1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp trong giao tiếp vợ chồng người việt giai đoạn 1930 1945 (qua ngữ liệu truyện ngắn văn học giai đoạn 1930 1945) (2016)

67 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 833,44 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRÁNG SỬ HIỀN HỒI ĐÁP HÀNH VI HỎI GIÁN TIẾP TRONG GIAO TIẾP VỢ CHỒNG NGƢỜI VIỆT GIAI ĐOẠN 1930 -1945 (QUA NGỮ LIỆU TRUYỆN NGẮN VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1930 - 1945) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khoá luận, nhận đƣợc giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình TS Khuất Thị Lan - giảng viên tổ Ngôn ngữ, thầy cô tổ Ngôn ngữ - khoa Ngữ Văn, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2; giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè Nhân dịp này, xin đƣợc bày tỏ tới quý thầy cô, gia đình bạn bè, lời biết ơn sâu sắc Do điều kiện thời gian hạn hẹp, với hạn chế kiến thức, lực tìm tòi, nghiên cứu… thân, nên khoá luận tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn sinh viên Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày11 tháng 05 năm 2016 Sinh viên làm khoá luận Tráng Sử Hiền LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khoá luận, xin cam đoan: Khoá luận “Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng ngƣời việt giai đoạn 1930 -1945 (Qua ngữliệu truyện ngắn văn học giai đoạn 19301945)” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc hƣớng dẫn TS Khuất Thị Lan- giảng viên tổ ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn, trƣờng ĐHSP Hà Nội Các kết đƣợc trình bày khoá luận hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2016 Sinh viên làm khoá luận Tráng Sử Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giao tiếp 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.2 Chức giao tiếp 1.2 Giao tiếp vợ chồng ngƣời Việt 14 1.2.1 Khái niệm giao tiếp vợ chồng người Việt 14 1.2.2 Đặc điểm giao tiếp vợ chồng người Việt 14 1.3 Hội thoại phƣơng châm hội thoại 15 1.3.1 Hội thoại 15 1.3.2 Các phương châm hội thoại 16 1.4 Hành vi ngôn ngữ hỏi gián tiếp hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp 18 1.4.1 Hành vi hỏi gián tiếp 18 1.4.2 Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp 18 Chƣơng HỒI ĐÁP HÀNH VI HỎI GIÁN TIẾP NHÌN TỪ GÓC ĐỘ CÁC PHƢƠNG CHÂM HỘI THOẠI CỦA GRICE 21 2.1 Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp nhìn từ góc độ phƣơng châm lƣợng 21 2.1.1 Lời hồi đáp tuân thủ phương châm lượng 22 2.1.2 Lời hồi đáp nói không tuân thủ phương châm lượng 24 2.2 HĐHVHGT nhìn từ góc độ phƣơng châm chất 30 2.2.1 Lời hồi đáp tuân thủ phương châm chất 31 2.2.2 Lời hồi đáp không tuân thủ phương châm chất 37 2.3 HĐHVHGT nhìn từ góc độ phƣơng châm quan hệ 41 2.3.1 Lời hồi đáp tuân thủ phương châm quan hệ 42 2.3.2 Lời hồi đáp vi phạm phương châm quan hệ 45 2.4 HĐHVHGT nhìn từ góc độ phƣơng châm cách thức 49 2.4.1 Lời hồi đáp tuân thủ phương châm cách thức 50 2.4.2 Lời hồi đáp không tuân thủ phương châm cách thức 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT STT Kí tự Nội dung kí tự C Sp1 Ngƣời nói Sp2 Ngƣời nghe V Chồng Vợ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giao tiếp vấn đề dành đƣợc nhiều quan tâm, nghiên cứu nhà ngôn ngữ học tiếng giới, Việt Nam nhà ngôn ngữ học tiếng nhƣ: Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Đức Tồn… có nhiều công trình nghiên cứu giao tiếp Bởi giao tiếp vấn đề nóng, đƣợc cập nhật, diễn sống sinh hoạt ngày Quan trọng hơn, giao tiếp thay đổi theo thời đại Giao tiếp có vai trò quan trọng đời sống xã hội, đời sống ngƣời, nhờ có giao tiếp mối quan hệgiữa ngƣời với ngƣời đƣợc hình thành, tình cảm đƣợc nảy sinh, tâm tƣ, nguyện vọng đƣợc chia sẻ Giao tiếp diễn ngày tƣơng ứng với nhiều mối quan hệ, đối tƣợng tham gia giao tiếp đa dạng, chênh lệch lứa tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, hiểu biết…Tuy nhiên, giao tiếp vợ chồng giao tiếp đặc biệt cả, giao tiếp vợ chồng có nhiều điểm khác biệt so với loại giao tiếp khác, giao tiếp hai ngƣời khác giới, theo tỉ lệ 1-1 Giao tiếp vợ chồng giao tiếp phổ biến, nhƣng thời đại giao tiếp vợ chồng gia đình ngƣời Việt có biến đổi để đáp ứng, phù hợp với yêu cầu thời đại Trong thực tế, giao tiếp vợ chồng diễn với nhiều biểu phong phú, muôn màu, sinh động.Giao tiếp không diễn sống thƣờng nhật, mà đƣợc nhà văn phản ánh sâu sắc tác phẩm văn học Đặc biệt, giai đoạn văn học 1930– 1945, khuynh hƣớng thực phê phán với nhà văn tài đƣa giao tiếp vợ chồng vào tác phẩm, phản ánh cách sâu sắc toàn diện Trong hội thoại, trao lời khởi xƣớng hội thoại, mang tính chất định tiếp hay dừng lại hội thoại, chịu kiểm soát ngƣời nghe Nhƣ vậy, hồi đáp ngƣời nghe có vai trò quan trọng thúc đẩy thoại phát triển Giao tiếp vợ chồng, hành vi hỏi trực tiếp hành vi hỏi gián tiếp Đây hành vi hỏi nhiều không nhằm mục đích hỏi mà mang hàm ẩn sâu xa, ngƣời phát ngôn muốn ngƣời tiếp nhận tự hiểu Để đáp lại hành vi hỏi gián tiếp ngƣời hỏi, ngƣời nghe hồi đáp lời, hồi đáp phi lời tạo hàm ý Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng không diễn thƣờng xuyên sống, mà đƣợc nhà văn đƣa vào văn chƣơng cách sinh động, phản ánh sâu sắc toàn cảnh tranh giao tiếp vợ chồng ngƣời Việt Thông qua hành vi ngôn ngữ hỏi hồi đáp hành vi ngôn ngữ hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng phần bộc lộ tính cách, tâm lí, tâm trạng nhân vật Vì lí lựa chọn đề tài: “Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng người Việt giai đoạn 1930-1945 (Qua ngữ liệu truyện ngắn văn học giai đoạn 1930-1945)” Thực đề tài hi vọng tìm hiểu sâu sắc, có hệ thống hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng ngƣời Việt, nhƣ thể hiệu sử dụng chúng truyện ngắn tiêu biểu nhà văn Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài, Kim Lân Lịch sử vấn đề Đã có nhiều công trình đề tài nghiên cứu đề cập đến phƣơng châm hội thoại Grice, nghiên cứu, tìm hiểu đƣợc diễn với nhiều cấp độ khác Sau số nghiên cứu có đề cập đến nội dung phƣơng châm hội thoại Grice: Tác giả Đỗ Hữu Châu với sách “Ngữ dụng học” sâu nghiên cứu phƣơng châm hội thoại Grice, với bốn phƣơng châm hội thoại: lƣợng, chất, quan hệ cách thức Ông có đóng góp lớn lĩnh vực ngôn ngữ học, đƣa ngành ngữ dụng học vào nghiên cứu Phần lớn đề tài nghiên cứu hay viết ông nói tới nguyên tắc cộng tác Grice Tác giả Nguyễn Đức Dân với sách “Ngữ dụng học”; Nguyễn Thiện Giáp “Dụng học Việt ngữ”, đề cập đến phƣơng châm hội thoại Grice Tác giả Trần Châu Ngọc luận án tiến sĩ với đề tài “Truyện cười tiếng Việt nhìn từ lý thuyết hội thoại” tác giả sâu nghiên cứu việc vi phạm phƣơng châm hội thoại Grice truyện cƣời tiếng Việt, qua kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố gây nên tiếng cƣời cho truyện cƣời Tác giả Đào Nguyên Phúc với viết “Biểu thức rào đón hành vi ngôn ngữ xin phép tiếng Việt sở lí thuyết phương châm hội thoại H.Grice” Tạp chí ngôn ngữ số (169) năm 2003 Bài viết đề cập đến phƣơng châm hội thoại Grice hành vi ngôn ngữ xin phép nhìn nhận việc sử dụng biểu thức rào đón Bài viết cho ta hiểu biết biến đổi hành vi ngôn ngữ xin phép nhìn từ góc độ phƣơng châm hội thoại Ở cho ta nhìn mẻ lí thú phƣơng châm hội thoại Tác giả Trƣơng Viên với viết “Từ nguyên lí cộng tác Grice đến lí thuyết quan hệ Sperber Wilson” đăng tạp chí ngôn ngữ đời sống số (224) – 2014 Bài viết tiến hành so sánh đƣa nhận định mối quan hệ phƣơng châm hội thoại Grice Lí thuyết quan hệ Sperber Wilson Bài viết “Một số chiến lược rào đón hội thoại người Việt” Tạp chí ngôn ngữ số (190) năm 2005 tác giả Vũ Thị Nga, viết nội dung hành vi ngôn ngữ rào đón nhìn nhận từ góc độ phƣơng châm hội thoại Grice Bài viết sâu vào tìm hiểu, phân tích phƣơng châm hội thoại phƣơng diện rào đón hội thoại Tác giả Khuất Thị Lan với viết “Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm chất số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao” đăng tạp chí Ngôn ngữ đời sống số (178) năm 2010 Bài viết sâu phân tích cách kĩ lƣỡng hành vi ngôn ngữ rào đón phƣơng châm hội thoại phƣơng châm chất phạm vi số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao Phƣơng châm chất có chi phối lớn hội thoại có thay đổi linh hoạt giao tiếp Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Liên với đề tài “Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm hội thoại Grice” nghiên cứu hành vi ngôn ngữ rào đón nhìn từ góc độ phƣơng châm hội thoại Grice tác phẩm tiêu biểu Nam Cao Phân tích tác dụng việc vận dụng hành vi rào đón phƣơng châm hội thoại Grice Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Tuyết (2011)“Giao tiếp vợ chồng gia đình người Việt nhìn từ góc độ phương châm hội thoại H.P.Grice (Thông qua tư liệu số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan)”, khóa luận sâu nghiên cứu, tìm hiểu giao tiếp vợ chồng nhìn từ góc độ phƣơng châm hội thoại Grice, khóa luận đƣợc giao tiếp vợ chồng gồm hành vi ngôn ngữ thể mức độ lịch không lịch Vấn đề trả lời dƣờng nhƣ dành đƣợc quan tâm nhà nghiên cứu Cần phải kể đến số tác giả nhƣ: Lê Đông tạp chí ngôn ngữ số năm 1985 có viết: “Câu trả lời câu đáp câu hỏi” Tác giả Lê Anh Xuân với số đăng Tạp chí ngôn ngữ nhƣ “Các dạng trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh” [TCNN số 4, 2000], “Trả lời dạng câu nghi vấn gián tiếp thực hành vi phủ định” [TCNN số 11, 2000], “Một cách trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh: trả lời im lặng” [TCNN số 5, 2006] viết Ngôn ngữ đời trực tiếp, hạ nhẹ mức độ nghiêm trọng việc hơn, thể rõ thái độ khẩn cầu, tha thiết từ chối bị đánh đập, chửi mắng Ví dụ 38: V: Đong hào? Thế đổi mặt tƣơi cƣời C: Thì bu mày liệu (Tuyển tập Nam Cao, Trẻ không ăn thịt chó, Nxb văn học) Cũng nhƣ ví dụ trên, ta hoàn toàn không hiểu hội thoại trò chuyện hay bàn vấn đề Chỉ biết ngƣời hỏi hỏi số tiền, dùng số tiền để mua bán thứ Câu hỏi câu hồi đáp có nội dung hoàn toàn khác Nếu ngƣời hỏi đong hào? Lẽ phải đáp số cụ thể nhƣ ba hào, bốn hào, hay tám hào…còn ngƣời trả lời hƣớng đến liệt kê ngƣời có mặt gia đình, ta tƣởng nhƣ kể tên thành viên nhà Tuy nhiên, văn cảnh câu nói truyện ngắn “Trẻ không ăn thịt chó” Nam Cao Sau hồi thuyết phục vợ đong chịu gạo, cuối ngƣời vợ đồng ý Trƣớc có hỏi chồng: “Đong hào”?, hỏi cho có lệ, mang tính chất hình thức công việc quen thuộc phụ nữ, vợ chồng tính bàn đong chịu, mà đong chịu đâu có tiền mà hỏi nhƣ Ngƣời chồng tƣơi cƣời đáp lai vợ: “Thì bu mày liệu đấy”.Vậy số đƣợc liệt kê ra, để vợ biết nhà có ngƣời đong cho đủ cho ngƣời, cách tránh trả lời trực tiếp số tiền cụ thể khôn khéo, với tính khí vợ đƣa số cụ thể, lỡ không vừa lòng lại gắt lên, lại giận, bực tức cuối không đạt đƣợc mục đích Ví dụ 39: C: Dễ thƣờng hom hem này, tuồng chết giẫm nhỉ? 47 V: Chết nỗi! Ví với thằng cung văn sao? Sao ông dại dột thế! Thật từ hầu hạ ông, nhƣ ngƣời xa đƣợc đến nhà Chẳng cần phải lầu son gác tía, mãn nguyện Đời mong có hai điều: tim túp lều tranh (Nguyễn Công Hoan truyện ngắn chọn lọc, Đàn bà giống yếu, Nxb Văn học) Có vẻ giật trƣớc câu nói bất ngờ chồng, nhƣng quan bà đủ tỉnh táo, khôn khéo để nhận ý đồ chồng, bà lên nhƣ quan trọng: “Chết nỗi! Ví với thằng cung văn sao? Sao ông dại dột thế!”, quan bà trách chồng, hỏi lại chồng so sánh với thằng cung văn, đƣờng đƣờng vị quan, đứng bao ngƣời, bao ngƣời phải cíu đầu gặp ông, ví nhƣ chẳng khác tự hạ thấp Quan bà cần nói nhƣ vậy, quan ông nhận đƣợc vị trí lòng vợ Nhƣng không dừng lại đấy, quan bà nói tiếp: “Thật từ hầu hạ ông, người xa đến nhà Chẳng cần phải lầu son gác tía, mãn nguyện Đời mong có hai điều: tim túp lều tranh” Toàn vế sau câu trả lời quan bà, ta thấy không liên quan đến câu hỏi Nhƣng ngƣời đàn bà khôn khéo, biết tính toán thiệt cho thân, quan bà kể lể nỗi lòng mình, thể biết ơn sâu sắc, may mắn làm vợ quan, niềm vinh dự mà bao ngƣời mong muốn Theo nhƣ lời quan bà, bà cảm thấy hạnh phúc, mãn nguyện, không cần vinh hoa phú quý hay nhà cửa cao sang, có nghĩa phủ định thứ vật chất có giá trị, quan bà muốn chứng minh với chồng ngƣời ham cải, tiền bạc, không quan tâm đến thứ Đối với bà, cần có tình yêu, thấu hiểu, sống đơn giản đạm bạc Nhƣ vậy, ta thấy quan bà vi phạm phƣơng châm quan hệ, vấn đề bà nói hoàn toàn xa lạ, không liên quan đến chủ đề hai ngƣời bàn, tất nhiên 48 chủ ý bà, lời ngon ngọt, nịnh hót, lấy lòng chồng, muốn chồng thấu chân tình Ngƣời chồng nghe lời tâm tình mà không mủi lòng, không trân trọng, yêu thƣơng vợ hơn, không cảm thấy hạnh phúc có ngƣời vợ không màng vinh hoa Bằng khéo léo, cố tình nói thêm tâm ý mình, quan bà lấy đƣợc niềm tin nơi chồng, yêu thƣơng chiều chuộng Nhƣ vậy, ta không lắng nghe, không tập trung hiểu ngƣời đối thoại, dễ rơi vào tình trạng trật khớp, lệch lạc giao tiếp Tuy nhiên, ngƣời ta nói lảng, nói tránh, gây hiệu giao tiếp 2.4 HĐHVHGT nhìn từ góc độ phƣơng châm cách thức Bên cạnh việc ngƣời nói lựa chọn nội dung, trọng đến lƣợng thông tin đƣa ra, đảm bảo tính xác thực thông tin, ngƣời nói cần phải quan tâm đến hình thức lời phát ngôn để truyền đạt đến ngƣời nghe thông tin cách hiệu Điều đƣợc Grice phát biểu ngắn gọn phƣơng châm cách thức: a,Tránh lối nói tối nghĩa b, Tránh lối nói mập mờ (có thể hiểu nhiều nghĩa) c, Hãy nói ngắn gọn (tránh nói dài dòng) d, Hãy nói có trật tự [3; 230] Khảo sát hội thoại vợ chồng, thu đƣợc kết quả: Ngƣời hồi đáp tuân thủ phƣơng châm cách thức 102 hội thoại Ngƣời hồi đáp vi phạm phƣơng châm cách thức 112 thoại Kết thống kê cho thấy, ngƣời nói vi phạm phƣơng châm cách thức chiếm số lƣợng nhiều tuân thủ Điều này, bắt nguồn từ tâm lí ngƣời Những thoại chủ yếu vợ chồng nông dân, nông dân thời quen với công việc lao động vất vả, cực nhọc, nhận thức, nhƣ trình độ học vấn hạn chế, chí tỉ lệ mù chữ cao, nên khả sử dụng ngôn 49 ngữ vào giao tiếp hạn chế gặp khó khăn Tâm lí nông dân,không quen với việc lựa chọn, chau chuốt, xếp từ ngữ họ quen nói suồng sã, tự nhiên, nên phát ngôn không rõ nghĩa Một vấn đề tồn giao tiếp vợ chồng tình trạng nói dài dòng, lan man họ hay than vãn, kể lể, phàn nàn vấn đề gia đình, sống 2.4.1 Lời hồi đáp tuân thủ phương châm cách thức Ngƣời Việt ta có câu: “Dây cà dây muống”, cách nói lan man, dài dòng, trọng tâm “Lúng búng ngậm hột thị”, nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch Nói nhƣ ảnh hƣởng xấu đến giao tiếp, đƣợc nội dung muốn truyền đạt, gây khó khăn cho ngƣời tiếp nhận Nói dài dòng khiến ngƣời nghe tập trung, nội dung mơ hồ, không rõ ràng làm cho ngƣời nghe hiểu sang nghĩa khác Hãy nói có trật tự: xếp ý cần nói theo trật tự trƣớc sau cho thật hợp lí, truyền tải đƣợc nội dung cần nói Khảo sát hội thoại vợ chồng nhìn từ góc độ phƣơng châm cách thức nhận thấy biểu phong phú Ví dụ 40: C: À, này! Con chó nhà ta đâu nhỉ? Mình chƣa vào cụ bếp dắt à? Nhà đứng ngẩn lúc Có lẽ nhà không ngờ ngày giời không nói chuyện chó với V: Nó chết rồi! Nhà nói khẽ Chồng: Chết rồi? Làm mà chết đƣợc? Tôi trố mắt lên hỏi lại Nhà cúi mặt xuống thở dài V: Nó chết thƣơng Không phải chết bếp cụ Móm đâu Nó nhà ta chết (Kim Lân, Con chó xấu xí, Nxb Nhà văn) 50 Vì giặc đánh ác liệt, nên gia đình nhân vật “Tôi”, không đem chó theo, đành gửi lại cho nhà cụ bếp Móm trông nom Hai tháng sau, giặc rút, ngƣời vợ tạt qua chỗ cụ bếp toan đón chó về, nhƣng tích, có lẽ bị ngƣời ta làm thịt Khi chồng về, niềm vui đoàn tụ ngƣời ta không bận tâm đến chó, quên nhà ba thành viên, có chó xấu xí Trƣớc đai chạy giặc anh tự nhủ với thân không phụ nó, nuôi Nhƣng ngƣời ta mau chóng quên nói, tự nhủ với thân làm nhƣng cuối bỏ lại phía sau Phải đến ngày sau anh nghĩ đến hỏi vợ chó, nhƣng chết Anh không tin vào vừa nghe, ngạc nhiên, bàng hoàng, hỏi lại vợ đến hai lần Câu hỏi anh, với mục đích khẳng định lại lần thật chó chết nhƣ lời vợ anh nói, việc nhƣ vợ anh nói dối, câu hỏi vô tình anh buột miệng theo quán tính, buông nhƣ thể anh vừa nhận điều Bây thâm tâm anh giày vò, cắn rứt, tội lỗi, anh phụ nó, trƣớc anh coi chó xấu xí, chó kêu ăng ẳng nhƣ lời van xin đem theo, nhƣng anh từ chối Con ngƣời ta vậy, có thƣờng trân trọng, giữ gìn, để đến đi, vội vàng tìm lại, thấy hối tiếc Có lẽ nghĩ lại anh hối hận, xót xa, thƣơng cho chó xấu xí Chỉ có ngƣời vợ đối xử tử tế, có tình nghĩa với chó Khi nghe ngƣời ghét bỏ chó hỏi thăm, nhƣ có đƣợc chia sẻ, ngƣời vợ bộc bạch nỗi lòng xót xa, tiếc thƣơng Nghĩ đến chết chó, chị nghẹn lòng, thấy hổ thẹn chó có tình, có nghĩa, chung thành với chủ, đến chết cố lê lết da bọc xƣơng tìm đến bình yên, nhƣng gia đình chị phụ nó, thân bỏ rơi, phó mặc cho ngƣời lạ Chị xúc động kể lại chết thảm thƣơng cho chồng nghe, với ba câu nói ngắn gọn 51 - “Nó chết thương ạ”!: - câu nói bộc lộ thƣơng cảm, cảm xúc, chị xúc động, tiếc thƣơg, xót xa, tâm tƣ ùa chồng hỏi thăm chó xấu xí - “Không phải chết cụ bếp Móm đâu”- Phủ định địa điểm xảy chết chó, không chết nhà cụ bếp Móm, không bị ngƣời ta giết thịt, bỏ chỗ khác Chắc ngờ chó bị chủ nhân ghẻ lạnh, hắt hủi lại tìm cách trở với ngooi nhà ngày xƣa sống để tìm chủ Chính ngƣời vợ tận mắt chứng kiến chết nó, nên không thẻ kìm lòng chị nghĩ -“Nó nhà ta chết đấy” Câu nói cuối nhƣ cứa sâu thêm tội lỗi lòng ngƣời chồng, vang mãi, trở thành nỗi ám ảnh, trăn trở anh Ngƣời ta có quyền không làm điều ngƣời ta không thích, nhƣ anh có quyền không đem theo chó anh không muốn Nhƣng ngƣời ta thƣờng không nhìn sâu xa việc nghĩ đơn giản Chắc anh chị không nghĩ chó hắt hủi, toan tính làm thịt nó, cuối tìm với chủ, chọn nơi làm nơi dừng chân cuối Cách chị xếp, cách đƣa câu nói thật khiến ngƣời ta khó kìm lòng, hay khiến ngƣời ta phải suy ngẫm lại việc đối nhân xử với ngƣời xung quanh nhƣ vạ vật quanh ta Trƣớc tiên chị lên cảm xúc mình, sau vào kể lể chi tiết, cho ta thấy lòng chị Tuy câu nói chị vẻn vẹn - từ nhƣng sức bao chứa sức tác động lại vô ghê gớm Nó thức tỉnh ngƣời chồng, đánh thức tội lỗi thâm tâm Nó đem đến học đắt giá cho ngƣời, ngƣời sống, tồn coi trọng, trân qúy có, để lại hối hận vội vàng tìm lại, muộn màng Ví dụ 41: V: Chắc thầy em mệt phải? Từ sáng đến đâu? Hỏi vay ai? 52 Vắt tay lên trán, anh Dậu thở dài tiếng cất giọng lề dề ngƣời ốm: C: Tôi lên nhà lão Hội Ích (Ngô Tất Tố, Tắt đèn, Nxb Văn học) Chị Dậu thấy chồng nằm thức, không cựa quậy, mệt mỏi Biết việc không suôn sẻ, sốt ruột nhƣng chị gặng hỏi ba câu hỏi lien tiếp phần cho ta thấy chị Dậu hi vọng chồng nhiều, đặt niềm tin lớn lao vào chồng, nỗi lo đè nặng lòng khiến chị yên để anh Dậu nghỉ ngơi Câu hỏi đầu tiên: “Chắc thầy em mệt phải”, hiểu đƣợc mệt mỏi, áp lực mà chồng phải gánh chị Dậu thƣơng cho anh, thấy anh mệt về, chị hỏi thăm, câu hỏi lời chào, lời hỏi thăm tình hình sức khoẻ chồng Nhƣ vậy, chị Dậu khéo léo đẩy lời hỏi thăm lên trƣớc Hai câu hỏi tiếp theo, chị thẳng vào vấn đề, chị hỏi anh đến đâu vay, vay Nhƣng đáp lại loạt câu hỏi câu hỏi vợ, vẻ mặt đầy mệt mỏi, anh vắt tay lên trán, ngƣời ta vắt tay lên trán lúc tâm trạng có suy tƣ, bất an, có điều trăn trở, mà sẻ chia cho nhẹ lòng Anh Dậu hỏi vay nhiều nơi, nhƣng chẳng nơi cho anh vay mƣợn tiền cả, anh suy nghĩ điều có thâm tâm anh rõ, anh thở dài, thở dài nghĩ sống bộn bề, đầy lo toan, không tìm thấy lối thoát, bế tắc, tuyệt vọng, anh biết tìm đâu tiền để lo suốt sƣu thuế, nơi hỏi vay hỏi Nhƣ vậy, anh Dậu hồi đáp lại lời hỏi thăm thắc mắc chị Dậu vẻ mệt mỏi, biểu qua nét mặt không đƣợc ổn, chị Dậu nhƣ bạn đọc phần đoán đƣợc kết quả, rõ anh hỏi đâu, hỏi Không biểu qua nét mặt mà biểu qua lời nói khó nhọc “Cất giọng lề dề người ốm”, đầy vẻ khó khăn, anh ốm hay lo toan vật ngƣời đàn 53 ông trụ cột nhà kiệt quệ, không sức lực để đƣơng đầu, để tiếp tục vƣợt qua áp lƣc sống “Tôi lên nhà lão Hội Ích”, hồi đáp lại tất ba câu hỏi vợ câu Bỏ qua lời hỏi thăm, quan tâm vợ, anh không cảm ơn, không câu nệ anh nghĩ đƣợc khoản tiền phải nộp Câu trả lời ngắn gọn, nhƣng rõ ràng bao chứa địa điểm lẫn đối tƣợng anh hỏi vay Chỉ cần nhƣ vậy, chị Dậu biết đƣợc kết Anh Dậu không trình bày dài dòng, lan man, đâu, hỏi vay ai, ngƣời ta từ chối anh nhƣ nào, thông tin có cần thiết cuối anh trở tay không, không cho anh vay Hơn nữa, ngƣời mệt mỏi, rơi vào trạng thái hoang mang, không đủ kiên nhẫn trình bày tất việc, điều quan trọng anh thông tin xác đến vợ kết Hai vợ chồng khốn đốn, chạy vạy khắp nơi, lo toan, thiếu thốn không làm tình nghĩa vợ chồng, vật chất thiếu nhung sẻ chia, tình nghĩa vợ chồng tràn đầy Cách chị Dậu gọi anh Dậu hai tiếng “Thầy em” nghe thật gần gũi, chan chứa tình cảm, quan tâm, ân cần, lo lắng Cách anh Dậu hồi đáp lại câu hỏi vợ phần phản ánh đƣợc tâm trạng anh Chúng thấy rằng, ngƣời chồng ngƣời tuân thủ phƣơng châm cách thức nhiều vợ, đặc điểm giới tính phần chi phối Đàn ông thƣờng trụ cột, lo việc lớn cho gia đình, hình thành họ cƣơng trực, thẳng thắn, giao tiếp xu hƣớng trình bày vấn đề ngắn gọn, rõ ràng, không vòng vo, giải thích nhƣ phụ nữ Họ thuộc phái mạnh, tâm lí than vãn, phàn nàn Nhƣ vậy, ngƣời tham gia giao tiếp, tuân thủ phƣơng châm cách thức, giúp hội thoại diễn nhanh chóng mà ngƣời tham gia giao tiếp hiểu 54 2.4.2 Lời hồi đáp không tuân thủ phương châm cách thức Phƣơng châm cách thức phƣơng châm vô quan trọng, vi phạm phƣơng châm ảnh hƣởng nhiều đến giao tiếp Không ảnh hƣởng đến chất lƣợng hội thoại mà gây chia rẽ tình cảm ngƣời tham gia giao tiếp không hiểu nhau, không hiểu nội dung giao tiếp, không hiểu dẫn đến rạn nứt tình cảm Ví dụ, ngƣời nói, nói không rõ nghĩa, mơ hồ ngƣời tiếp nhận không chịu phân tích, lí giải hiểu nhầm điều khó tránh khỏi, nhƣ câu: “Về nhà không với chồng cũ lấy chồng mới”, ngƣời tiếp nhận câu nói hoàn toàn hiểu sai ý ngƣời phát ngôn, phát ngôn mơ hồ, không rõ nghĩa, dễ làm cho ngƣời khác hiểu theo nhiều nghĩa Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp giao tiếp ngày, nhƣ văn học, ngƣời ta cố tình vô ý vi phạm phƣơng châm cách thức, khong phải tuân thủ đầy đủ để tạo hàm ý Ví dụ 42: V: Thế thầy em định vay đâu hay chƣa? Anh Dậu nín lặng hồi, lại thở dài tiếng nữa: C: Tôi nói với cụ Nghị Quế thôn Đoài bán quách… Đƣơng nói dở câu, anh Dậu ngập ngừng lại thôi, nhƣ có vật nghẹn cổ họng Chị Dậu cố gặng: V: Bán quách gì? Thầy em nói, có mà sợ (Ngô Tất Tố,Tắt đèn, Nxb Văn học) Trên trò chuyện vợ chồng anh Dậu, anh Dậu vay mƣợn khắp nơi nhƣng tốn công vô ích Quay trở đầy mệt mỏi, chị Dậu hỏi chuyện, anh kể lại cho chị Dậu nghe, chị hiểu nỗi khổ tâm, vất vả chồng Không cách để cứu giúp gia đình chị lúc này, chị bất lực, chồng chị bất lực, tìm đâu tiền để nộp sƣu, biết khó, nhƣng chị 55 đƣa câu hỏi: “Thế thầy em định vay đâu hay chưa?” Vay đâu, đến ngƣời cậu không cứu vớt gia đình chị, bỏ mặc gia đình chị lúc hoạn nạn, thiếu thốn Câu hỏi, nhƣng chị Dậu hƣớng đến dò xét ý chồng, câu hỏi chứa đựng cảm thông, chia sẻ thông qua cách chị gọi chồng: “Thầy em”, nhẹ nhàng Sẵn chị Dậu khơi chuyện, anh bày tỏ nỗi lòng Có lẽ trở tay không, anh buồn, thất vọng, nghĩ cách tìm lối thoát Một ngƣời đàn ông trụ cột, bỏ mặc gia đình, buông xuôi, phó mặc, hay bị đánh gục khó khăn, áp lực, trọng trách đè nặng lên vai anh, anh cần tìm cách Quả ngƣời ta rơi vào bế tắc, bƣớc đƣờng cùng, bất đắc dĩ, ngƣời ta làm, nghĩ đến thứ không tƣởng mà bình thƣờng không nghĩ đến Anh Dậu vậy, anh bắt buộc phải lựa chọn lúc anh trở thành ngƣời khác, anh ngập ngừng nói lên suy nghĩ “Hay bán quách…”, dấu ba chấm phía sau nhƣ khoảng lặng đáng sợ Anh để trống vế quan trọng nhất, nội dung quan trọng nhất, vậy? Nếu để ngƣời đọc suy đoán, có lẽ ngƣời ta có nhiều cách suy luận khác nhau, anh bán thứ có giá trị nhà chăng? Ngay chị Dậu chƣa xác định chồng bán Bởi câu nói mơ hồ, nửa vời khiến ngƣời ta phải băn khoăn, trăn trở, tò mò Anh không nói tiếp, bỏ dở câu nói, chị Dậu biết suy nghĩ thê cho ý anh, chị gặng hỏi, an ủi động viên, trấn an tinh thần anh, cuối cung anh chịu nói lên suy nghĩ Đáp lại chia sẻ từ ngƣời vợ anh khóc, khóc xúc động hay khóc điều anh chuẩn bị nói Đàn ông rơi lệ, nhƣng họ khóc họ phải chịu đựng nỗi đau, tổn thƣơng ghê gớm, anh khóc phàn cho thấy nỗi khổ tâm lòng, phải khó nói, khó mở lời Và không ngờ rằng, ngƣời cha lại nỡ lòng có suy nghĩ tàn độc bán đứa Đến đây, ta lí giải ngập ngừng, bỏ dở chừng, mơ hồ lời nói anh Bƣớc đƣờng cùng, anh lựa chọn 56 bán Tý Việc bất nhân, vô nghĩa, vô tình nhƣ vậy, dễ dàng mở lời, nói nhƣ tội lỗi, vƣớng bận lòng Thì ra, anh bỏ dở câu nói, tạo mơ hồ, không rõ ràng nỗi đau khổ, dằn vặt, tội lỗi anh lớn, nên cảm thông, thấu hiểu hay trách ngƣời cha bất nhân đây, thật khó để phán xét Ví dụ 43: C: Thế đƣợc? V: Muốn làm làm (Tuyển tập Nam Cao, Trẻ không ăn thịt chó, Nxb Văn học) Trên hai câu nói, câu hỏi câu đáp, nhƣng họ nói với vấn đề gì, lời nói với ai, câu hỏi câu trả lời không rõ ràng, mơ hồ, xác định vấn đề đƣợc bàn luận Nhƣng hai câu nói đƣợc trích truyện ngắn “Trẻ không ăn thịt chó” Nam Cao, trò chuyện hai vợ chồng nông dân Ngƣời chồng tỏ ý muốn vợ đong gạo chịu, nhƣng ngƣời vợ từ chối với lí bận, nhƣng ngƣời chồng chƣa dứt ý định nhờ vả, đành vu vơ hỏi câu “Thế được” Đáp lại mơ hồ, không rõ ràng ngƣời vợ trả lời mơ hồ, nƣớc đôi “Muốn làm”, lúc tức giận, ngƣời ta thƣơng không qua tâm, không bận tâm đến ngƣời xung quanh, ngƣời trò chuyện với đôi lúc đƣa câu trả lời không liên quan Nói nghĩ, mặc cho làm phật ý ngƣời khác Câu trả lời ngƣời vợ thực chất trống rỗng, nội dung gì, không rõ ràng, biết ý định ngƣời vợ gì, ngƣời chồng thích làm đƣợc miễn có gạo để nấu, hay ý việc không liên quan đến mình, trách nhiệm phải suy nghĩ cách trả lời Mục đích chồng có gạo để thổi cơm, ngƣời vợ trả lời tuỳ, rõ ý Ngƣời chồng bạn đọc suy 57 đoán đƣợc ý định cuối cùng, điều ngƣời vợ muốn nói Thông qua câu trả lời mơ hồ, ta thấy đƣợc thái độ thờ ơ, dửng dƣng, hai vợ chồng xƣng hô cộc lốc, thƣa gửi, không đại từ nhân xƣng, từ ngữ suồng sã đƣợc sử dụng, không lựa chọn, không cầu kì, phù hợp với gia đình nông dân Việt Nam năm 1930 - 1945 Qua đây, rút kết luận giao tiếp lúc cần tuân thủ phƣơng châm cách thức, tuân thủ nghiêm ngặt làm cho giao tiếp trở nên khô cứng, khô khan, nhàm chán Bởi ngƣời tham gia giao tiếp cần linh hoạt, vi phạm, cần tuân thủ, để đạt hiệu giao tiếp cao 58 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài, nhận thấy HĐHVNNHGT đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với nhiều đăng tạp chí ngôn ngữ, luận án Thạc sĩ, Tiến sĩ Đây thuận lợi Tuy nhiên vấn đề đặt ra, ngƣời viết phải có hƣớng riêng mình, phải biết khai thác vấn đề theo cách hiểu mình, không đƣợc phép chép với công trình nghiên cứu trƣớc Sau trình nghiên cứu, tìm hiểu, tiến hành xây dựng đề tài thu đƣợc kết sau: Những vấn đề lý thuyết: Những vấn đề chung giao tiếp giao tiếp vợ chồng ngƣời Việt với đặc trƣng Lý thuyết hội thoại, phƣơng châm hội thoại Hành vi ngôn ngữ phân loại hành vi ngôn ngữ Chúng tiến hành khảo sát hồi đáp hành vi ngôn ngữ hỏi gián tiếp nhìn từ góc độ phƣơng châm hội thoại Grice Đƣa dẫn chứng tiêu biểu để phân tích Lí giải nguyên nhân chênh lệch việc vi phạm tuân thủ phƣơng châm hội thoại Chỉ điều kiện sử dụng, cách thức thể hiện, mục đích hồi đáp hành vi ngôn ngữ hỏi gián tiếp, giao tiếp cụ thể đƣợc thể số truyện ngắn Nam Cao, Ngô Tất Tố, Tô Hoài, Kim Lân, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan Với kết thu đƣợc tiến hành khoá luận này, đáp ứng đƣợc yêu cầu đề tài khoá luận Tuy nhiên nhận thấy 59 đề tài rộng chƣa thống kê đƣợc tất tác phẩm tiêu biểu nhà văn, trình xử lí ngữ liệu, phân tích ngữ liệu tránh khỏi thiếu sót, chƣa đƣợc chu đáo chuẩn xác Chúng dự định khắc phục mở rộng đề tài để nghiên cứu sâu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Huy Bích (2002), Giới lí thuyết nữ quyền phương Tây, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, 2000 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Tô Hoài, Tuyển tập Tô Hoài – tập 1, Nxb Văn học Hà Nội, 1994 Nguyễn Công Hoan, Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học Nguyên Hồng, Truyện ngắn Nguyên Hồng, Nxb Văn học 10 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Khuất Thị Lan (2010), “Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm chất số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao”, đăng tạp chí Ngôn ngữ đời sống số (178) 12 Kim Lân, Truyện ngắn Kim Lân, Nxb Nhà văn 13 Vũ Thị Nga (2005 ), “Một số chiến lược rào đón hội thoại người Việt”,trên Tạp chí ngôn ngữ số (190) 14 Đào Nguyên Phúc (2003), “Biểu thức rào đón hành vi ngôn ngữ xin phép tiếng Việt sở lí thuyết phương châm hội thoại H.Grice”, Tạp chí ngôn ngữ số (169) 15 Ngô Tất Tố, Truyện ngắn Ngô Tất Tố, Nxb Văn học ... 1.4 Hành vi ngôn ngữ hỏi gián tiếp hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp 18 1.4.1 Hành vi hỏi gián tiếp 18 1.4.2 Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp 18 Chƣơng HỒI ĐÁP HÀNH VI HỎI GIÁN TIẾP... tiếp vợ chồng người Vi t giai đoạn 1930- 1945 (Qua ngữ liệu truyện ngắn văn học giai đoạn 1930- 1945) ” Thực đề tài hi vọng tìm hiểu sâu sắc, có hệ thống hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng. .. Hồi đáp hành vi hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng ngƣời Vi t giai đoạn 1930- 1945 qua ngữ liệu tác phẩm văn học giai đoạn 1930- 1945 để từ giúp cho bạn đọc có nhìn tổng quan hồi đáp hành vi hỏi

Ngày đăng: 25/10/2017, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w