự kiến khoảng 25,9% (theo quy định Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia 25%) Vì an toàn? Trước vấn đề này, có không ý kiến băn khoăn đề nghị làm rõ vấn đề nợ công theo báo cáo Chính phủ ngưỡng an toàn, gọi an toàn, chuẩn sao, có phù hợp chuẩn mực quốc tế? Theo Bộ Tài chính, giới chưa có tiêu chuẩn chung mức ngưỡng an toàn tiêu nợ công để áp dụng cho tất nước Việc xác định tiêu an toàn nợ công nước thường dựa sở đánh giá thực trạng nợ, tình hình kinh tế vĩ mô, sách tài khoá - tiền tệ, nhu cầu vốn đầu tư phát triển, hệ số tín nhiệm quốc gia tham khảo khuyến nghị IMF/WB ngưỡng an toàn nợ nước theo phân loại chất lượng khuôn khổ thể chế sách Ngoài ra, nước Khu vực đồng tiền chung Châu Âu quy định hạn mức trần nợ công áp dụng chung cho tất nước khối 60% GDP, thâm hụt ngân sách 3% GDP Đối với Việt Nam, Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 xác định tiêu an toàn nợ công nợ nước quốc gia sau: Nợ công đến năm 2020 không 65% GDP, dư nợ phủ không 55% GDP nợ nước quốc gia không 50% GDP Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (không kể cho vay lại) so với tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm không 25% nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia hàng năm 25% giá trị xuất hàng hoá dịch vụ Đảm bảo tiêu tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng dư nợ nước ngắn hạn hàng năm 200% Chiếu theo quy định trên, tổng số nợ công Việt Nam đến hết năm 2013 54,2% ước đến hết năm 2014, số vào khoảng 60,3% ngưỡng an toàn Trước đó, Kỳ họp Quốc hội thứ vừa qua, Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng cho biết, tỷ lệ nợ công GDP qua năm 51,7% (2010); 50,1% (2011); 50,8% (2012) 54,2% (2013) mức theo quy định Nghị Quốc hội 65% Về cấu nợ công, theo Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng, khoảng 50% nợ nước với điều kiện vay ưu đãi với thời gian đáo hạn lại khoảng 15 năm; 50% lại khoản vay nước thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ với kỳ hạn phần lớn nằm khoảng từ 2-5 năm Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết , điề u kiê ̣n đấ t nước còn nhiề u khó khăn, nguồ n vố n của Nhà nước tích lũy từ nô ̣i bô ̣ nề n kinh tế cho đầ u tư phát triể n chưa lớn , để có nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu phát triển đ ất nước, cần phải huy động nguồn tài bổ sung cho đầu tư phát triển, đặc biệt sở hạ tầng… nguyên nhân dẫn đến nợ công gia tăng thời gian qua Để quản lý hiệu nợ công, nhiều giải pháp Bộ Tài nêu Đó là, thực cân đối ngân sách tích cực, bước giảm bội chi NSNN so với GDP, bố trí nguồn để trả nợ nước, nước đến hạn hàng năm theo cam kết Đồng thời, trình điều hành NSNN phấn đấu tăng thu để sử dụng phần hợp lý để tăng chi trả nợ; thực cấu lại nợ; kiểm tra, giám sát chặt chẽ khoản vay cho vay lại, khoản bảo lãnh cho doanh nghiệp; định kỳ kiểm tra, xử lý kịp thời vướng mắc, vi phạm…/ Hoàng Lâm [...]... tin của báo điện tử với vấn đề nợ công của Việt Nam Chương 3: Đánh giá ưu, nhược điểm và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thông tin tuyên truyền về nợ công của Việt Nam 9 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM VÀ THÔNG TIN VỀ NỢ CÔNG TRÊN BÁO CHÍ 1 Nợ công và quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc ta đối với vấn đề vay nợ và nợ công 1.1 Khái niệm nợ công và vài nét về nợ công của Việt Nam. .. tuyên truyền về nợ công - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nội dung, hình thức thông tin nợ công trên một số tờ báo điện tử: Nhân dân, Thời báo Tài chính Việt Nam, Thời báo Kinh tế Việt Nam - Đánh giá ưu, nhược điểm của các tờ báo trên đối với vấn đề thông tin, tuyên truyền về nợ công của Việt Nam - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thông tin về vấn đề nợ công của Việt Nam 4 Đối tƣợng,... Nam 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Báo điện tử thông tin về nợ công của Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chọn và tập trung nghiên cứu 3 tờ báo mang tính đại diện là: Nhân dân, Thời báo Tài chính Việt Nam, Thời báo Kinh tế Việt Nam - Thời gian khảo sát: Từ 01/ 01/ 2014 đến 31/ 12/ 2014 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiê ̣n đề tài này , tôi sử dụng... với vấn đề nợ công của Việt Nam là một đề tài mới, có tính cần thiết, cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở phân tích khẳng định vai trò quan trọng của báo chí, đặc biệt là báo điện tử đối với vấn đề nợ công của Việt Nam và đánh giá thực trạng tuyên truyền của báo điện tử hiện nay với vấn đề nợ công ở Việt Nam, ... đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu trường hợp : Đề tài nghiên cứu ba tờ báo điện tử đại diện: Báo Nhân dân là cơ quan Trung ương của Đảng cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam bám sát tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; Thời báo Kinh tế Việt Nam – Tờ báo thông tin 7 chuyên sâu về các vấn đề kinh tế - xã hội; Thời báo Tài chính Việt Nam – Tờ báo. .. về các vấn đề tài chính - Phương pháp phân tích nội dung: Phân tích nội dung và hình thức của các tờ báo trên thông tin về vấn đề nợ công của Việt Nam Từ đó, thống kê, so sánh quan điểm thông tin về nợ công giữa các tờ báo - Phương pháp phỏng vấn sâu: Đề tài phỏng vấn 10 chuyên gia trong lĩnh vực báo chí, kinh tế, tài chính về vấn đề nợ công của Việt Nam; Đặc biệt là vai trò, trách nhiệm, nhiệm vụ của. .. nhiều công trình nghiên cứu về tuyên truyền kinh tế trên báo chí và trong một số công trình có nhắc đến vấn đề về vay nợ, trả nợ và nợ công của Việt Nam nhưng còn rất chung chung, chỉ là điểm qua về chính sách, thực trạng về nợ công Cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về báo chí đối với vấn đề nợ công của Việt Nam Do vậy, khảo sát, nghiên cứu về Báo điện tử với. .. kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước; Giám sát, phản biện và đưa ra các giải pháp giải quyết những vấn đề tồn tại của nợ công 1.3.2 Báo điện tử và vai trò của báo điện tử với vấn đề nợ công 1.3.2.1 Báo điện tử: Báo điện tử (hay báo mạng) hiểu một cách thông dụng nhất là loại hình báo chí được xây dựng dưới hình thức một trang web và phát hành dựa trên nền tảng Internet Báo mạng điện tử được xuất... thông tin về nợ công trên báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng 8 Đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các phóng viên, nhà báo chuyên theo dõi về kinh tế- tài chính, trong các cơ sở đào tạo báo chí, để định hướng trách nhiệm cho nhà báo thông tin, tuyên truyền đúng bản chất của nợ công 7 Cấu trúc Luận văn Chương 1: Những vấn đề chung về nợ công của Việt Nam và tuyên truyền nợ công trên báo chí Chương... Luận văn đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền của báo điện tử đối với vấn đề này 3.2 Nhiệm vụ của đề tài 6 - Hệ thống hóa khái niệm về nợ công, tiêu chí, cách phân loại, cách tính nợ công của các nước và của Việt Nam Khái quát thực trạng về nợ công và quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về nợ công trong giai đoạn hiện nay - Hệ thống hóa khái niệm về báo điện tử; Làm rõ vai trò báo chí

Ngày đăng: 19/05/2016, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w