1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Lễ hội về người anh hùng chống giặc ngoại xâm của người Việt ở Đồng bằng Bắc bộ

85 103 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** NGUYỄN THỊ THU LỄ HỘI VỀ NGƯỜI ANH HÙNG CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** NGUYỄN THỊ THU LỄ HỘI VỀ NGƯỜI ANH HÙNG CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học TS.GVC NGUYỄN THỊ NHÀN HÀ NỘI – 2010 Lời cảm ơn Trong q trình thực khố luận, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ thầy, cô giáo tổ văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô đặc biệt cô giáo TS GVC Nguyễn Thị Nhàn, người trực tiếp tận tình giúp đỡ tơi q trình thực hồn thiện khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Thu Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những nội dung số liệu trình bày khố luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Thu Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Cấu trúc khoá luận Nội dung Chương Khái quát chung sinh hoạt lễ hội 1.1 Khái niệm lễ hội 1.2 Các yếu tố câú thành lễ hội 1.2.1 Lễ 1.2.1.1 Nghi thức hành lễ 1.2.1.2 Người hành lễ 11 1.2.1.3 Vật phẩm dâng lễ 12 1.2.2 Hội 13 1.3 Đặc điểm lễ hội người Việt 16 1.3.1 Thời gian đời 16 1.3.2 Đặc điểm lễ hội 17 1.3.2.1 Tính văn hố làng xã 17 1.3.2.2 Tính đa dạng phong phú 18 1.4 Giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền 20 1.4.1 Sự trở nguồn cội 20 1.4.2 Tính cộng đồng cố kết cộng đồng 21 1.4.3 Tinh thần dân chủ nhân 22 1.4.4 Giá trị thẩm mĩ 23 Chương Lễ hội NGƯờI anh hùng chống giặc ngoại xâm người 26 Việt đồng Bắc 2.1 Nguồn gốc lễ hội anh hùng chống giặc ngoại xâm 26 2.1.1 Lịch sử đấu tranh giữ nước 26 2.1.2 Lòng tự hào dân tộc, ý thức uống nước nhớ nguồn 28 2.1.3 Sức hấp dẫn hình tượng người anh hùng 30 2.2 Bản chất đặc điểm lễ hội người anh hùng chống giặc 36 ngoại xâm người Việt Đồng Bắc Bộ 2.1.1 Tính tổng hợp đan xen sinh hoạt tín ngưỡng, văn 36 hố dân gian 2.2.2 Mối quan hệ lễ hội người anh hùng chống giặc 40 ngoại xâm văn học nghệ thuật 2.2.2.1 Văn học nghệ thuật sở để tái lễ hội 40 2.2.2.2 Lễ hội - “sự cụ thể hố” tái hình tượng 43 người anh hùng văn học nghệ thuật 2.2.3 Tái khơng khí chiến trận 53 2.2.4 Hình tượng người anh hùng chống giặc ngoại xâm 59 tôn thờ lễ hội 2.3 Lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm nhịp 62 sống đại 2.4 Một số đề xuất biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn 65 hoá truyền thống qua lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm Kết luận 68 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục (một số hình ảnh) 72 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian đáp ứng nhu cầu tình cảm khơng thể thiếu đời sống dân tộc giới Việt Nam Lễ hội bảo tàng sống văn hoá sinh hoạt cộng đồng, nơi phản ánh đời sống tinh thần, phong tục tập quán dân gian Người dân tìm đến lễ hội để giải toả ước muốn, cầu cho quốc thái dân an, nhân khang vật thịnh Lễ hội nơi để hậu ôn lại truyền thống lịch sử, môi trường để gặp gỡ, cộng cảm Thông qua lễ hội, vị anh hùng sống đời sống tâm linh dân tộc 1.2 nước ta, thời kì đổi nay, văn hoá truyền thống phải đối mặt với cơng cơng nghiệp hố, đại hố , tồn cầu hoá Sự tác động kinh tế thị trường giao lưu văn hoá quốc tế, nhu cầu đời sống tâm linh người tác động mạnh đến văn hố truyền thống có lễ hội Trước tình hình đó, văn hố truyền thống bộc lộ sức mạnh để tìm cho hay, tốt, đồng thời gặp khó khăn thách thức bộc lộ hạn chế Lễ hội với vai trò nơi gặp gỡ, cộng cảm phục hưng, trỗi dậy với sức mạnh tâm linh, vật chất, với tính xã hội hố cao Các danh lam thắng cảnh, loại hình nghệ thuật giữ gìn Tâm nguyện tìm với cội nguồn bừng rộ khắp nơi Lễ hội không xuất vào "xuân - thu nhị kỳ" mà tổ chức quanh năm đâu, làng người ta tổ chức lễ hội Theo thống kê nhà nghiên cứu nước ta, có tới 500 lễ hội lớn nhỏ trải khắp đất nước Sự trỗi dậy lễ hội làm nảy sinh nhiều tượng bất cập, hủ tục trỗi dậy tượng thương mại hoá lễ hội, lễ hội truyền thống giả, tượng mê tín dị đoan có hội nảy mầm phát triển Vấn đề giữ gìn phát huy nét độc đáo lễ hội truyền thống trở thành vấn đề chung toàn xã hội, để lễ hội thực sinh hoạt văn hoá tinh thần lành mạnh nhân dân ta với vẻ đẹp sức hấp dẫn vốn có từ lâu 1.3 Lễ hội nước ta phong phú, đa dạng, song có điều đáng ý lễ hội nhân vật lịch sử, anh hùng chống giặc ngoại xâm chiếm số lượng lớn Các nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, việc nghiên cứu lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm người Việt Đồng Bắc Bộ chưa có cơng trình đề cập riêng biệt tồn diện Đó vấn đề gợi cho chúng tơi tiếp tục tìm hiểu 1.4 Là sinh viên ngành Việt Nam học, với mong muốn ngày hiểu biết đất nước, người Việt Nam lễ hội - hình thức phản ánh sinh hoạt cộng đồng dân tộc trở thành nguồn tư liệu hấp dẫn, hữu ích cung cấp cho hiểu biết phong phú đời sống, tình cảm người Việt Tìm hiểu "Lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm người Việt Đồng Bắc Bộ” giúp tác giả khoá luận nâng cao hiểu biết phương diện văn hố dân tộc, góp phần giáo dục truyền thống u nước, bồi đắp lòng tự hào, tự tơn dân tộc, vun đắp tình yêu quê hương, đất nước, nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống văn hoá dân tộc Lịch sử vấn đề Lễ hội nói chung, lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm nói riêng có vai trò ý nghĩa to lớn đời sống văn hoá dân tộc đời sống tinh thần nhân dân Những năm gần đây, trước phục hồi nhanh chóng có tính chất bùng nổ lễ hội truyền thống, vấn đề lễ hội nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm Liên quan đến vấn đề “Lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm người Việt Đồng Bắc Bộ”, kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Tác giả Lê Trung Vũ Lễ hội cổ truyền (Nxb Khoa học xã hội, 1992) đề cập tới vấn đề thời gian đời lễ hội Tác giả viết “Mặc dù bị đô hộ, người Lạc Việt giữ lại phát triển thần thoại, truyền thuyết lịch sử có ý nghĩa củng cố lĩnh dân tộc Trong lễ hội, mục đích tín ngưỡng đời Đó sùng bái, tưởng niệm diễn lại, kể lại tích anh hùng văn hố, khai sáng đất nước anh hùng có cơng chống giặc ngoại xâm Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bôn, Triệu Quang Phục, Phùng Hưng Mỗi dịp mở hội lần cư dân Việt sùng bái, tưởng niệm, diễn lại tích anh hùng dân tộc, Các vị trở thành thành hoàng nhiều xóm làng cư dân Việt” [18, tr 50, 51] Tác giả Lê Hồng Lý tiểu luận "Lễ hội đồng Bắc Bộ nhân vật lịch sử sách Lễ hội truyền thống xã hội đại (Nxb Khoa học xã hội, 1993) đưa trang viết khái quát đặc điểm lễ hội Tác giả khẳng định chất lễ hội tưởng niệm người anh hùng chống giặc ngoại xâm thực chất bắt nguồn từ nghi lễ nông nghiệp Tác giả nhận định: "Dù thời gian có qua với bao lớp bồi đắp biến thiên lịch sử, vết tích cội nguồn lễ hội lịch sử Việt Nam khơng bị xố mờ Đó nghi lễ nông nghiệp” [6, tr 88] Tác giả Lê Văn Kỳ Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ người anh hùng (Nxb Khoa học xã hội, 1996) sâu khảo sát, mối quan hệ truyền thuyết người anh hùng hội lễ người anh hùng người Việt; truyền thuyết hội lễ người anh hùng có mối quan hệ khăng khít, tương hỗ Ông nhận xét truyền thuyết lễ hội "đều có phận quan trọng tập trung ca ngợi người có cơng với dân, với nước, hướng tới mục đích khơi dậy lòng tự hào dân tộc nhắc nhở cháu đừng phụ công ơn bậc tiền bối" [8, tr 18] Ngoài ra, vấn đề lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm người Việt Đồng Bắc Bộ đề cập rải rác cơng trình nghiên cứu tác Hoàng Lương (2002) với Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đaị học Quốc Gia Hà Nội; Nguyễn Quang Lê (1995), “Lễ hội dân gian truyền thống - hình thức phản ánh lịch sử dân tộc”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 4; Nguyễn Quang Lê (2002), Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt Đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội… Nhìn chung, giới nghiên cứu nêu nét khái quát nhất, chưa sâu tìm hiểu vấn đề cách cụ thể, toàn diện Đặc biệt thay đổi lễ hội năm gần Mặc dù vậy, kết nghiên cứu người trước sở gợi ý quý giá để tác giả khoá luận tiếp tục đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm khơng gian văn hố Đồng Bắc Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu nguồn gốc, đặc điểm, chất lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm người Việt Những thay đổi lễ hội năm gần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao hiểu biết phương diện văn hoá truyền thống dân tộc, góp phần giáo dục tình cảm tốt đẹp hệ trẻ góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc 4.2 Nhiệm vụ Khoá luận nghiên cứu làm rõ nguồn gốc, đặc điểm, chất, ý nghĩa lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm người Việt Đồng Bắc Bộ Những thay đổi yếu tố năm gần Từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy nét truyền thống lễ hội Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: Phương pháp điền dã 10 Để lễ hội tưởng nhớ người anh hùng chống giặc ngoại xâm, phát huy hết chức giá trị nó, từ cấp quản lí đến đội ngũ tổ chức lễ hội cần tìm cách khắc phục hạn chế Chỉ có thực khắc phục hạn chế cách nghiêm túc lễ hội thực sinh hoạt văn hoá tinh thần lành mạnh nhân dân ta với vẻ đẹp sức hấp dẫn vốn có từ lâu đời 2.4 Một số đề xuất biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống thơng qua lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm Những năm gần đây, lễ hội truyền thống đặc biệt lễ hội anh hùng chống giặc ngoại xâm khơi phục nhanh chóng bề rộng lẫn bề sâu, thu hút quan tâm sâu sắc toàn xã hội Những kinh nghiệm quý báu thu được, kể tốt chưa tốt, giúp cho nhà quản lí văn hố xã hội, cấp quyền địa phương có kế hoạch, đạo thống phù hợp Trước nhà nước ban hành quy chế luật định ý kiến nhà nghiên cứu văn hoá, khoa học xã hội nhân văn vấn đề đáng cấp, ngành liên quan tham khảo Nên có phối hợp thường xuyên quan quản lí với quan nghiên cứu khoa học, đồng thời tiếp tục mở hội thảo văn hoá lễ hội truyền thống cấp từ Trung ương đến địa phương Sự quan tâm Nhà nước văn hoá xã hội nói chung, văn hố lễ hội truyền thống nói riêng cần trọng Nhà nước nên dành khoản kinh phí cần thiết cho việc nghiên cứu văn hoá dân gian lễ hội cổ truyền thông qua việc đầu tư, tài trợ, cấp kinh phí triển khai đề tài điều tra bản, tổng kiểm kê di sản văn hoá lễ hội truyền thống ba miền đất nước Nhà nước nên hỗ trợ kinh phí cho địa phương việc bảo quản, chống xuống cấp tôn tạo di tích lịch sử, văn hố đền chùa, đình miếu xếp hạng cấp quốc gia Mặt khác, tiếp tục xem xét, công nhận xếp hạng di tích khác, sau đủ điều kiện hoàn tất hồ sơ để tránh việc làm sai trái tiêu cực công việc 71 Trong tổ chức lễ hội truyền thống phải tôn trọng nghi lễ cúng tế cổ truyền, trang phục ăn mặc Bổ sung nghi thức cách hài hoà, theo quy định thống cho hoạt động văn hoá lễ hội truyền thống Trong q trình thực phải có bản, kịch hay cho lễ hội tầm cỡ quốc gia vùng miền Ví dụ, nay, nhiều đám rước có đan xen rước ảnh Bác, rước cơng nhận di tích lịch sử văn hoá, vị quan chức Nhà nước mặc đại lễ đại (như com lê áo dài ) Tuy vậy, cần phải có giám sát chặt chẽ, để kịp thời uốn nắn sai lệch nảy sinh, việc thái hay bất cập gây tác dụng xấu Trong phần hội có nhiều trò chơi đại đu quay, xiếc ảo thuật, trò thể thao đấu vật, đấu võ, đấu bóng chuyền, bóng đa mini thi bơi lội, chạy việt dã làm cho khơng khí lễ hội thêm vui vẻ, sống động Nhiều lễ hội sử dụng hệ thống điện chiếu sáng, đèn màu nhấp nháy trang trí nơi thờ tự, hệ thống truyền thanh, loa đài để đạo tuyên truyền cổ động hoàn chỉnh đại Việc tăng thêm hiệu cho lễ hội, song cần nghiên cứu điều chỉnh thêm cho thật phù hợp để nâng cao tính tiêu biểu, thẩm mỹ chất lượng cho lễ hội truyền thống đời sống đại Cần xác định rõ vị trí vai trò văn hố lễ hội truyền thống, lễ hội anh hùng chống giặc ngoại xâm, nhân vật lịch sử Trong nghiệp chấn hưng văn hoá dân tộc, việc tổ chức hoạt động lễ hội dân gian công việc cần quan tâm toàn xã hội, tất cấp quyền ban ngành, ngành chủ quản văn hoá, du lịch Trong điều hành hoạt động lễ hội, quyền địa phương thay mặt Nhà nước cần quản lí chặt chẽ nguồn tài chính, cần thu chi cho hợp lí, phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương, tránh tham ơ, lãng phí phải nghiêm cấm việc làm sai trái, mở lễ hội mục đích dịch vụ thương mại, làm giàu cho số cá nhân có chức, có quyền tư nhân chuyên ngành nghề bn bán trái phép cho đồ hương hố, vàng mã, cúng 72 lễ, nghiêm cấm hành động bắt bí, chèn ép gây khó dễ cho người trẩy hội du lịch văn hoá lễ hội Nên tuyên truyền giáo dục cho dân chúng hiểu biết đắn lễ hội cổ truyền, để họ hiểu biết cách ứng xử có văn hố hoạt động văn hoá lễ hội truyền thống Kiên đấu tranh loại bỏ hoạt động phi văn hoá khỏi lễ hội tượng mê tín, dị đoan mua thần bán thánh, cúng bái thái cách mù quáng, kiên chống tượng tiêu cực khác như: tệ trộm cắp, nghiện hút, rượu chè bắt chúng khỏi lễ hội, trả lại bầu khơng khí lành vốn có lễ hội dân gian cổ truyền Về thời gian mở hội dài hay ngắn nên tuỳ thuộc vào kinh tế nhân dân địa phương nơi mở hội Vì phần lớn nhân dân làng xã nông dân, họ nghèo, quanh năm lao động cực nhọc mà thu nhập thấp nên nhu cầu lấy lại cân tâm lí, tâm linh hoạt động lễ hội nhu cầu đích thực Vì vậy, năm mùa họ tổ chức lễ hội để cảm tạ thần linh phù hộ cho Ví dụ tổ chức hội vào năm chẵn từ - năm tổ chức hội lần e chẳng may năm bị đói kém, mùa có lẽ người dân khơng tâm trạng tổ chức lễ hội nữa, khơng có kinh phí để tổ chức lễ hội Nếu không tổ chức năm sau - năm tổ chức nhiều yếu tố bị thất truyền, khơng luyện tập có khả bị quên Những đièu làm cho lễ hội sai lệch đi, bị xuống cấp Trong việc trơng coi, bảo quản di tích bị xao nhãng, dẫn đến tình trạng hư hỏng xuống cấp Do đó, Nhà nước cần xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Trong trình phục hồi, chấn hưng văn hoá lễ hội truyền thống, cần phải có giải pháp thích hợp thường xun đổi mới, điều chỉnh có hy vọng đạt hiệu cao Những yếu tố thuộc tinh hoa văn hoá, giàu sắc dân tộc, độc đáo cần bảo lưu, giữ gìn trao 73 truyền phát huy, yếu tố lạc hậu, hủ tục khơng phù hợp cần lọc triệt để khỏi hoạt động văn hoá lễ hội cổ truyền Tóm lại, việc tham gia vào hoạt động văn hố lễ hội truyền thống nhu cầu khơng thể thiếu tầng lớp nhân dân lao động đời sống xã hội đại Kết luận Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hố dân gian mang tính cộng đồng cao nơng dân hay thị dân, diễn chu kỳ thời gian không gian định để tiến hành nghi thức nhân vật sùng bái, để tỏ rõ ước vọng, để vui chơi tinh thần cộng mệnh cộng cảm Do tính chất riêng lễ hội mà có tác dụng quan trọng tới việc giáo dục đẹp, cao thượng, ý thức dân tộc, tính cộng đồng, tinh thần nhớ ơn bậc tiền bối có cơng xây dựng giữ gìn đất nước Về mặt sinh hoạt văn hoá nhân dân, lễ hội hoạt động xã hội có hình thức độc đáo, tính quần chúng, tính hấp dẫn Các hình thức biểu diễn phản ánh nhu cầu sinh hoạt văn hoá nghệ thuật, nhu cầu sáng tạo quần chúng với tính thẩm mỹ sâu sắc, đậm đà sắc dân tộc Vì vậy, lễ hội trở thành nhu cầu tâm linh thiếu cộng đồng Lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm người Việt Đồng Bắc Bộ, khác quy mơ lớn nhỏ, có đặc điểm chung Xét chất, phần lớn lễ hội bắt nguồn từ nghi lễ nông nghiệp, nghi thức cầu mùa Sau hồ vào dòng sông lịch sử, bén rễ sâu tâm thức cộng đồng: yêu nước, dựng nước, giữ nước Vì thế, lễ hội này, song song với lớp ý nghĩa tưởng niệm người anh hùng chống giặc ngoại xâm, tìm thấy tồn nghi lễ nơng nghiệp, đan xen yếu tố văn hoá, tín ngưỡng dân gian Gương mặt lễ hội cho ta thấy rõ tính hỗn dung đời sống tín ngưỡng, tôn giáo dân gian 74 Lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm người Việt Đồng Bắc Bộ có mối quan hệ chặt chẽ với truyền thuyết thần tích, hỗ trợ làm bật nhân vật anh hùng, biểu giá trị cộng đồng sâu sắc Thông qua lễ hội này, lịch sử cộng đồng giữ gìn, tái hiện, thể sức sống bất diệt Truyền thuyết nội dung lễ hội, nối niềm tin, cảm xúc cộng đồng với tín ngưỡng, phong tục, tập quán Lễ hội cách tô đậm giá trị truyền thuyết, khiến truyền thuyết nhắc nhắc lại cộng đồng Lễ hội nơi bảo lưu truyền thuyết cách độc đáo, sinh động, trực quan, hấp dẫn, thu hút gắn bó cộng cảm tập thể Cả truyền thuyết lễ hội góp phần quan trọng tạo nên mặt văn hoá làng, nước Người anh hùng tôn thờ lễ hội thân cộng đồng, thể sức mạnh, trí tuệ, vẻ đẹp cộng đồng Vì "khi lễ hội biểu giá trị nhân vật cử lễ giá trị cộng đồng" [12,tr.182] Trong nhịp sống đại, giao lưu văn hoá ngày mở rộng, giá trị văn hoá truyền thống phải đối mặt với thử thách Việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc lễ hội trở thành nhiệm vụ chung toàn xã hội Lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm năm gần bên cạnh yếu tố văn hoá truyền thống tiếp thu yếu tố mới, cố gắng khắc phục hạn chế để vươn tới thống chân - thiện - mỹ sinh hoạt lễ hội xã hội ta Từ gạt bỏ lỗi thời, cản trở tiến bộ, phản khoa học, phản nhân văn để tăng cường mối quan hệ tốt đẹp người với người, củng cố niềm tin, hy vọng vươn tới tương lai Lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm người Việt Đồng Bắc Bộ tài sản quý báu dân tộc, cần giữ gìn, truyền lại cho hệ sau với tất vẻ đẹp vốn có Đó sức mạnh tinh thần tinh hoa văn hoá dân tộc Cùng với đổi thay phát triển đất nước, lễ hội anh hùng chống giặc ngoại xâm mang ý nghĩa tích cực, 75 góp phần vào việc kế thừa truyền thống dân tộc, thể đạo lý "uống nước nhớ nguồn", "ăn nhớ kẻ trồng cây" Tài liệu tham khảo Toan ánh (1992), Nếp cũ - hội hè đình đám, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lê Xuân Giang (1996), Thờ thần Việt Nam (2 tập), Nxb Hải Phòng Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc Thuận Hải (2006), Bản sắc văn hố lễ hội, Nxb Giao thơng vận tải Kiều Thu Hoạch (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Đinh Gia Khánh, Lễ Hữu Tầng (chủ biên) (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội Vũ Ngọc Khánh (chủ biên), Võ Văn Cận, Phạm Minh Thảo (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin Lê Văn Kỳ (1996), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Quang Lê (1995), “Lễ hội dân gian truyền thống, hình thức phản ánh lịch sử dân tộc”, Tạp chí văn hố dân gian, số 10 Nguyễn Quang Lê (2002), Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội 11 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Thụ (ST, tuyển chọn) (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc 12 Hồng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học Quốc gia 76 13 Minh Thảo Xuân Mỹ (chủ biên) (1994), Truyền thuyết vị thần Hà Nội, Nxb Văn hoá - Thơng tin 14 Hồng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 15 Thanh Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 16 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục 17 Hồ Sĩ Vịnh, Phượng Vũ (chủ biên) (1995), Lễ hội cổ truyền Hà Tây, Sở Văn hố Thơng tin Hà Tây xuất 18 Lê Trung Vũ (chủ biên), (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học - Xã hội 19 Lý Tế Xuyên (1994), Việt điện u linh, Nxb Văn học 20 Nguyễn Khắc Xương (1973), “Tìm hiểu quan hệ thần thoại truyền thuyết diễn xướng tín ngưỡng phong tục”, Tạp chí Văn học, số Một số hình ảnh lễ hội đền Kiếp Bạc 77 ảnh 1: Đền Kiếp Bạc nơi thờ Trần Hưng Đạo ảnh 2: Rước kiệu sông ảnh 3: Đám rước 78 ảnh 4: Hội trận Một số hình ảnh lễ hội Thánh gióng ảnh 5: Đền thờ Thánh Gióng Phù Đổng 79 ảnh 6: Người anh hùng Thánh Gióng 80 ảnh 8: Tế lễ hội Gióng Một số hình ảnh lễ hội hai bà trưng ảnh 9: Đền thờ Hai Bà Trưng Đồng Nhân 81 ảnh 10: Đám rước ảnh 11: Tế lễ 82 Tranh 12: Hai Bµ Tr­ng triƯu tËp t­íng sÜ Mét số hình ảnh hội pháo Đồng Kỵ ảnh 12: Rước pháo 83 ảnh 14: Đánh cờ người 84 85 ... SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** NGUYỄN THỊ THU LỄ HỘI VỀ NGƯỜI ANH HÙNG CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người. .. Giá trị thẩm mĩ 23 Chương Lễ hội NGƯờI anh hùng chống giặc ngoại xâm người 26 Việt đồng Bắc 2.1 Nguồn gốc lễ hội anh hùng chống giặc ngoại xâm 26 2.1.1 Lịch sử đấu tranh giữ nước 26 2.1.2 Lòng... hùng chống giặc ngoại xâm không gian văn hoá Đồng Bắc Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu nguồn gốc, đặc điểm, chất lễ hội người anh hùng chống giặc ngoại xâm người Việt

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w