1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo điện tử với vấn đề xây dựng và phát triển nền văn hoá việt nam hiện nay

219 491 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN SƠN MINH BÁO ĐIỆN TỬ VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN SƠN MINH BÁO ĐIỆN TỬ VỚI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 62320101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Dương Xuân Sơn PGS.TS Đinh Văn Hường Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Dương Xuân Sơn Các số liệu Luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng Tác giả Luận án Nguyễn Sơn Minh năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp nhiều hệ Khoa Báo chí Truyền thông không ngừng dìu dắt chia sẻ tri thức, niềm say mê giảng dạy nghiên cứu tới cho Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, PGS.TS Dương Xuân Sơn, ủng hộ trình hình thành, triển khai hoàn chỉnh Luận án Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người động viên sát cánh bên tôi, nguồn cảm hứng cho đạt tới thành công Xin chân thành cảm ơn tất cả./ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.1.1 Nghiên cứu mối quan hệ loại hình báo chí văn hóa, văn hóa truyền thông đại chúng 13 1.1.2 Nghiên cứu quan hệ công cụ truyền thông Internet, có báo điện tử, với vấn đề văn hóa 16 1.2 Những nghiên cứu tiêu biểu nước 19 1.2.1 Nhóm nghiên cứu tiêu biểu văn hóa Việt Nam 20 1.2.2 Nhóm nghiên cứu quan hệ báo chí, Internet, báo điện tử văn hóa 22 Tiểu kết Chương 25 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÁO CHÍ, BÁO ĐIỆN TỬ VÀ VĂN HÓA 27 2.1 Các khái niệm, thuật ngữ 27 2.1.1 Báo chí vai trò báo chí 27 2.1.2 Báo điện tử số vấn đề liên quan 29 2.1.3 Khái niệm “Văn hóa” 33 2.1.4 Nền văn hóa Việt Nam 38 2.1.5 Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 48 2.2 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 49 2.2.1 Một số vấn đề lý luận báo chí báo điện tử Việt Nam 49 2.2.2 Lý thuyết truyền thông áp dụng nghiên cứu đề tài 56 2.2.3 Các thuyết nghiên cứu văn hóa đề tài 61 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 62 2.3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước xây dựng phát triển nên văn hóa Việt Nam 62 2.3.2 Về báo điện tử Việt Nam 67 2.3.3 Mối quan hệ báo chí, báo điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 69 Tiểu kết Chương 75 Chương THỰC TRẠNG VỀ THÔNG TIN VĂN HÓA TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát báo Nhân dân điện tử, Vietnamnet, Dân trí điện tử Tuổi trẻ Online, từ năm 2008 đến đầu năm 2015) 78 3.1 Thành công hạn chế báo điện tử vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 78 3.1.1 Những thành công báo điện tử 82 3.1.2 Những hạn chế báo điện tử 94 3.2 Kết phân tích Ý kiến công chúng qua hoạt động điều tra tháng - 5/2014 99 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò báo điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 115 3.3.1 Vấn đề quản lý nhà nước với thông tin báo điện tử Việt Nam 115 3.3.2 Vấn đề quản trị nguồn thông tin văn hóa soạn báo điện tử 123 Tiểu kết Chương 131 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ 133 4.1 Đối chiếu lý thuyết truyền thông áp dụng nghiên cứu đề tài 133 4.2 Nền văn hóa Việt Nam - số vấn đề đặt 135 4.2.1 Mối quan hệ văn hóa pháp luật 135 4.2.2 Mối quan hệ văn hóa giáo dục - đào tạo 137 4.2.3 Mối quan hệ văn hóa với kinh tế - xã hội 141 4.2.4 Toàn cầu hóa văn hóa 144 4.3 Mô hình hiệu cho tác nghiệp báo điện tử đề tài 150 4.4 Đề xuất khuyến nghị giải pháp 155 4.4.1 Thử đề xuất lý thuyết truyền thông liên quan đến đề tài 155 4.4.2 Đề xuất giải pháp chung 156 4.4.3 Khuyến nghị báo Nhân dân điện tử 158 4.4.4 Khuyến nghị báo Vietnamnet 158 4.4.5 Khuyến nghị báo Tuổi trẻ Online 158 4.4.6 Khuyến nghị báo Dân trí điện tử 158 Tiểu kết Chương 159 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Trải qua hàng nghìn năm xây dựng, văn hóa Việt Nam có chuyển biến đa dạng phức tạp Có thể nói, tiến trình giao thoa dân tộc nhân loại, sắc hội nhập, truyền thống đại, bảo tồn phát triển, yếu tố đặc thù xã hội phƣơng Đông với xã hội phƣơng Tây Qua đó, văn hóa Việt Nam đƣợc giới biết đến nhiều hơn, đƣợc ghi nhận trân trọng Điển hình năm qua, nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Việt Nam đƣợc giới vinh danh, đƣợc UNESCO xếp hạng, đƣa vào danh sách bảo tồn, chí đƣợc chọn di sản văn hoá đại diện nhân loại Tuy nhiên bên cạnh đó, vấn đề tiêu cực văn hoá hệ giá trị xã hội, không giá trị đƣợc coi chuẩn mực truyền thống ngƣời Việt Nam bị va đập trở nên mờ nhạt; lối sống nhóm ngƣời mới, phận giới trẻ trở nên nặng thực tế, thực dụng, thiếu chiều sâu, chí suy thoái, đáng lên án Với vai trò vừa sản phẩm văn hóa, vừa tự thân tƣợng văn hóa, báo chí Việt Nam tích cực tham gia vào đời sống văn hóa Vì vậy, hoạt động thông tin đề tài văn hóa báo chí bao hàm yếu tố tích cực hạn chế văn hóa Việt Nam Báo chí Việt Nam năm qua ghi dấu ấn phát triển mạnh mẽ loại hình báo chí non trẻ nhất, báo điện tử Loại hình có bƣớc phát triển nhanh số lƣợng chất lƣợng, góp phần quan trọng thông tin nhanh chóng mặt đời sống xã hội, diễn biến tình hình giới, làm giàu đời sống thông tin tinh thần nhân dân Với đặc thù gắn bó với công nghệ đại, báo điện tử có khả nhanh chóng đƣa chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nƣớc đến ngƣời dân, phản ánh tâm tƣ, nguyện vọng đáng nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần ổn định xã hội, củng cố giữ vững an ninh quốc phòng, tham gia phát triển văn hóa Tuy nhiên, số đơn vị báo điện tử chƣa làm tốt vai trò ngƣời chiến sỹ xung kích mặt trận tƣ tƣởng văn hóa, sa đà vào xu hƣớng thƣơng mại hóa, giật gân, câu “view”, câu khách gây ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống tinh thần văn hóa ngƣời dân Mặc dù, có phận nội dung thông tin báo điện tử, trang tin điện tử tình trạng đó, nhƣng rõ ràng góc nhìn này, báo điện tử tuyên truyền, quảng bá, chí góp phần cho suy thoái văn hóa Việt Nam đại Qua tổng kết, kết luận nhiều hội nghị báo chí nhận thức thực tiễn công chúng, báo điện tử Việt Nam bên cạnh mặt tích cực, hạn chế loại hình thƣờng đƣợc nêu tập trung vào vấn đề “thiếu đạo đức nghề nghiệp”, “câu view”, “giật gân”, “thông tin thiếu thẩm định”, “sốc, sex, sến”… nghĩa biểu cụ thể sa sút đạo đức, phá vỡ chuẩn mực, giá trị văn hóa tinh thần báo chí công chúng Tất nhiên, có thực tế, theo báo cáo thƣờng niên Bộ Thông tin Truyền thông, kể từ năm 2005 trở lại đây, sau Nghị định 97/2008/NĐ-CP Chính phủ định hình tạo hành lang pháp lý cho hệ thống website thông tin mạng Internet, số lƣợng tốc độ tăng trƣởng trang tin điện tử tổng hợp xấp xỉ gấp 10 lần so với đơn vị báo điện tử thống đƣợc cấp phép Ví dụ, năm 2013, số lƣợng trang tin điện tử tổng hợp 1110 trang (bao gồm gần 300 trang đơn vị báo chí), báo điện tử 75 đơn vị; năm 2015, số lƣợng báo điện tử tăng lên 105 đơn vị, số lƣợng trang tin điện tử tổng hợp 1610 trang Các trang tin điện tử tổng hợp lại có khả “đƣợc tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau” Từ đó, có trạng nội dung thông tin trang tin điện tử tổng hợp chủ yếu đƣợc tổng hợp từ nguồn báo chí Vậy là, có thứ “na ná” báo điện tử đời, từng phút tác động đến công chúng mặt thông tin Khi xuất cạnh tranh lƣợng truy cập khách hàng (tức công chúng) hàng ngàn trang thông tin điện tử mạng Internet, tất yếu dẫn đến việc kiểm soát nội dung lỏng lẻo, chí có cố ý biên tập thông tin không lành mạnh nhằm mục đích lôi kéo công chúng, “câu view” cách, giá Vấn đề dẫn đến hai hệ luỵ: thứ nhất, thông tin đời sống xã hội nói chung, thông tin mảng văn hoá nói riêng, báo điện tử trang tin điện tử có tác động thiếu lành mạnh đến công chúng; thứ hai, nhiều quy kết, kết luận mặt trái thông tin mạng Internet nhắm đến loại hình báo điện tử, nhƣng thực tế, tác động, ảnh hƣởng đến nhận thức công chúng loại hình trang tin điện tử tổng hợp lớn báo điện tử nhiều lần Với cách nhìn đa chiều đây, có nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ: Vậy, phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn theo chiều hƣớng nào? Những nội dung văn hóa Việt Nam cần đƣợc bảo tồn, phát huy, xây dựng phát triển? Vai trò báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng cần đƣợc nhận thức làm rõ sao? Loại hình báo điện tử đại, mẻ giữ vai trò thông tin, hƣớng dẫn thống nhƣ phản ánh vấn đề văn hóa? Thông tin báo điện tử tác động tích cực hay tiêu cực đến tƣ tƣởng, nhận thức, thái độ, nhận thức văn hóa công chúng? v.v… Xuất phát từ phân tích đó, chọn đề tài: “Báo điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam nay” làm đề tài cho Luận án này, công trình đƣợc triển khai khuôn khổ nghiên cứu ngành Báo chí học Vấn đề nghiên cứu loại hình báo điện tử đƣợc triển khai nhiều năm Các nội dung nghiên cứu thƣờng tập trung vào đặc điểm loại hình, nhƣ nghiên cứu tính thời sự, tính tƣơng tác, chƣơng trình trực tuyến, công chúng báo điện tử; đặc điểm thể loại tác phẩm báo chí, nhƣ nghiên cứu thể loại tin, ảnh báo điện tử; số thành tố cấu trúc tác phẩm, nhƣ nghiên cứu title báo, ngôn ngữ báo điện tử… Các nghiên cứu nội dung thông điệp không nhiều Nhƣ vậy, lý để Luận án lựa chọn đề tài hƣớng đến việc phân tích vai trò loại hình báo chí sở đánh giá nội dung thông điệp mà loại hình đƣa công chúng Thông qua tính đặc thù loại hình, thông điệp có tác động, ảnh hƣởng đến công chúng truyền thông Ở góc độ đó, rõ ràng loại hình báo điện tử thể vai trò đời sống xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: Luận án phân tích, đánh giá vai trò báo điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ: Thứ nhất, thống kê phân tích trạng, đánh giá ƣu điểm, hạn chế nội dung thông tin báo điện tử vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Việc đánh giá dựa sở quan điểm Đảng, Nhà nƣớc, qua tham khảo tập hợp nghiên cứu liên quan đến đề tài, vấn số nhà chuyên môn ngƣời làm báo Thứ hai, tìm hiểu số yếu tố tác động đến trình thực mối quan hệ truyền thông báo điện tử văn hóa Việt Nam nay: Hoạt động lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc; Công tác soạn báo điện tử, nơi trực tiếp xuất nội dung, mặt: nhận thức, quan điểm, quy trình quản trị, quy trình sản xuất nội dung thông tin đề tài PHỤ LỤC Phỏng vấn sâu PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ - Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Tôi Nguyễn Sơn Minh – Giảng viên khoa Báo chí Truyền thông, xin gửi lời chào trân trọng tới đồng chí Chúng triển khai nghiên cứu Báo điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam Kính mong đồng chí bớt chút thời gian giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn đồng chí Đồng chí đánh giá vai trò ảnh hưởng nội dung thông tin văn hoá báo điện tử Việt Nam tới công chúng? Những ưu điểm hạn chế loại hình báo điện tử thông tin nội dung văn hoá? Trong tranh chung thực trạng phát triển báo chí điện tử nước ta năm qua, thông tin nội dung văn hóa báo chí điện tử mang đầy đủ ưu điểm tồn tại, hạn chế báo chí nói chung, với biểu chủ yếu sau: Về ưu điểm, nhận thức sâu sắc văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội nên báo chí nói chung, báo chí điện tử nói riêng chủ động, tích cực tuyên truyền giải thích chủ trương sách Đảng nhà nước văn hóa đưa sách từ vĩ mô xuống tận sở để nhân dân thực hiện, góp phần vào việc xây dựng, hoàn thiện chủ trương, sách luật pháp liên quan đến văn hóa; tổ chức việc thực phong trào văn hóa phạm vi nước Dù phát triển mạnh khoảng 10 năm lại đây, song vùng với bước tiến nhanh công nghệ, báo chí điện tử trở thành phương tiện truyền thông đại chúng quan trọng, tích cực thông tin truyền tải kiến thức tri thức nói chung văn hóa nói riêng đến tầng lớp nhân dân, thực việc không ngừng nâng cao dân trí xã hội làm cho sống tinh thần người dân thêm phong phú đẹp đẽ Báo chí điện tử có ý thức bảo toàn, gìn giữ nâng niu thuộc truyền thống tốt đẹp cội nguồn văn hóa dân tộc, đấu tranh có phương pháp để trừ loại bỏ tập tục hủ bại, lạc hậu, kìm hãm phát triển văn hóa, ý thực tốt chức cổ động, tuyên truyền phát huy, gìn giữ giá trị văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam, bước hình thành.giá trị chuẩn mực đạo đức mang thở thời đại, phát huy tính động tính tích cực công dân; động viên hệ trẻ tiếp thụ nhanh kiến thức có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, xây dựng bảo vệ tổ quốc; nêu gương điển hình đời sống văn hóa xã hội, danh nhân văn hóa, hành vi văn hóa đẹp đẽ, đầy tính nhân văn… nước nước để công dân học tập, noi gương phấn đấu Báo chí điện tử đội quân tiên phong tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa từ đất nước khác để phổ biến rộng rãi cho nhân dân ta; giới thiệu cho giới, bạn bè quốc tế biết, hiểu đặc thù văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết trên, phát triển nhanh báo chí điện tử, loại hình truyền thông internet, trang mạng xã hội bộc lộ không hạn chế, khuyết điểm, bất cập, để lại hệ lụy không nhỏ với biểu chủ yếu như: đưa nhiều thông tin liên quan đến mặt trái xã hội, kiện mang tính giật gân, phản cảm, không mang tính giáo dục; thông tin đăng gần giống hệt nhau, có khác biệt, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu thông tin, gây lãng phí đáng kể thời gian tài nguyên mạng Internet; số nhà cung cấp dịch vụ trang thông tin điện tử cá nhân (blog), mạng xã hội nước không đăng ký hoạt động theo luật pháp nước ta (facebook, google ), chí đưa sách bảo vệ blog có blog hoạt động chống Việt Nam; công khai bác bỏ yêu cầu Việt Nam đề nghị gỡ bỏ kết tìm kiếm số từ khóa liên quan đến đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta Thông tin số trang tin điện tử, mạng xã hội có động cơ, mục đích xấu, không tôn trọng thật, không lành mạnh, như: vu khống, bôi nhọ, hạ thấp uy tín cá nhân, tập thể, quốc gia, tự “đánh bóng” thân, tập thể; lừa đảo, tống tiền; tuyên truyền, cổ súy lối sống trụy lạc; nuôi dưỡng tư tưởng phản động chống, phá Đảng Nhà nước ta cho đăng tải đặt đường link dẫn đến trang thông tin có nội dung phản động, vi phạm pháp luật, xâm hại lợi ích quốc gia Nhiều trò chơi giải trí (game) có nội dung bạo lực độc hại, tác động tiêu cực đến nhận thức hành vi người chơi, giới trẻ Một số chuyên trang, chuyên mục văn hóa nghệ thuật báo điện tử chạy theo thị hiếu, chưa phát huy thực vai trò bồi dưỡng, hình thành giá trị thẩm mỹ mới, đáp ứng nhu cầu tinh thần ngày cao công chúng Cái đẹp, tốt đời sống xã hội chưa dòng chủ đạo tác phẩm văn nghệ; tính định hướng thẩm mỹ, định hướng tư tưởng xã hội chưa ban biên tập ý tác phẩm dẫn đến hạn chế tỏng định hướng hình thành nhân cách, thẩm mỹ, thói quen, lối sống hệ trẻ Mặt khác, việc tập trung nhiều thông tin văn hóa nước ngoài, khai thác chương trình trò chơi truyền hình nước số báo điện tử, trang thông tin điện tử góp phần cổ súy cho văn hóa ngoại lai, làm giảm hiệu thông tin, tuyên truyền, làm nhạt nhòa sắc dân tộc văn hóa Việt Nam Đồng chí đánh giá công tác lãnh đạo, đạo Đảng, quản lý Nhà nước tuyên truyền thực Nghị Trung ương 5, khoá VIII “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” báo điện tử Việt Nam? Báo điện tử, trang thông tin điện tử, mạng xã hội internet năm gần có bước phát triển mạnh mẽ, bộc lộ mạnh to lớn vốn có phức tạp, hệ lụy khó lường Làm làm để phát huy ưu điểm, mạnh, hạn chế đến mức thấp mặt trái loại hình báo chí, thông tin, phương tiện kết nối mạng internet - câu hỏi đặt cho xã hội, đặc biệt quan đạo, quản lý báo chí, văn hóa, thông tin Thực tiễn năm qua cho thấy, công tác lãnh đạo, đạo, quản lý báo chí nói chung, báo chí điện tử nói riêng bên cạnh mặt tích cực, có nhiều biểu hạn chế, yếu kém, công tác dự báo, đạo, định hướng, phối hợp, cung cấp thông tin số vấn đề nóng, phức tạp, nhạy cảm chưa chủ động, kịp thời; chưa thật sắc bén, thuyết phục, hiệu chưa cao; ấn phẩm phụ, chuyên đề, báo điện tử, trang điện tử xem nhẹ chức tư tưởng, văn hóa; coi trọng lợi ích cục bộ; xa rời tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ; nhiều quan chủ quản chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm, chưa nhận thức sâu sắc, thiếu tâm sửa chữa thiếu sót, khuyết điểm; công tác quy hoạch, đào tạo cán chưa tốt.… Nguyên nhân hạn chế, yếu là: khách quan, tình hình giới, nước biến đổi nhanh, nhiều vấn đề mới, có vấn đề chưa có tiền lệ; vận động đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đặt nhiều vấn đề phức tạp; mặt trái trình toàn cầu hóa bùng nổ phương tiện truyền thông internet; lực thù địch, hội trị đẩy mạnh hoạt động chống phá ta liệt, âm mưu, thủ đoạn ngày tinh vi, thực “diễn biến hòa bình” Về chủ quan, nhận thức số cấp ủy cán bộ, tổ chức sở đảng, đảng viên công tác tư tưởng, lý luận, báo chí chưa tầm, chưa thực tốt phương châm “Toàn Đảng làm công tác tư tưởng, trước hết bí thư cấp ủy, thường trực cấp ủy”; tình trạng dân chủ, dân chủ hình thức; tham nhũng, lãng phí, quan liêu, lợi ích nhóm, tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn; phận cán bộ, đảng viên suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống…; tư lý luận chậm đổi mới; phương thức công tác lý luận lạc hậu, chưa thực gắn kết lý luận với thực tiễn; chế hoạt động lý luận chưa thực dân chủ; tổ chức máy công tác lý luận chồng chéo, đội ngũ cán thiếu chuyên sâu; phối hợp ban, ngành liên quan tổ chức thực giáo dục lý luận trị chưa chặt chẽ; kiểm tra, đôn đốc chưa thường xuyên, khoa học; kinh phí, chế độ với người dạy, người học nhiều bất cập; công tác đạo, quản lý, quy hoạch, cấp phép hoạt động, xây dựng đội ngũ cán báo chí bất cập, chậm trễ, lúng túng, thiếu chặt chẽ; thiếu kiên quyết, nể nang xử lý vi phạm hoạt động báo chí; chế, sách, hệ thống pháp lý thiếu, nhiều bất cập; phận cán báo chí, cán quản lý, hạn chế lĩnh, tư trị, lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm… Hiện nay, nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày vào chiều sâu Những tiến vượt bậc khoa học-công nghệ, công nghệ thông tin xu hướng toàn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, sâu sắc Cách thức thu nhận, trao đổi thông tin (mạng internet toàn cầu, websit, blog cá nhân, tương tác nhiều chiều thông tin); trào lưu, khuynh hướng tư tưởng xâm nhập, tác động vào nước ta ngày mạnh mẽ, nhiều chiều, dội Các lực hội, phản động, thù địch tăng cường chống phá ta nhiều mặt, lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hoá, báo chí, thực âm mưu "Diễn biến hoà bình" ngày thâm độc, nham hiểm Trong năm tới, tình hình giới, khu vực vừa theo xu lớn hoà bình, hợp tác phát triển, vừa tiềm ẩn, phát sinh yếu tố bất trắc, khó lường Quá trình dân chủ hoá xã hội kết hợp với xu hướng nâng cao dân trí, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần tầng lớp nhân dân ngày coi trọng Cùng với thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà đất nước ta đạt gần ba mươi năm qua, phải đương đầu, phải giải khó khăn, thách thức to lớn: phân hoá, phân cách sản xuất, đời sống tất yếu dẫn đến phân hoá, phân cách thu nhập, lợi ích khác, dẫn tới việc hình thành nhóm lợi ích, nhóm xã hội khác Đây tiền đề để hình thành, phát triển khuynh hướng, luồng tư tưởng, quan điểm khác Thực tiễn xuất nhiều vấn đề lý luận thực tiễn, đòi hỏi người làm công tác báo chí phải tích cực, chủ động nghiên cứu, giải quyết; đòi hỏi Đảng ta phải đổi tư duy, nâng cao lực lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu Để khai thác, phát huy tối đa mặt tích cực, hạn chế, đẩy lùi mặt tiêu cực báo chí điện tử, mạng xã hội loại hình truyền thông Internet, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát huy vai trò báo chí điện vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, từ quan điểm Đảng đổi nâng cao chất lượng quản lý tập trung số nội dung sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức ngành, cấp toàn xã hội tính chất, vị trí, vai trò, tầm quan trọng báo chí điện tử, mạng xã hội loại hình truyền thông Internet đời sống xã hội Nhận rõ, ứng phó, xử lý hợp lý, có hiệu tính hai mặt (tích cực tiêu cực) Internet Thứ hai, đổi tư lãnh đạo, đạo, quản lý Đảng Nhà nước báo chí điện tử, mạng xã hội loại hình truyền thông xã hội phù hợp với đặc điểm, tính chất Internet bối cảnh, điều kiện mới, theo hướng lực quản lý phải theo kịp thúc đẩy cho phát triển báo chí điện tử (thay báo chí điện tử phải phát triển nhanh, mạnh, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể kinh tế, kỹ thuật, người, lực quản lý nội dung Chỉ thị 52-CT/TW), mạng xã hội loại hình truyền thông Internet giai đoạn mới; nâng cao tính chủ động, tính sắc bén, tính thuyết phục đạo, quản lý hội nhập truyền thông Thứ ba, coi trọng tuyên truyền, giáo dục, vận động người sử dụng Internet, báo chí điện tử, mạng xã hội tuân thủ luật pháp, chuẩn mực trị, đạo đức, văn hóa Thứ tư, nâng cao tính chủ động, tính sắc bén, tính thuyết phục kịp thời đạo, quản lý báo chí, truyền thông Chủ động định hướng, chi phối, chiếm lĩnh thông tin; lấy thông tin tích cực, thống đẩy lùi, lấn át thông tin tiêu cực, xấu độc; lấy hạ tầng thông tin đại, tiện ích ta xây dựng để làm chủ trận địa thông tin Thứ năm, có sách hỗ trợ, tạo điều kiện để báo chí điện tử, doanh nghiệp phần mềm, dịch vụ mạng nước phát triển nhanh, định hướng, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước Quan tâm đầu tư, xây dựng hệ thống báo chí điện tử, trang thông tin điện tử mạnh, thực vũ khí trị tư tưởng quan trọng, sắc bén Đảng, Nhà nước nhân dân (kế thừa Chỉ thị 52-CT/TW) Thứ sáu, phát huy ảnh hưởng mạng xã hội tích cực có; xây dựng đưa vào hoạt động số mạng xã hội, công cụ tìm kiếm, trao đổi thông tin mạng Việt Nam quản lý, có khả thu hút, đáp ứng nhu cầu công chúng, vươn lên tầm khu vực Ngoài hệ thống báo chí điện tử thống, đưa thông tin tốt, cần thiết lên mạng xã hội thân thiện, tích cực để tiếp cận giới trẻ.Nhanh chóng chiếm lĩnh làm chủ không gian mạng Theo quan điểm đồng chí, số định hướng lớn cần tập trung tuyên truyền, thực nội dung Nghị 33, Hội nghị Trung ương 9, khoá XI “Xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” báo điện tử gì? Nghị TW9 khoá XI thể rõ, sâu sắc chủ trương quan điểm đạo: văn hoá tảng tinh thần xã hội; mục tiêu, động lực nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển bền vững đất nước; văn hoá mà xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng tiêu biểu dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học; xây dựng văn hoá, lấy chăm lo thường xuyên việc xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, lành mạnh làm cốt lõi, trọng tâm; xây dựng môi trường văn hoá cách đồng bộ, có vai trò quan trọng gia đình cộng đồng, văn hoá trị, văn hoá kinh tế; xây dựng phát triển văn hoá nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ giữ vai trò quan trọng; nghiệp lâu dài cần tiến hành đồng bộ, sáng tạo kiên trì Trên sở mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể, Ban Chấp hành Trung ương xác định số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để tiếp tục xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đả sắc dân tộc là: xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm nhân cách, lối sống; tiếp tục xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, tạo điều kiện cho việc xây dựng nhân cách, lối sống người; chăm lo xây dựng văn hoá trị, văn hoá kinh tế văn hoá gia đình; phát triển đổi giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; phát triển nâng cao hiệu hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thông tin đại chúng, bảo vệ di sản văn hoá; phát triển công nghiệp văn hoá; chủ động giao lưu, hợp tác quốc tế văn hoá Có thể nói, mục tiêu mà báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng cần quán triệt, để từ tập trung tuyên truyền, đưa Nghị 33 “Xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” vào sống Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí./ PHỤ LỤC Phỏng vấn nhà báo Lê Hồng Thắng – Ban Thư ký báo Nhân dân Tôi Nguyễn Sơn Minh – Giảng viên khoa Báo chí Truyền thông, xin gửi lời chào trân trọng tới anh/chị Chúng triển khai nghiên cứu Báo điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam Kính mong anh/chị bớt chút thời gian giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn anh/chị Câu hỏi: Anh đánh giá tinh thần đạo Nghị Đảng văn hoá; tinh thần triển khai cụ thể soạn nào? Trả lời: Mới nhất, Hội nghị T.Ư (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Trung ương tổng kết 15 năm thực Nghị T.Ư (khóa VIII), nhìn lại việc làm được, chưa làm có số kết luận quan trọng văn hóa Việt Nam giai đoạn là: Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thật trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Phát triển văn hóa hoàn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Xây dựng đồng môi trường văn hóa, trọng vai trò gia đình, cộng đồng hát triển hài hòa kinh tế văn hóa; cần ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa người phát triển kinh tế Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Và đặc biệt trọng tới việc: Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện; Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh; Xây dựng văn hóa trị kinh tế; Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa; hát triển công nghiệp văn hóa đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa; Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại… Nhiều quan báo chí phổ biến, quán triệt nét nghị đến phóng viên, biên tập viên, để họ hiểu rõ, nắm vững triển khai bản, hiệu thời gian tới Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh./ PHỤ LỤC 10 Phỏng vấn nhà báo Phạm Anh Tuấn – Phó Tổng biên tập báo Vietnamnet Tôi Nguyễn Sơn Minh – Giảng viên khoa Báo chí Truyền thông, xin gửi lời chào trân trọng tới anh/chị Chúng triển khai nghiên cứu Báo điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam Kính mong anh/chị bớt chút thời gian giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn anh/chị Câu hỏi: Anh đánh giá khái quát ưu điểm hạn chế loại hình báo điện tử thông tin nội dung văn hoá? Trả lời: Ưu điểm: - Tính tương tác với bạn đọc cao: với vấn đề văn hóa nóng, bạn đọc dễ dàng gửi phản hồi tòa soạn đăng lên thông tin phù hợp, bạn đọc tranh luận với vấn đề đó, dễ dàng chia sẻ facebook trang cá nhân Hạn chế: - Thông tin văn hóa- giải trí báo điện tử phụ thuộc nhiều vào thông tin thông báo chí hãng PR, nghệ sĩ cung cấp nên thiếu kiểm chứng Ví dụ, kết thúc đêm nhạc, gameshow truyền hình: công ty truyền thông gửi hình ảnh, nội dung cho báo phóng viên (không cần tham dự kiện) có thông tin để đăng báo nên thiếu tính khách quan Thêm vào dẫn tới tình trạng thông tin báo vấn đề giống hệt Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh./ PHỤ LỤC 11 Phỏng vấn nhà báo Thanh Thuỷ - Ban Văn hoá Xã hội báo Dân trí điện tử Tôi Nguyễn Sơn Minh – Giảng viên khoa Báo chí Truyền thông, xin gửi lời chào trân trọng tới anh/chị Chúng triển khai nghiên cứu Báo điện tử với vấn đề xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam Kính mong anh/chị bớt chút thời gian giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn anh/chị Câu hỏi: Vai trò, ảnh hưởng hạn chế thông tin văn hoá báo điện tử đến công chúng nào? Trả lời: Phần lớn nội dung Văn hóa từ đầu có khu biệt nội dung, khu biệt độc giả, chưa kể lứa tuổi tham gia mảng nội dung, Văn hóa so với số mảng hút khách Thời sự, tin tức… không lựa chọn nhiều, tác động số đông công chúng xã hội chưa cao Cũng đặc thù nhanh, gọn nên thông tin Văn hóa có xu hướng dịch chuyển sang cách viết Giải trí, dạng gossip, celeb thường độc giả trẻ ưa chuộng - lượng tài sản độc giả mà nhiều báo mạng phải phục vụ thu hút cạnh tranh người đọc Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chị./

Ngày đăng: 12/09/2016, 09:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn tái bản năm 2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn tái bản năm 2001
Năm: 1938
3. Angela Booth (2000), Tự nghiên cứu nhanh chóng và dễ dàng hiệu quả trên Internet, Nxb Trẻ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự nghiên cứu nhanh chóng và dễ dàng hiệu quả trên "Internet
Tác giả: Angela Booth
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2000
4. Anya Schiffrin, Amer Bisat (2004), Đưa tin thời toàn cầu hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa tin thời toàn cầu hóa
Tác giả: Anya Schiffrin, Amer Bisat
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2004
9. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 58- CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 về Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 58-"CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 về Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2000
10. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (1943), Đề cương về văn hóa Việt Nam, năm 1943 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương về
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 1943
11. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết 03- NQ/TW ngày 16 tháng 7 năm 1998, Hội nghị lần thứ Năm, khóa VIII về Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 03-"NQ/TW ngày 16 tháng 7 năm 1998, Hội nghị lần thứ Năm, khóa VIII về Xây
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 1998
12. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2014). Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 6 năm 2014, Hội nghị lần thứ Chín, khóa XI về Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số "33-NQ/TW ngày 09 tháng 6 năm 2014, Hội nghị lần thứ Chín, khóa XI về "Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2014
13. Bộ Thông tin và Truyền thông - Cục Báo chí, Báo cáo tổng kết công tác và phương hướng, nhiệm vụ các năm từ 2008 - 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác và
14. Bộ Thông tin và Truyền thông - Cục Thông tin đối ngoại, Báo cáo tổng kết công tác và phương hướng, nhiệm vụ các năm từ 2008 - 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết
15. Bộ Thông tin và Truyền thông - Cục quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Báo cáo tổng kết công tác và phương hướng, nhiệm vụ các năm từ 2008 - 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác và phương hướng, nhiệm vụ các
16. Bộ Thông tin và Truyền thông - Cục báo chí (2004), Các văn bản quy phạm pháp luật về báo chí in Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản quy phạm
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông - Cục báo chí
Năm: 2004
20. Bộ Thông tin .và Truyền thông (2011), Thông tư số 33/2011/TT-BTTTT ngày 01 tháng 11 năm 2011 về Quy định chi tiết việc cấp Giấy phép hoạt động báo chí điện tử, Giấy phép chuyên trang báo chí điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 33/2011/TT-BTTTT ngày "01 tháng 11 năm 2011 về Quy định chi tiết việc cấp Giấy phép hoạt động
Tác giả: Bộ Thông tin .và Truyền thông
Năm: 2011
21. Bộ Thông tin và Truyền thông (2012), Báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng "công nghệ thông tin của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Năm: 2012
22. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích về ngôn ngữ, văn tự và văn hóa, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chứng tích về ngôn ngữ, văn tự và văn hóa
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
23. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2001 về Quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 55/2001/NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2001
24. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2008 về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 97/2008/NĐ-CP "ngày 28 tháng 8 năm 2008 về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2008
25. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 72/2013/NĐ-CP "ngày 15 tháng 7 năm 2013 về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2013
27. Đảng cộng sản Việt Nam - Ban chấp hành Trung ƣơng (2014), Báo cáo Hội nghị toàn quốc tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội "nghị toàn quốc tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa "VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam - Ban chấp hành Trung ƣơng
Năm: 2014
28. Hà Minh Đức (2005), Một nền văn hóa văn nghệ đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một nền văn hóa văn nghệ đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005
29. Nguyễn Thị Đức (2013), “Đa dạng văn hóa với bảo tồn, phát triển văn hóa Việt Nam”, website Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, tháng 6/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng văn hóa với bảo tồn, phát triển văn hóa Việt Nam”, "website Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Thị Đức
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w