1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phương ngữ quảng nam đến việc phát âm của sinh viên chuyên ngành tiếng thái trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

27 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG NGỮ QUẢNG NAM ĐẾN VIỆC PHÁT ÂM CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG THÁI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Lớp: Khoa: Nguyễn Thị Thảo Ngân 19CNTL01 Nhật – Hàn - Thái Đà Nẵng, tháng 4/2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2020 – 2021 ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG NGỮ QUẢNG NAM ĐẾN VIỆC PHÁT ÂM CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG THÁI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thảo Ngân Lớp: 19CNTL01 Khoa: Nhật – Hàn - Thái Ngành học: Ngôn ngữ Thái MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Thiết kế nghiên cứu 1.6 Kết mong đợi 1.7 Cấu trúc đề tài Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 2.2 Những vấn đề phương ngữ 2.3 Sự khác biệt phương ngữ Quảng Nam với Tiếng Việt chuẩn 2.4 Một số đặc trưng tiếng Thái 2.5 Điểm khác ngữ âm tiếng Thái tiếng Việt Chương 3: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SINH VIÊN QUẢNG NAM PHÁT ÂM TIẾNG THÁI 10 3.1 Giới thiệu khái quát chuyên ngành Ngôn ngữ Thái Lan trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 10 3.2 Thực trạng phát âm tiếng Thái sinh viên Quảng Nam 10 3.3 Nhận xét 11 Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC LỖI SAI PHÁT ÂM TIẾNG THÁI THƯỜNG GẶP CỦA SINH VIÊN QUẢNG NAM 12 4.1 Nguyên nhân lỗi sai phát âm tiếng Thái sinh viên Quảng Nam 12 4.2 Các nhóm lỗi phát âm tiếng Thái thường gặp sinh viên Quảng Nam 13 4.3 Phân tích ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam đến việc phát âm tiếng Thái 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: So sánh phụ âm tiếng Việt phương ngữ Quảng Nam Bảng 2: Sự biến thể ngun âm /a:/ khơng có âm đệm Bảng 3: Sự biến thể nguyên âm đơn phương ngữ Quảng Nam .5 Bảng 4: Sự biến thể nguyên âm đôi phương ngữ Quảng Nam Bảng 5: Hệ thống phụ âm đơn tiếng Thái .6 Bảng 6: Hệ thống phụ âm đôi tiếng Thái Bảng 7: Hệ thống nguyên âm đơn tiếng Thái Bảng 8: Hệ thống nguyên âm đôi tiếng Thái Bảng 9: Hệ thống âm cuối tiếng Thái Bảng 10: Hệ thống điệu tiếng Thái Bảng 11: Thống kê thành phần tham gia khảo sát theo khóa Bảng 12: Thống kê lỗi sai phát âm tiếng Thái sinh viên Quảng Nam 11 Bảng 13: Phân tích lỗi sai phát âm tiếng Thái sinh viên Quảng Nam 13 Bảng 14: Các nhóm lỗi sinh viên Quảng Nam thường mắc phải phát âm tiếng Thái 13 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHNN - ĐHĐN: Đại học ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng IPA (International Phonetic Alphabet): Phiên âm quốc tế QUY ƯỚC VÀ KÝ HIỆU Trong nghiên cứu này, sử dụng cách phiên âm quốc tế (IPA) Khi trích dẫn tài liệu, chúng chúng tơi trích dẫn ngun cách phiên âm tác giả trước Các phiên âm quốc tế sử dụng phông chữ Viện nghiên cứu mùa hè (SIL) Một số ký hiệu nghiên cứu: Ký hiệu Ý nghĩa Ví dụ [] Phiên âm ngữ âm học [a:], [ba:] // Phiên âm âm vị học /b/, /e/ () Các từ tiếng Việt sử dụng (Ba) Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vng, có số trang trước Ví dụ [1, tr.20] tài liệu tham khảo số 1, trang thứ 20 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Ảnh hưở̛ng cửa phương ngữ̛ Quả̛ng Nam đệ̂́n việ c phất ậm cửa sinh viện chuyện ngành tiệ̂́ng Thấi Trường Đai hoc Ngoai ngữ̛ - Đai hoc Đà Nã̛ng - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thảo Ngân - Lớp: 19CNTL01 Khoa: Nhật – Hàn - Thái Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Đặng Trần Anh Thư Mục tiêu đề tài: Xác định ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam đến việc phát âm tiếng Thái, nhận diện nhóm lỗi sai phổ biến Từ đưa kiến nghị nhằm hạn chế ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam việc phát âm tiếng Thái Nhằm nâng cao nhận thức sinh viên tầm quan trọng phát âm cải thiện chất lượng đào tạo Tính sáng tạo: Đây đề tài hồn tồn mơi trường đại học Kết nghiên cứu: Bài nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng phát âm Tiếng Thái sinh viên Quảng Nam Từ nhận diện lỗi sai phổ biến phát âm làm rút ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam đến việc phát âm tiếng Thái Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: đề tài có ý nghĩa lớn lĩnh vực giáo dục đào tạo có tính khả thi cao giải pháp đề xuất dựa kết hợp sở lý thuyết thực tiễn kết khảo sát thực tế Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài: Chưa có Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Xác nhận Trường Đại học Ngoại ngữ (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Thị Thảo Ngân Sinh ngày: 22 tháng 02 năm 2001 Nơi sinh: Quảng Trị Lớp: 19CNTL01 Khóa: 19 Khoa: Nhật – Hàn - Thái Địa liên hệ: 243 Tố Hữu, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ, Tp.Đà Nẵng Điện thoại: 0944671202 Email: thaongan20@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Ngôn ngữ Thái Khoa: Nhật – Hàn - Thái Kết xếp loại học tập: 3.74 Sơ lược thành tích: Ngày tháng năm Xác nhận Trường Đại học Ngoại Sinh viên chịu trách nhiệm ngữ thực đề tài (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giao tiếp tốt tiêu chí hàng đầu người học ngoại ngữ Đặc biệt tiếng Thái, người dân Thái Lan có thiện cảm đặc biệt với người nước ngồi giao tiếp tốt Phát âm âm tiết bước để có khả giao tiếp tốt Tuy nhiên, nhiều sinh viên mắc nhiều lỗi phát âm tiếng Thái Một lỗi mà bạn sinh viên thường mắc phải sử dụng phương ngữ tiếng mẹ đẻ phát âm tiếng Thái Những lỗi phát âm không ảnh hưởng đến việc giao tiếp sinh viên mà dẫn đến lỗi tả kỹ nghe Lỗi phát âm cần phải nghiên cứu dựa sở khác loại hình ngơn ngữ, đặc điểm phương ngữ mà người học phát triển việc khắc phục phát âm trình học tập Trên thực tế, sinh viên chuyên ngành tiếng Thái trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng (ĐHNN - ĐHĐN) có quê Quảng Nam (trong nghiên cứu xin gọi tắt sinh viên Quảng Nam) chiếm số lượng lớn theo học (26%) Tuy nhiên, Quảng Nam tỉnh thành có nhiều phương ngữ ảnh hưởng rõ nét giao tiếp trình phát âm tiếng Thái Do đó, lỗi khơng sớm phát khắc phục lâu dần trở thành thói quen khó để sửa chữa, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sinh viên chất lượng đào tạo trường ĐHNN - ĐHĐN Hiện chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam tới việc phát âm tiếng thái sinh viên chuyên ngành ngơn ngữ Thái Lan trường ĐHNN – ĐHĐN Chính lý trên, lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam đến việc phát âm sinh viên chuyên ngành tiếng Thái trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng” 1.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu (1) Phát lỗi sai thường gặp phát âm tiếng Thái sinh viên Quảng Nam chuyên ngành Thái trường ĐHNN – ĐHĐN (2) Hiểu ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam đến việc phát âm tiếng Thái (3) Đề xuất phương hướng khắc phục lỗi sai phát âm tiếng Thái sinh viên Quảng Nam chuyên ngành Thái Lan trường ĐHNN – ĐHĐN 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu (1) Khảo sát cách phát âm sinh viên Quảng Nam phát âm tiếng Thái (2) Tổng hợp kết nghiên cứu (3) Phân loại lỗi sai thường gặp để đề xuất giải pháp khắc phục 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam đến việc phát âm tiếng Thái Phạm vi nghiên cứu: Ở đề tài này, chúng nghiên cứu ảnh hưởng ngữ âm phương ngữ Quảng Nam, không nghiên cứu mặt từ vựng ngữ pháp phương ngữ Hệ thống ngữ âm bao gồm: Hệ thống phụ âm đầu, âm đệm, hệ thống âm chính, âm cuối điệu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu (1) Sinh viên Quảng Nam thường mắc lỗi sai ảnh hưởng phương ngữ trình phát âm tiếng Thái? (2) Nguyên nhân lỗi sai thường gặp sinh viên Quảng Nam phát âm tiếng Thái Như vậy, hiểu chất, phương ngữ thổ ngữ giống nhau, biến thể hệ thống ngơn ngữ tồn dân Tuy nhiên, điểm khác biệt phương ngữ thổ ngữ nằm không gian tồn Phương ngữ tồn không gian lớn, vùng, hay nhiều tỉnh Trong đó, thổ ngữ tồn vùng hẹp làng, xã Do đó, phương ngữ tồn nhiều thổ ngữ khác 2.3 Sự khác biệt phương ngữ Quảng Nam với Tiếng Việt chuẩn Để so sánh phương ngữ Quảng Nam với tiếng Việt chuẩn, xin phân tích dựa âm tiết Quảng Nam, bao gồm phận hợp thành âm đầu, phần vần điệu Ở phần vần bao gồm âm đệm, âm âm cuối Tuy nhiên, giới hạn nghiên cứu này, chúng tơi xin phân tích khác rõ ràng phương ngữ Quảng Nam tiếng Việt chuẩn thông qua nghiên cứu “Đăc điể̛ m ngữ̛ âm cửa thơ̂̉ ngữ̛ Quả̛ng Nam qua cư̂́ liêu điề u tra ở̛ vùng Hôi An” [4, tr.21 - 66] 2.3.1 Hệ thống âm đầu phương ngữ Quảng Nam Phụ âm tiếng Việt Phương ngữ Quảng Nam Âm vị xát đầu lưỡi /z-/ Được thay phụ âm tiếp cạn mặt lưỡi /j-/ Âm vị /v-/ Có tính thống chưa cao Một số người, đặc biệt người cao tuổi phát âm thành âm /j/ âm /ʐ/ Âm vị tắc môi /p-/ Được thay phụ âm /b-/ Bảng 1: So sánh phụ âm tiếng Việt phương ngữ Quảng Nam 2.3.2 Âm đệm phương ngữ Quảng Nam Âm vị bán nguyên /-w-/ xuất tiếng Quảng Nam với vai trò âm đệm Âm vị âm đệm zero /zero/ tồn sau tất phụ âm đầu trước tất nguyên âm Tuy nhiên, âm đệm phương ngữ Quảng Nam có ảnh hưởng lớn âm tiết từ Cụ thể, làm thay đổi âm tiết theo hướng: (1) Âm đệm tự biến đổi (2) Âm đệm làm thay đổi phụ âm đứng đầu: Trường hợp xuất có âm đệm /-w-/ đứng sau (3) Âm đệm làm ảnh hưởng đến nguyên âm đứng sau nó: Trong thổ ngữ Quảng Nam, nguyên âm /a/ biến đổi thành âm vị [č] Tuy nhiên, nguyên âm dài /a/ kết hợp với âm đệm /-w-/ âm dài /a/ giữ nguyên âm sắc 2.3.3 Âm phương ngữ Quảng Nam Khi nhận xét nguyên âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam, Cao Xuân Hạo có viết “Trong phương ngữ tiếng Việt mà biết khơng có phương ngữ cho thấy có chuyển đổi nguyên âm xa vậy” [5, tr.128] Để làm rõ luận điểm này, chúng tơi xin phân tích âm phương ngữ Quảng Nam dựa nguyên âm đơn nguyên âm đôi a Sự biến đổi nguyên âm đơn (1) Sự biến đổi nguyên âm /a:/ Trường hợp khơng có âm đệm Sự thay đổi Khi ngun âm /a:/ kết hợp với âm tiết mở Phát âm âm [a:] Tùy theo người phát âm thành âm [č] Trừ âm tiết mở và âm tiết nửa mở kết Nguyên âm /a:/ biến thành âm [ᴐ:] thúc âm cuối bán nguyên âm /-j/, /-w/ Khi kết hợp với âm cuối /-j/ /-w/ Biến đổi âm sắc: a:w -> o: a:j->εɤ Bảng 2: Sự biến thể nguyên âm /a:/ âm đệm (2) Sự biến đổi nguyên âm đơn lại Nguyên âm Biến thể Nguyên âm /e/ Nguyên âm /e/ kết hợp với âm cuối /-ŋ/ /-k/ âm tiết có âm đệm mở biến thành âm [ε] Nguyên âm /o:/ Khi kết hợp với âm cuối /-k/, /-p/ /-η/, /-n/, /-m/ phát âm thành âm [ᴐ:] Ví dụ (1): Hơm [hᴐ:m0 na: 0] Nguyên âm /ᴐ:/ Khi kết hợp với âm cuối [-k] [-η] phát âm thành âm [a] Ví dụ (2) (2.1): Nóng [naη4] Khi kết hợp với âm cuối /-m/, /-p/ phát âm thành âm [o:] Ví dụ (2) (2.2): Lom khom [lo:m0 kho:m0] Nguyên âm /a/ Khi kết hợp với âm cuối /-m/, /-p/ bán nguyên âm /w/, /j/ phát âm thành âm [a:] Ví dụ (3): Thăm [ɲa:m0] Khi kết hợp với âm cuối /- η/ phát âm thành âm [ε:] Bảng 3: Sự biến thể nguyên âm đơn phương ngữ Quảng Nam b Sự biến đổi nguyên âm đôi Nguyên âm Biến thể Nguyên âm /iɤ/ Khi kết hợp với âm cuối, biến thành âm [i:] Ví dụ (4): Tiếng [tri:η4] Nguyên âm /uɤ/ Kết hợp với âm cuối môi /-m/ /-p/ phát âm thành [ɨ] Kết hợp với âm cuối cịn lại, trừ âm zero âm tiết mở phát âm [u:] Ví dụ (4) (4.1): Nhuộm [ɲɨ:m5] (4.2) Xuống [su:η4] Nguyên âm /ɨɤ/ Khi kết hợp với âm cuối, biến thành nguyên âm đơn [ɨ:] Ví dụ (5): Sương mù [ʂɨ:η0 mu:1] Bảng 4: Sự biến thể nguyên âm đôi phương ngữ Quảng Nam 2.3.4 Âm cuối phương ngữ Quảng Nam Ngoài biến đổi âm cuối kết hợp với nguyên âm phân tích trên, phương ngữ Quảng Nam có đặc điểm bật nhóm âm cuối /-n/, /-t/ /-η/, /-k/ có thay lẫn Cụ thể phụ âm /-n/ biến đổi thành phụ âm /-η/ ngược lại Tương tự, phụ âm /-k/ biến đổi thành phụ âm /-t/ ngược lại 2.3.5 Thanh điệu Về mặt âm vị học, Quảng Nam có âm vị điệu là: Ngang - Huyền - Ngã Sắc - Nặng Về hệ thống điệu, Trần Trí Dõi (2006) cho “hiện tượng hệ thống tượng biến đổi mang tính phương ngữ” Và ơng kết luận rằng, hệ thống điệu biến đổi hệ thống [6, tr.13 - 21] Trong phương ngữ Quảng Nam, có lẫn lộn hỏi ngã Đây nhầm lẫn thường xuyên xảy người thường có xu hướng phát âm thành ngã 2.4 Một số đặc trưng tiếng Thái Âm tiết tiếng Thái tạo thành nguyên âm, phụ âm điệu Nguyên âm yếu tố thiếu, phụ âm đứng trước sau âm tiết Trong tiếng Thái, có tất điệu Trong tiếng Thái, có hệ thống phụ âm kép Các phụ âm kép đứng đầu âm tiết Hệ thống âm tiết tiếng Thái có nguyên âm ngắn nguyên âm dài Sự thể âm vị tiếng Thái chữ viết tổng hợp bảng Bảng tổng hợp tham khảo từ giáo ี งภาษาไทย (Hệ thống âm vị tiếng Thái) [7, tr.97 - 115] trình ระบบเสย (1) Hệ thống phụ âm đơn tiếng Thái STT Âm vị Chữ viết Ví dụ (6) STT Âm vị Chữ viết Ví dụ (6) /k/ ก การ [ka:n0] 12 /h/ หฮ หาร [ha:n4] /c/ จ จาน [ca:n0] 13 /s/ สษศซ สาน [sa:n4] /d/ ดฎ ดาน [da:n0] 14 /ŋ/ ง งาน [ŋa:n0] /t/ ตฏ ตาล [ta:n0] 15 /r/ ร ราน [ra:n0] /b/ บ บาน [ba:n0] 16 /j/ ญย ยาน [ja:n0] /p/ ป ปาน [pa:n0] 17 /w/ ว วาน [wa:n0] /ph/ พฟภ พาน [pha:n0] 18 /n/ นณ นาน [na:n0] /kh/ คขฆฅฃ คาน [kha:n0] 19 /m/ ม มาร [ma:n0] /ch/ ชฉฌ ชาน [cha:n0] 20 /l/ ลฬ ลาน [la:n0] 10 /th/ ท ถ ฑ ฒ ธ ทาน [tha:n0] 21 ฐ /?/ อ อาร [?a:n0] 11 /f/ ผฝ ฝาน [fa:n4] Bảng 5: Hệ thống phụ âm đơn tiếng Thái (2) Hệ thống phụ âm đôi tiếng Thái ST T Âm vị Chữ viết Ví dụ (7) STT Âm vị Chữ viết Ví dụ (7) /pr/ ปร ปรุง [pruŋ0] /kl/ กล กลัว [klua0] /phl/ พล ผล พลี [phli:0] /khr/ คร ขร ใคร [khraj0] /phr/ พร พระ [phra3] /khl/ คล ขล คลี [khli:0] /pl/ ปล ปลา [pla:0] /tr/ ตร ตรา [tra:0] /kr/ กร ไกร [kraj0] 10 /kw/ กว กว่า [kwa:1] /kl/ กล กลัว [klua0] 11 /khw/ คว ขว ขวา [khwa4] Bảng 6: Hệ thống phụ âm đôi tiếng Thái (3) Hệ thống nguyên âm đơn tiếng Thái STT Âm vị Chữ viết Ví dụ (8) STT Âm vị Chữ viết Ví dụ (8) /i/ _ิ ก [ki1] 12 /u:/ _ิ ก [ku:0] /i:/ _ิี กี [ki:0] 13 /o/ โ_ะ โกะ [ko1] /e/ แ_ะ แกะ [ke1] 14 /o:/ โ_ โก [ko:0] /e:/ แ_ แก [ke:0] 15 /၁/ _อะ กอะ [kᴐ1] /ε/ เ_ะ เกะ [kε1] 16 /၁:/ _อ กอ [kᴐ:0] /ε:/ เ_ เก [kε:0] 17 /ә/ เ_อะ เกอะ [kә1] /w/ _ิ ก [kw1] 18 /ә:/ เ_อ เกอ [kә:0] /w:/ _ิ ก [kw:0] 19 /aj/ ไ_ ใ_ ไก่ [kaj1] /a/ _ะ กะ [ka1] 20 /aw/ เ_า เกา [kaw0] 10 /a:/ _า กา [ka:0] 21 /am/ _ิา กา [kam0] 11 /u/ _ิุ กุ [ku1] Bảng 7: Hệ thống nguyên âm đơn tiếng Thái (4) Hệ thống nguyên âm đôi tiếng Thái STT Âm vị Chữ viết Ví dụ (9) /ia/ เิีย_ เรียน [rian0] /wa/ เิอ เรอน [rwan0] /ua/ รวน [ruan0] _ว_ Bảng 8: Hệ thống nguyên âm đôi tiếng Thái (5) Hệ thống âm cuối tiếng Thái STT Âm vị Chữ viết Ví dụ (10) /-k/ กขคฆ มาก [ma:k2] /-t/ จซชสษศดตฎฏทฑธฒถฐ จุด [cut1] /-p/ บปฟพภ รป [ru:p2] /-η/ ง สอง [s၁:η4] /-n/ นณลฬรญ นาน [na:n0] /-m/ ม ความ [kwa:m0] /-j/ ย หน่วย [nuaj1] /-w/ ว ขาว [kha:w4] /-?/ _ะ, khơng có phụ âm cuối กะ [ka1] Bảng 9: Hệ thống âm cuối tiếng Thái (6) Hệ thống điệu tiếng Thái (วรรณยุกต์) Dấu Ví dụ (11) STT Thanh Siểng Xả-man (Âm ngang) Siểng Ệêk (Âm huyền) ิ่ ใส ่ [saj1] Siểng Thô (Âm nhấn) ิ ไส [saj2] Siểng Tri (Âm sắc) ิ กา[ca:3] Siểng Chặt-ta-va (Âm hỏi) ิ แก [ce:4] ไช [chaj0] Bảng 10: Hệ thống điệu tiếng Thái 2.5 Điểm khác ngữ âm tiếng Thái tiếng Việt (1) Về phụ âm đầu Trong tiếng Việt chuẩn khơng có phụ âm có âm vị tương tự phụ âm ญ ย จ ช ภ พ ผ ฉ ช ฌ Trong tiếng Thái, ว phụ âm nhiên, tiếng Việt âm đệm Tiếng Việt khơng có phụ âm đơi giống tiếng Thái (2) Về nguyên âm Tiếng Thái có phân biệt nguyên âm ngắn nguyên âm dài Trong tiếng Việt khơng (3) Về điệu Tiếng Thái có điệu: Siểng Xả-man (Tương tự ngang tiếng Việt), Siểng Ệêk (Tương tự huyền tiếng Việt), Siểng Thơ (khơng có tiếng Việt), Siểng Tri (Tương tự sắc tiếng Việt) Siểng Chặtta-va (Tương tự hỏi tiếng Việt) Trong tiếng Thái khơng có ngã tiếng Việt Chương 3: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SINH VIÊN QUẢNG NAM PHÁT ÂM TIẾNG THÁI 3.1 Giới thiệu khái quát chuyên ngành Ngôn ngữ Thái Lan trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 3.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển Chuyên ngành ngôn ngữ Thái Lan bắt đầu đào tạo từ năm 2006 Ban đầu thuộc khoa Trung - Nhật, sau tách thành khoa tiếng Nhật - Hàn – Thái Chương trình cử nhân ngành Ngơn ngữ Thái Lan đào tạo trình độ cử nhân có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, có đủ kiến thức, kỹ năng, có khả giải cơng việc lĩnh vực chun mơn có sử dụng tiếng Thái, đáp ứng yêu cầu xã hội kinh tế thời kỳ hội nhập 3.1.2 Đặc điểm sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Thái Lan năm học 2020 - 2021 Năm học 2020 - 2021, chuyên ngành ngơn ngữ Thái Lan tuyển sinh khóa (K20) với 29 sinh viên Tổng số sinh viên chuyên ngành 92 sinh viên Mặt khác, sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ Thái Lan đến từ nhiều địa phương khác Trong đó, sinh viên đến từ tỉnh Quảng Nam chiếm số lượng lớn (26%) 3.1.3 Thành phần tham gia khảo sát Chúng tiến hành khảo sát 24 sinh viên (100%) chuyên ngành Ngôn ngữ Thái Lan thuộc khóa học Cụ thể, sinh viên khảo sát theo khóa sau: Bảng 11: Thống kê thành phần tham gia khảo sát theo khóa 3.2 Thực trạng phát âm tiếng Thái sinh viên Quảng Nam Sau có kết vấn sinh viên, chúng tơi tiến hành tính tốn số liệu đưa lỗi sai sinh viên Trên thực tế, từ vựng sinh viên đọc sai nhiều lỗi khác Tuy nhiên trình thống kê, chúng tơi tính lỗi sai phổ biến Các lỗi sai tần suất mắc lỗi thể thông qua bảng đây: STT Từ tiếng Thái Phiên âm Cách phát âm sinh Tỷ lệ mắc lỗi viên người Quảng Nam พ่อ [ph၁:2] [ph၁:0] 58,3% หลัง [laŋ4] [lan4] 41,6% กัน [kan0] [ka:n0] 66,7% 10 ตอบ [tᴐ:p1] [top1] 33,3% บาน /ba:n2/ [ba:ŋ2] 45,8% เภอ [phә:0] [pә:0] 37,5% ปฏบัต [pa1-ti1-bat1] [pa1-ti1-bac1] 45,8% ปาก [pa:c1] [ba:c1] 33,3% เขียน [khian4] [khi:n4] 33,3% 10 ทา [tham0] [tha:m0] 20,8% 11 เรอ ่ ง [rwaŋ2] [rw:ŋ2] 41,6% 12 มัก [mac3] [mat3] 29,1% 13 หมาย [ma:j4] [maj4] 29,1% 14 ดาน [da:n0] [dan0] 33,3% Bảng 112: Thống kê lỗi sai phát âm tiếng Thái sinh viên Quảng Nam 3.3 Nhận xét Có thể thấy, sinh viên Quảng Nam chuyên ngành tiếng Thái thường phát âm sai số lỗi xác định Tỷ lệ mắc lỗi cao, từ 20,8% - 66,7% Cao lỗi phát âm sai nguyên âm ngắn /a/ thành nguyên âm dài /a:/ Để thấy lỗi phát âm cách rõ nhất, xin gọi tên lỗi phân tích dựa cách phát âm sinh viên 11 Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC LỖI SAI PHÁT ÂM TIẾNG THÁI THƯỜNG GẶP CỦA SINH VIÊN QUẢNG NAM 4.1 Nguyên nhân lỗi sai phát âm tiếng Thái sinh viên Quảng Nam STT Lỗi sai Lỗi sai phụ âm /p/ thành phụ âm /b/ Lỗi sai phụ âm đầu /ph/ thành phụ âm /p/ 10 11 Nguyên nhân Trong phương ngữ Quảng Nam khơng có phụ âm /p/ mà thay phụ âm /b/ Do đó, phát âm tiếng Thái, sinh viên mắc phải lỗi sai Lỗi sai xuất phát từ việc tiếng Thái khơng có phụ âm /ph/ Trong đó, q trình học, sinh viên có xu hướng cố gắng phát âm âm /p/ Do dẫn đến tình trạng có nhầm lẫn việc phát âm /ph/ âm /p/ Lỗi sai nguyên Trong tiếng Quảng Nam, nguyên âm [a:] kết hợp với âm /a:/ thành âm cuối [-n] nguyên âm [a:] chuyển thành nguyên nguyên âm /a/ âm [ɔ:] Đây điểm khác biệt cách phát âm phương ngữ Quảng Nam tiếng Thái Lỗi sai nguyên Trong phương ngữ Quảng Nam, nguyên âm /a/ kết hợp âm /a/ thành với âm cuối /n/ chuyển thành nguyên âm [ɛ:] Tuy nguyên âm /a:/ nhiên phát âm tiếng Thái sinh viên lại phát âm thành âm [a:] Lỗi sai nguyên Trong phương ngữ Quảng Nam, kết hợp với âm cuối [âm /ɔ:/ thành m], [-p] nguyên âm /ɔ:/ phát âm thành âm [o:] Do nguyên âm /o:/ đó, phát âm tiếng thái sinh viên thường phát âm sai giống tiếng Quảng Nam Lỗi sai nguyên Trong phương ngữ Quảng Nam, nguyên âm [a] kết âm /am/ thành hợp với âm cuối [m] biến thành âm [a:] Do đó, nguyên âm /a:m/ pham âm nguyên âm /am/ tiếng Thái sinh viên phát âm sai thành nguyên âm /a:m/ Lỗi sai nguyên Khi kết hợp với âm cuối /j/ nguyên âm [a] phát âm thành âm /aj/ thành âm [a:] Lỗi tương tự nguyên âm /am/ nguyên âm /a:j/ Lỗi sai nguyên Trong phương ngữ Quảng Nam, nguyên âm /ia/ kết hợp âm đơi /ia/ thành với âm cuối, biến thành ngun âm đơn [i:] Khi phát âm nguyên âm /i:/ tiếng Thái, sinh viên thường phát âm sai theo phương ngữ Quảng Nam Lỗi sai nguyên Trong tiếng Quảng Nam, kết hợp với phụ âm cuối âm đơi /wa/ nguyên âm /wa/ tự động biến đổi thành nguyên âm [w] thành nguyên Lỗi sai tương tự lỗi sai nguyên âm đôi /ia/ âm /w/ Lỗi sai phụ âm Trong phương ngữ Quảng Nam, âm cuối [n] [ŋ] có cuối /n/ thành thay lẫn Do đó, phát âm tiếng Thái sinh phụ âm /ŋ/ viên dễ bị nhầm lần hai phụ âm cuối Lỗi sai phụ âm cuối /ŋ/ thành phụ âm /n/ 12 Lỗi sai phụ âm Trong phương ngữ Quảng Nam, âm cuối [t] [k] có cuối /t/ thành thay lẫn Do đó, phát âm tiếng Thái sinh phụ âm /k/ viên dễ bị nhầm lần hai phụ âm cuối Lỗi tương tự lỗi sai phụ âm cuối [n] [ŋ] 13 Lỗi sai phụ âm cuối /k/ thành phụ âm /t/ 14 Lỗi sai Chúng ta khơng tìm Siểng Thô tương tự điệu Siểng Thô tiếng Việt phương ngữ Quảng Nam Do đó, thành Siểng Xả - học, hướng dẫn cách phát âm luyện tập man 58,3% sinh viên Quảng Nam phát âm sai lỗi Bảng 13: Phân tích lỗi sai phát âm tiếng Thái sinh viên Quảng Nam 4.2 Các nhóm lỗi phát âm tiếng Thái thường gặp sinh viên Quảng Nam Khi phân tích lỗi phát âm tiếng Thái bạn sinh viên, chúng tơi nhận thấy có nhóm lỗi mà sinh viên thường xuyên mắc phải Cụ thể: Nhóm lỗi Trường hợp Sai trường độ nguyên âm Lỗi sai nguyên âm /am/ Lỗi sai nguyên âm /a:j/ Lỗi sai nguyên âm /a/ Lỗi sai nguyên âm /a:/ Nhầm lẫn phụ âm Nhầm lẫn phụ âm /p/ /b/ Nhầm lẫn phụ âm /ph/ /p/ Nhầm lẫn âm cuối /n/ / ŋ/ Nhầm lẫn âm cuối /t/ /k/ Sự chuyển đổi nguyên âm đôi Lỗi sai nguyên âm đôi /ia/ (Biến thành nguyên thành nguyên âm đơn dài âm /i:/) Lỗi sai nguyên âm đôi /wa/ (Biến thành nguyên âm /w/ Sai điệu Phát âm sai Siểng Thô thành Siểng Xả-măn Bảng 14: Các nhóm lỗi sinh viên Quảng Nam thường mắc phải phát âm tiếng Thái 4.3 Phân tích ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam đến việc phát âm tiếng Thái Qua bảng phân tích cho thấy, phương ngữ Quảng Nam có ảnh hưởng đến việc phát âm tiếng Thái theo hướng khác Chúng xin phân tích rõ loại nguyên nhân sau: 4.3.1 Lỗi sai phát âm theo phương ngữ Quảng Nam Đây lỗi sai phổ biến, chiếm 71.4% lỗi sai Tuy nhiên, tần số mắc lỗi mức trung bình Lỗi sai xuất phát từ việc sinh viên phát âm tiếng Thái giống theo phương ngữ Quảng Nam Nguyên nhân có nguồn gốc từ việc phát âm tiếng Thái, sinh viên thường có thói quen phát âm theo giọng tiếng mẹ đẻ Do đó, phát âm chịu ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam Các lỗi sai thường gặp là: Sai phụ âm đầu /p/, sai nguyên âm /ɔ:/, sai nguyên âm /am/, nguyên âm /aj/, sai nguyên âm đôi /ia/, sai nguyên âm đôi /wa/, sai phụ âm cuối /n/, / ŋ/, /t/, /k/ 4.3.2 Lỗi sai ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam Giữa phương ngữ Quảng Nam tiếng Thái có điểm khác biệt âm vị rõ rệt Do đó, q trình học, sinh viên phải cố gắng phát âm xác từ âm vị tiếng Thái Tuy nhiên, trình đọc nhanh đọc âm vị gần giống có xu hướng đọc nhầm lẫn âm vị 12 13 Cụ thể đây, phương ngữ Quảng Nam tiếng Việt khơng có âm vị /ph/ Nếu đọc chữ đọc chậm, sinh viên phát âm âm vị /ph/ Tuy nhiên thường sinh viên phát âm nhầm thành âm vị /p/ 4.3.3 Lỗi sai phát âm xuất phát từ phương ngữ Quảng Nam Một phần nhỏ lỗi phát âm sinh viên Quảng Nam xuất phát từ phương ngữ Quảng Nam Ở có hai lỗi sai bản: (1) Sai trường độ phát âm: Nguyên âm /a:/ kết hợp với âm cuối [-n] nguyên âm [a:] biến đổi thành nguyên âm [ɔ:] Tuy nhiên phát âm tiếng Thái sinh viên phát âm nguyên âm [a:] thành nguyên âm [a] Và nguyên âm /a/ kết hợp với âm cuối /n/ chuyển thành nguyên âm [ɛ:] Tuy nhiên phát âm tiếng Thái sinh viên lại phát âm thành âm [a:] Lỗi xuất phát từ việc phương ngữ Quảng Nam tiếng Việt khơng có phân chia thành ngun âm ngắn ngun âm dài Do sinh viên Quảng Nam phát âm nguyên âm [a] [a:] lại sai trường độ nguyên âm (2) Lỗi sai Siểng Thô Do phương ngữ Quảng Nam tiếng Việt khơng có âm nhấn nên sinh viên thường phát âm sai thành Siểng Sả-măn 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra phân tích, chúng tơi khẳng định phương ngữ Quảng Nam có ảnh hưởng lớn đến việc phát âm tiếng Thái sinh viên Quảng Nam chuyên ngành ngôn ngữ Thái, trường ĐHNN - ĐHĐN Cụ thể, 14 từ chúng tơi đưa để khảo sát 100% từ bị bạn sinh viên phát âm sai Trong đó, tần suất phát âm sai sinh viên lớn, từ khoảng 20,8% đến 66,7% Các lỗi sai khát quát thành nhóm lỗi sai chính: Sai trường độ ngun âm, Sai nhầm lần phụ âm Sai chuyển đổi từ nguyên âm đôi thành nguyên âm đơn dài Sai điệu Qua phân tích lỗi sai, nhận thấy phương ngữ Quảng Nam có ảnh hưởng lớn đến việc phát âm tiếng Thái Cụ thể, có đến 85,7% (12/14 lỗi) ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam gây Ngoài ra, thấy rằng, phương ngữ Quảng Nam ảnh hưởng đến việc phát âm tiếng Thái theo ba xu hướng khác là: Sai phát âm theo phương ngữ Quảng Nam, sai ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam Một phần nhỏ lỗi sai xuất phát từ phương ngữ Quảng Nam mà bạn sinh viên phát âm sai Kiến nghị Nếu lỗi sai không khắc phục sửa chữa từ sớm trở thành thói quen lâu dần khó để sửa Do đó, đưa số đề xuất nhằm hạn chế ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam đến việc phát âm tiếng Thái sau: a Về phía nhà trường giảng viên (1) Tăng cường tiết học với giáo viên người xứ chương trình giao lưu với sinh viên xứ Từ giúp sinh viên nhận lỗi sai sửa lỗi phát âm (2) Giảng viên tăng cường kiểm tra sửa lỗi cho sinh viên từ ban đầu Có thể áp dụng nhiều phương pháp thực như: Đọc sửa lỗi lớp; Làm tập nhà theo hình thức ghi âm giáo viên sửa lỗi (3) Thay đổi hình thức học, thường xuyên tổ chức chương trình thú vị, giúp cho sinh viên tiếp xúc nhiều với tiếng Thái chuẩn bớt nhàm chán học b Về phía sinh viên (4) Nâng cao ý thức sửa lỗi phát âm thân Sinh viên tự ghi âm nhằm mục đích xem lại lỗi sai nhờ bạn bè, anh chị ngành sửa lỗi (5) Đối với từ vựng mới, chưa chắn cách phát âm cần phải dùng từ điển tra Google để biết cách phát âm (6) Trong trình luyện âm, nên đọc chậm phát âm âm tiết, đặc biệt âm tiết hay sai Sau tăng dần tốc độ đọc lên Đề xuất giúp cho bạn sinh viên đọc trình đọc nhanh (7) Thường xuyên luyện nói, đặc biệt giao tiếp với người xứ Sinh viên chủ động kết bạn luyện nói người xứ thơng qua trang mạng xã hội, phần mềm học ngoại ngữ (8) Tăng thời gian luyện nghe Một nguyên nhân lỗi phát âm sai nghe khơng hiểu nghe sai từ Sinh viên nên tìm nghe nhiều nguồn: Phim ảnh, thời thông qua nghe nhạc, 15 Nguồn trích dẫn [1] Hồng Thị Châu (2009), Phương ngữ học Tiếng Việt, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Võ Thùy Trang (1997), Phương ngữ Bình Trị Thiên, nhà xuất Khoa học xã hội [3] TS Lý Tùng Hiếu, Luận văn Tiếng Việt Nam Bộ: Lịch sử hình thành đặc trưng ngữ âm, từ vựng [4] Tohyama Emi (2015), Luận văn: Đă ̣c điể m ngữ âm của thổ ngữ Quảng Nam qua cứ liêụ điề u tra ở vùng Hô ̣i An [5] Cao Xuân Hạo (2007), Mấy vấn đề ngữ âm, Nhà xuất Giáo dục [6] Trần Trí Dõi (2006), Thử giải thích tượng có điệu vài phương ngữ Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số ี งภาษาไทย, จุพาลงกรณ์ม [7] ศาสตราจารย์ ดร.กาญจนา นาคสกุล (๒๕๕๑), ระบบเสย หาวทยาลัย Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Cao Xuân Hạo (2007), Mấy vấn đề ngữ âm, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Thị Châu (2009), Phương ngữ học Tiếng Việt, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lý Tùng Hiếu, Luận văn Tiếng Việt Nam Bộ: Lịch sử hình thành đặc trưng ngữ âm, từ vựng Tohyama Emi (2015), Luận văn: Đă ̣c điể m ngữ âm của thổ ngữ Quảng Nam qua cứ liêụ điề u tra ở vùng Hơ ̣i An Trần Trí Dõi (2006), Thử giải thích tượng có điệu vài phương ngữ Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số Võ Thùy Trang (1997), Phương ngữ Bình Trị Thiên, nhà xuất Khoa học xã hội Tài liệu tiếng Thái Kanchana Naksakul (2008), Hệ thống âm vị tiếng Thái, giáo trình trường Đại học Chupalongkon ี งภาษาไทย, จุ (Tiếng Thái: ศาสตราจารย์ ดร.กาญจนา นาคสกุล (๒๕๕๑), ระบบเสย พาลงกรณ์มหาวทยาลัย) PHỤ LỤC Phiếu khảo sát phát âm sinh viên Xin chào bạn, nghiên cứu viên đến từ trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng Hiện nay, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam đến việc phát âm tiếng Thái Các bạn vui lịng đọc từ vựng Thái Lan có Câu trả lời bạn góp phần quan trọng vào thành công dự án Tất ý kiến bạn thông tin cá nhân chúng chúng tơi giữ bí mật phục vụ cho công việc điều tra พ่อ หลัง ดัน ตอบ บาน เภอ ปฏบัต ปาก เขียน 10 ทา 11 เรอ ่ ง 12 มัก 13 หมาย 14 ดาน ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2020 – 2021 ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG NGỮ QUẢNG NAM ĐẾN VIỆC PHÁT ÂM CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH... sát phát âm sinh viên Xin chào bạn, nghiên cứu viên đến từ trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng Hiện nay, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam đến việc phát âm tiếng Thái. .. gặp phát âm tiếng Thái sinh viên Quảng Nam chuyên ngành Thái trường ĐHNN – ĐHĐN (2) Hiểu ảnh hưởng phương ngữ Quảng Nam đến việc phát âm tiếng Thái (3) Đề xuất phương hướng khắc phục lỗi sai phát

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:40

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Sự biến thể của nguyên âm /a:/ khi không có âm đệm - Ảnh hưởng của phương ngữ quảng nam đến việc phát âm của sinh viên chuyên ngành tiếng thái trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 2 Sự biến thể của nguyên âm /a:/ khi không có âm đệm (Trang 14)
Bảng 5: Hệ thống phụ âm đơn tiếng Thái - Ảnh hưởng của phương ngữ quảng nam đến việc phát âm của sinh viên chuyên ngành tiếng thái trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 5 Hệ thống phụ âm đơn tiếng Thái (Trang 15)
Bảng 6: Hệ thống phụ âm đôi tiếng Thái - Ảnh hưởng của phương ngữ quảng nam đến việc phát âm của sinh viên chuyên ngành tiếng thái trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 6 Hệ thống phụ âm đôi tiếng Thái (Trang 16)
Bảng 7: Hệ thống nguyên âm đơn tiếng Thái - Ảnh hưởng của phương ngữ quảng nam đến việc phát âm của sinh viên chuyên ngành tiếng thái trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 7 Hệ thống nguyên âm đơn tiếng Thái (Trang 16)
Bảng 8: Hệ thống nguyên âm đôi tiếng Thái - Ảnh hưởng của phương ngữ quảng nam đến việc phát âm của sinh viên chuyên ngành tiếng thái trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 8 Hệ thống nguyên âm đôi tiếng Thái (Trang 17)
3.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển - Ảnh hưởng của phương ngữ quảng nam đến việc phát âm của sinh viên chuyên ngành tiếng thái trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
3.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển (Trang 19)
Bảng 11: Thống kê thành phần tham gia khảo sát theo khóa - Ảnh hưởng của phương ngữ quảng nam đến việc phát âm của sinh viên chuyên ngành tiếng thái trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 11 Thống kê thành phần tham gia khảo sát theo khóa (Trang 19)
Bảng 112: Thống kê lỗi sai phát âm tiếng Thái của sinh viên Quảng Nam - Ảnh hưởng của phương ngữ quảng nam đến việc phát âm của sinh viên chuyên ngành tiếng thái trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 112 Thống kê lỗi sai phát âm tiếng Thái của sinh viên Quảng Nam (Trang 20)
Bảng 13: Phân tích lỗi sai phát âm tiếng Thái của sinh viên Quảng Nam - Ảnh hưởng của phương ngữ quảng nam đến việc phát âm của sinh viên chuyên ngành tiếng thái trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng
Bảng 13 Phân tích lỗi sai phát âm tiếng Thái của sinh viên Quảng Nam (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w