Trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự

108 46 0
Trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG TUẤN TÚ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG HOAṬ ĐÔNGG̣ THI HÀNH ÁN DÂN SƢG̣ Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HẢI AN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồng Tuấn Tu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng ̀ PHÂN MỞ ĐẦU Chƣơng MÔṬ SÔ VÂN ĐÊ LÝ L THƢỜNG CỦA NHÀNƢỚC TRON 1.1 ÁN DÂN SỰ Khái quát chung trách nhiệm bồi th 1.1.1 Khái niệm trach nhiêṃ bồi thương 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường 1.1.3 Ý nghĩa trách nhiệm bồi thường củ 1.2 Khái quát chung hoạt động thi hàn 1.2.1 Khái niệm hoạt động thi hành án d 1.2.2 Đặc điểm hoạt động thi hành án dâ 1.2.3 Ý nghĩa hoạt động thi hành án dân 1.3 Khái quát chung trach nhiêṃ bồi th hoạt động thi hành án dân 1.3.1 Khái niệm trach nhiêṃ bồi thương đôngg̣ thi hanh an dân 1.3.2 ̀ Đặc điểm trách nhiệm bồi thường đôngg̣ thi hành án dân 1.3.3 Ý nghĩa trách nhiệm bồi thường củ đôngg̣ thi hanh an dân sư g̣ 1.4 ̀ Trách nhiệm bồi thường Nhà nướ 1.5 Quá trình xây dựng pháp luật trách Nhà nước hoạt động thi hành án Tiểu kết chƣơng Chƣơng 2: NHƢƢ̃NG QUY ĐINḤ CỦ HIÊṆ HÀNHVÊ TRÁCH NHIÊM NƢỚC TRONG HOAṬ ĐÔNGG̣ TH 2.1 Phạm vi trách nhiệm bồi thường N 2.2 thi hanh an dân sư g̣ ̀ Căn cư xac đinḥ trach nhiêṃ bồi thươ ́ hoạt động thi hành án dân 2.3 Cơ quan co trach nhiêṃ bồi thương tr dân sư g̣ 2.4 Nguyên tắc bồi thương hoaṭđôn 2.5 Thủ tục giải quyết bồi thường h 2.6 Thơi hiêụ yêu cầu bồi thương 2.7 Trách nhiệm hoàn trả ̀ Tiểu kết chƣơng Chƣơng 3: THƢCG̣ TIÊN ÁP DUNG PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THƢỜNG CỦA NHÀNƢỚC TRO HÀNH ÁN DÂN SỰ 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trach nươc hoaṭđôngg̣ thi hanh an dân 3.1.1 ́ Tình hình yêu cầu bồi thường giải hoạt động thi hành án dân 3.1.2 Vềviêcg̣áp dụng pháp luật giải quyết y 3.1.3 Vềviêcg̣ xac 3.1.4 Vềcăn xác định trách nhiệm bồi th 3.1.5 Vềthủ tục giải quyết bồi thường 3.1.6 Vềviêcg̣ thu lg̣ y đơn yêu cầu bồi thương 3.1.7 Vềviêcg̣ xac đinḥ thiêṭhaịbời thương 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật trác Nhà nước hoạt động thi hành án 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện xây dựng pháp l thương cua Nha nươc hoaṭđông 3.2.2 ̀ Giải pháp nâng cao hiêụ qua cua viêc trách nhiệm bồi thường Nhà nước hành án dân Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Bộ luật Dân Thi h Thông tư liên tic DANH MỤC BẢNG Số hiệu Bảng 3.1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày 18/6/2009, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam lần đầu tiên ban hành Luật TNBTCNN, thống các quy định việc bồi thường thiệt hại cho các tổ chức, công dân các hành vi vi phạm pháp luật người thi hành công vụ gây Việc ban hành Luật TNBTCNN có vai trị quan trọng đời sống xã hội; yêu cầu tất yếu xã hội dân chủ, công văn minh, xuất phát từ các nguyên tắc bản Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; góp phần ngăn chặn tình trạng tham nhũng, quan liêu, sách nhiễu người dân cịn tờn số quan hành nhà nước, phận cán bộ, công chức; đồng thời khắc phục tình trạng yếu trình độ lực chuyên môn phận cán bộ, công chức nước ta, nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức đội ngũ cán bộ, cơng chức; từ đó, hạn chế rủi ro đem lại cho người dân từ hoạt động công vụ; đờng thời, cịn nhằm động viên tinh thần người bị thiệt hại, thể hiện tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Đặc biệt, lĩnh vực THADS, vụ việc thi hành án có dấu hiệu vi phạm pháp luật người thi hành cơng vụ có số lượng tương đối lớn Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, công dân phải thi hành quyết định thi hành án trái luật Qua năm triển khai thực hiện Luật TNBTCNN cơng tác THADS, quyền lợi ích hợp pháp các quan, tổ chức, công dân bị xâm phạm bảo đảm phần Tuy nhiên, bên cạnh cịn tờn nhiều khó khăn, bất cập như: các quy định pháp luật chưa thực hiểu áp dụng cách thống nhất, có hiệu quả; nhiều điểm bất hợp lý, thủ tục rườm rà gây khó khăn cho việc bảo vệ quyền lợi đáng các tổ chức, cá nhân… Chính từ thực tiễn đó, tác giả luận văn sâu nghiên cứu, tìm hiểu đề tài “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án dân sự” để hiểu cách thống các quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề này, đánh giá cách toàn diện nội dung quá trình thực thi pháp luật hiện hành TNBTCNN hoạt THADS Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả việc thực hiện TNBTCNN lĩnh vực THADS Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu TNBTCNN hoạt động THADS nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm các thời kỳ với các góc độ khác Dưới số công trình nghiên cứu khoa học viết tiêu biểu: Một là, các công trình nghiên cứu luận văn, luận án, báo cáo, hội thảo lĩnh vực TNBTCNN, tiêu biểu kể đến: Lê Mai Anh, Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận án Tiến sĩ Luật học – Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2004; Bộ Tư pháp phối hợp với Dự án JICA thực hiện, Kỷ yếu Tọa đàm thuộc dự án hợp tác pháp luật tư pháp Việt Nam Nhật Bản Luật Bồi thường Nhà nước, Hà Nội, 2006; Cục Bồi thường nhà nước, Các biện pháp bảo đảm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội, 2013; Hoàng Xuân Hoan, Pháp luật Việt Nam số quốc gia giới trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Luận Văn Thạc sĩ luật học, khoa Luật Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2013; Trần Việt Hưng, Thực pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước thi hành án dân Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh, 2014; Lê Thái Phương, Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Luận văn Thạc sĩ -Đại học Luật Hà Nội, 2006; Văn phòng Quốc hội Văn phòng Viện Friedrich – Ebert – Stiftung Cộng hòa Liên bang Đức, Kỷ yếu Hội thảo pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước số nước, Hà Nội, 2006 Hai là, các viết, báo cáo liên quan: Lê Thị Kim Dung Nguyễn Văn Điệp, “Thực tiễn giải bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân sự”, số chuyên đề Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội, 2014; Lê Thị Kim Dung Nguyễn Thanh Tuấn, “Bồi thường nhà nước thi hành án dân - Một số vụ việc điển hình”, số chuyên đề Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội, 2014; Trần Thái Dương, “Các yếu tố phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, tạp chí Viện Nhà nước Pháp luật, Số 4, Hà Nội, 2009; Nguyễn Thị Tố Hằng, “Thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước thi hành án dân sự”, số chuyên đề Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội, 2011; Lê Mạnh Hùng, “Một số vướng mắc giải bồi thường quan thi hành án dân gây theo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nướ”, số chuyên đề Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội, 2014; Nguyễn Công Long, “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Thi hành án dân sự”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, 2009; Từ Ninh, Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Số chuyên đề tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội, 2011; Trần Thị Thu Thủy, “Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước châu Âu”, Tạp chí Thanh Tra – Thanh tra Chính phủ, số 10, 2009; Nguyễn Thanh Tịnh, “Bàn việc cần thiết quy định Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Bộ Tư pháp, số 10, 2006; Nguyễn Thanh Tịnh, “Tăng cường hiệu quản lý nhà nước nhằm bảo đảm tính khả thi chế bồi thường nhà nước”, Số chuyên đề tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội, 2011 Nhìn chung, các đề tài nêu rõ phân tích vấn đề chung vềTNBTCNN hoaṭđôngg̣ THADS; đưa các yêu cầu bản viêcg̣ xác định TNBTCNN, sởđểxác đinḥ TNBTCNN, các hình thức mức bồi thường, trường hơpg̣ thiêṭhaịđươcg̣ bời thường theo quy đinḥ pháp lṭ Có thể nói, cơng trình khoa học nêu tài liệu q, giúp tác giả có thêm nhiều thơng tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, các đề tài đề cập dạng khái quát chếđinḥ TNBTCNN hoaṭđôngg̣ THADS taịnhững thời điểm khác Thứ hai, hướng dẫn cụ thể cụm từ “khi có” (như đề cập mục 2.6) theo hướng có lợi cho người bị thiệt hại sau: “Người bị thiệt hại có quyền u cầu quan có trách nhiệm bời thường giải quyết bồi thường kể từ ngày họ nhận văn bản quan có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật” - Về xác định thiệt hại phải bồi thường Đểthống các quy định vềviêcg̣ xác đinḥ thiêṭhaịphải bồi thường các lĩnh vực phạm vi điều chinhụ̉ Luật TNBTCNN bảo đảm quyền lợi ích người bị thiệt hại, nên hướng dẫn bổ sung thêm quy định thiệt hại vật chất vào văn bản hướng dẫn TTLT số 24/2011/TTLTBTP-BQP các chi phí thuê luật sư, chi phí lại, chi phí khiếu nại, tố cáo… Ngoài ra, Điều 47 Luật TNBTCNN có quy định thiệt hại tổn thất tinh thần , quy định chung , các quy định cụ thể TNBTCNN hoạt động THADS thi c̀ hưa đươcg̣ đềcâpg̣ tới Vì vậy, các văn bản hướng dâñ nên b ổ sung các quy định cụ thể các trường hợp bồi thường tổn thất tinh thần bị xâm phạm để người bị thiệt hại các quan THADS dễ dàng áp dụng quá trình giải quyết bồi thường 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiêụ quả việc áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án dân  - Về quản lýhành Tăng cường hoạt động tra, giám sát Công tác tra, giám sát hoạt động giải qút bời thường có ý nghĩa quan trongg̣ giúp cho hoaṭđôngg̣ giải quyết bồi thường đươcg̣ diêñ pháp luâṭ, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại Thông qua công tác tra, giám sát quan quản lýnhànước vềcông tác bồi thường có ýkiến góp ýtrong viêcg̣ triển khai thưcg̣ hiêṇ công tác bồi thường vàkipg̣ thời phát hiêṇ thiếu sót quátrinh̀ giải qút bời thường Từ đócó 87 hướng dâñ vu g̣viêcg̣ cu g̣thể viêcg̣ áp dungg̣ pháp luât.g̣ Để tăng cường hoaṭđôngg̣ tra, giám sát viêcg̣ giải quyết bồi thường hoaṭ đôngg̣ THADS thi h̀ ằng năm, quan Thanh Bộ Tư pháp phải xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra công tác bồi thường nhà nước cụ thể Để bảo đảm tính khả thi kế hoạch, cần phối hợp với quan quản lý nhà nước công tác bồi thường để nắm tình hình cụ thể trước xây dựng kế hoạch, bảo đảm kế hoạch nội dung, tiến độ có tính khả thi cao Đặc biệt, quá trình thực hiện tra, giám sát cần phân định rõ thẩm quyền, thực hiện hoạt động tra Bộ hoạt động kiểm tra các quan quản lý nhà nước cơng tác bời thường, có phát huy hiệu quả công tác tra, giám sát, tránh chờng chéo, vừa gây khó khăn cho đơn vị tra, giám sát vừa làm giảm vai trò hoạt động tra, giám sát Trong quátrinh̀ tra , giám sát nếu phát hiêṇ sai phaṃ hay nh ững bất cập, vướng mắc quy định pháp luật TNBTCNN cần có đề xuất sửa đổi, bổ sung kipg̣ thời các quy định pháp luật TNBTCNN THADS bảo đảm phù hợp với sách pháp luật thực tiễn thi hành - Tiếp tục kiện toàn tổ chức biên chế thực công tác bồi thường nhà nước Thực tế hiện cho thấy hầu hết đội ngũ cán , nhân viên thưcg̣ hiêṇ chức quản lýnhànước vềTNBTCNN hoaṭđơngg̣ THADS làkiêm nhiêṃ Do đó, họ khơng thể tập trung hồn tồn chun mơn vào công việc , la môṭđiểm haṇ chếlam cho hoaṭđôngg̣ kem hiêụ qua Vì , cần ̀ kiện tồn tổ chức biên chế cán bơ g̣ , công chức làm công tác chuyên môn thưcg̣ hiêṇ quản lýnhànước vềTNBTCNN hoaṭđôngg̣ THADS Măṭ khác, việc xây dựng đội ngũ thực hiện công tác giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, sáng đạo đức, tận tuỵ với nghề nghiệp yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho bảo đảm việc thực hiện pháp luật 88 TNBTCNN THADS hiệu quả Chính vì , cần thường xun có hoaṭđôngg̣ tổchức bồi dưỡng , nâng cao nghiêpg̣ vu g̣cho cán bô g̣ , công chức, viên chức thưcg̣ hiêṇ công tác chuyên môn vềquản lýnhànước TNBTCNN hoaṭđôngg̣ THADS - Nâng cao chất lượng chế hỗ trợ người bị thiệt hại thực quyền yêu cầu bồi thường hoạt động THADS Trung tâm Hỗtrơ g̣thưcg̣ hiêṇ quyền yêu cầu bồi thường thuôcg̣ Cucg̣ Bồi thường Nhànước – Bơ T g̣ pháp cóchức giải đáp vướng mắc pháp luâṭ hỗ trợ người bị thiệt hại thực h iêṇ quyền yêu cầu bồi thường Trung tâm thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ các tổ chức, cá nhân thủ tục thực hiện yêu cầu bồi thường thông qua các hoạt động: cung cấp ý kiến pháp lý theo yêu cầu người bị thiệt hại việc xác định quan có trách nhiệm bồi thường; hướng dẫn thủ tục cung cấp ý kiến pháp lý theo yêu cầu người bị thiệt hại việc xác định phát sinh TNBTCNN; xác định thiệt hại bồi thường; xác định mức bồi thường; cung cấp thông tin, hướng dẫn thủ tục cho người bị thiệt hại việc lựa chọn tổ chức cá nhân thực hiện định giá; giám định thiệt hại tài sản, thiệt hại sức khoẻ tính mạng bị xâm phạm Bên canḥ đó, để hỗ trợ kịp thời cho người bị thiệt hại việc thực hiện quyền yêu cầu bồi thường, địa phương, công tác cung cấp thông tin, hướng dâñ thủtucg̣ hỗtrơ g̣người bi thiệṭhaịthưcg̣ hiêṇ quyền yêu cầu bồi thường đa ̃đươcg̣ các SởTư pháp , Phòng Tư pháp triển khai thực hiện Thông qua các hoạt động hỗ trơ g̣của Trung tâm Hỗtrơ g̣thưcg̣ hiêṇ quyền u cầu bời thường , SởTư pháp vàPhịng Tư pháp , người bi thiệṭhaịcóthểhiểu rõhơn các trinh ̀ tư,g̣ thủ tục thực hiện quyền yêu cầu bồi thường, giúp cho việc thực hiện quyền yêu cầu bồi thường đươcg̣ diêñ nhanh chóng , tiết kiêṃ , hiêụ quảvàđúng pháp luật Qua đóquyền, lơị ich́ chinh́ đáng người bi thiệṭhaịse ̃đươcg̣ bảo đảm môṭcách kipg̣ thời Việc cung cấp ý kiến pháp lý hỗ trợ người bị thiệt hại thực hiện quyền yêu cầu bồi thường mặt giúp cho người bị thiệt hại thực hiện quyền yêu cầu bồi thường mình theo quy định pháp luật, 89 mặt khác giúp cho người dân có thêm thông tin, hiểu biết để giám sát việc thực hiện các quy định pháp luật giải quyết bồi thường các quan nhà nước Tuy nhiên, ngày nhiều trường hợp gửi đơn đến yêu cầu với vụ việc ngày phức tạp, văn bản hỗ trợ để người bị thiệt hại thực hiện quyền yêu cầu bồi thường, nên tạo sức ép lớn cho viên chức Trung tâm thực hiện nhiệm vụ Mặt khác, biên chế Trung tâm hạn chế, đó, nhiệm vụ chưa phân cấp cho quan THADS các cấp thực hiện Chính vì vậy, để mở rộng nâng cao chất lượng công tác này, đáp ứng tình hình yêu cầu ngày tăng người bị thiệt hại trước mắt cần tăng cường thêm đôịngũcán bô g̣ , công chức , viên chức thưcg̣ hiêṇ nhiêṃ vu g̣này Măṭkhác, hiệu quả hoạt động cung cấp ý kiến pháp lý, hỗ trợ thủ tục thực hiện quyền yêu cầu bồi thường phụ thuộc lớn vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức, trách nhiệm đội ngũ công chức, viên chức Do vậy, việc xây dựng đội ngũ thực hiện công tác giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, sáng đạo đức, tận tuỵ với nghề nghiệp yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho bảo đảm việc thực hiện pháp luật TNBTCNN THADS hiệu quả - Phối hơpc̣ quản lýNhà nước vềcông tác bồi thường Theo quy đinḥ taịĐiều 11, LuâṭTNBTCNN, Chính phủ quy định thống quản lýNhànước vềcơng tác bời thường hoaṭđơngg̣ quản lýhành thi hành án , theo đó, Bơ g̣Tư pháp đươcg̣ Chinh́ phủgiao thưcg̣ hiêṇ nhiêṃ vu g̣này Trong hoaṭđơngg̣ tốtungg̣ , LṭTNBTCNN quy đinḥ Bơ g̣Tư pháp có nhiệm vụ giúp Chính phủ việc phối hợp với Tòa án Nhân dân tối cao , Viêṇ Kiểm sát Nhân dân tối cao quản lýNhànước vềcông tác bồi thường hoaṭđơngg̣ tốtungg̣ Trên sởđó, Bơ T g̣ pháp Tòa án nhân dân tối cao vàViêṇ Kiểm sát nhân dân tối cao đa ̃phối hơpg̣ thưcg̣ hiêṇ nhiêṃ vu g̣ thông qua các hôịnghi ,g̣tọa đàm, hôịthảo… Từ đóđánh giánhững khókhăn , 90 vướng mắc, bàn bạc thống đưa các giải pháp nhằm nâng cao hiêụ quả công tác quản lý Nhà nước bời thường Vì vậy, để thực hiện có hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước công tác bồi thường hoaṭđôngg̣ quản lýhành chinh́ vàthi hành án , Bô g̣Tư pháp phải phối hơpg̣ với các bô ,g̣ ngành, điạ phương thưcg̣ hiêṇ đánh giáchuyên đềvề hoạt động giải quyết bồi thường tổ chức các hội nghị chuyên đề bồi thường nhànước linh̃ vưcg̣ cu g̣thểtaịmôṭsố điạ phương Viêcg̣ phối hơpg̣ tổchức các hôịnghi chuyêṇ đềvềTNBTCNN Cucg̣ Bồi thường nhà nước vàcác quan , đơn vi hự̃u quan cần đươcg̣ đẩy manḥ cảvềsốlươngg̣ chất lươngg̣  Về xửlý hành vi vi phạm Trong qua trinh tiếp nhâṇ va thu g̣ly ́ thiêṭhaị, các cán bộ, công chưc lam công tac giai qút u cầu bời thương se khó tránh khỏi sai sót Nhưng sai sot đo co thểbắt nguồn tư lỗi cốy hay lỗi vô ý cán , công chưc lam công tac giai quyết TNBTCNN hoạt động THADS Tùy trường hợp , đối vơi cac mưc đô g̣lỗi khac hậu quả phát sinh khác mà Nhà nước nên có chế tài phù hợp để xử lý hành vi vi phạm Hiêṇ , các văn bản pháp luật chưa có các quy đinḥ cu g̣thểđiều chinh vấn đềnay Chính vì vậy, kiến sau: Thư nhất, trương hơpg̣ thi hanh công vu g̣la cac ́ chưc co hanh vi cốy lam can trơ , ́ ́ ̀ bồi thương , tùy thuộc vào mức độ lỗi hậu quả xảy ̀ quy đinḥ môṭsốchếtai (cảnh cáo , cách chức , lương, cắt thưởng…) Thứ hai , để chấm dứt các hành vi thiếu trách nhiệm, quan liêu cán bộ, công chức, quan nhà nước có thẩm quyền nâng cao trách nhiệm 91 họ việc giải quyết yêu cầu bời thường thiêṭhaịcần phải có quy định việc buộc người có thẩm quyền phải bời thường thiệt hại cho công dân hành vi thiếu trách nhiệm, quan liêu mình gây thực thi nhiệm vụ Việc bồi thường phải thực hiện cả không gây hậu quả nghiêm trọng, mà cần có yếu tố gây thiệt hại đủ Trong đó, thiệt hại bao gờm cả chi phí lại , thu nhập bị mất… người bi thiệṭhaịdo hành vi thiếu trách nhiệm, quan liêu cán , công chức , quan nhà nước gây quátrinh̀ giải quyết yêu cầu bồi thường Thứ ba , nhằm tránh tinh̀ trangg̣ quan liêu , sách nhiễu khuyến khích tinh thần, trách nhiệm cán , công chức v iêcg̣ thưcg̣ thi nhiêṃ vụ giải quyết yêu cầu bồi thường , pháp luật nên quy định các hình thức thi đua, khen thưởng phùhơpg̣ Từ đótaọ đơngg̣ lưcg̣ thúc đẩy quátrinh̀ giải quyết yêu cầu bồi thường đươcg̣ diêñ môṭcách nhanh chóng, kịp thời hiệu quả , góp phần bảo vệ quyền lợi ích người bị thiệt hại  - Về tuyên truyền, phổbiến vàgiải thić h pháp luật Đổi nội dung, hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật Vềviêcg̣ đổi nội dung , các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức Nhân dân phải bảo đảm phù hợp với đối tượng Nội dung để phổ biến cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức phải sát với thực tiễn, có tính chuyên sâu kỹ năng, nghiệp vụ để thuận lợi việc nghiên cứu , thực hiện tham mưu , tổ chức thi hành Măṭkhác, nội dung để phổ biến cho người dân các tổ chức, cần lựa chọn xây dựng tài liệu phổ biến theo lĩnh vực cụ thể, ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, dễ nhớ thuận tiện cho việc nghiên cứu, thực hiện Hình thức phổ biến , giáo dục pháp luật cần cósư đg̣ a dangg̣ , phong phúnhư : tổchức các thi tìm hiểu pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS, xây dựng khai thác hệ thống tủ sách pháp, phổ biến, tuyên truyền thông qua các phương tiêṇ thông tin đaị chúng báo, đài, internet… 92 - Nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật Việc tổ chức phổ biến pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS chủ ́u thơng qua đội ngũ báo cáo viên Chính vì vậy, cần tâpg̣ trung quan tâm bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn đôịngũ báo cáo viên để viêcg̣ phổ biến , giáo dục pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS có thểđạt hiệu quả cao - Tăng cường giải thích pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoaṭ đôngc̣ THADS Cần chútrongg̣ tăng cường giải thích pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoaṭđôngg̣ THADS đến các quan nhà nư ớc đối tượng quần chúng Nhân dân Thực tế cho thấy, quá trình giải quyết bồi thường, nhiều quy định pháp luật TNBTCNN không hiểu cách thống nhất, dẫn tới vụ việc không thụ lý giải quyết việc giải quyết bị kéo dài, không giải theo trình tự, thủ tục Luật TNBTCNN … gây tốn kinh phí cho ngân sách Nhà nước, làm giảm niềm tin người bị thiệt hại, xã hội vào chế bồi thường Nhà nước hoạt động THADS Chính vì cần tăng cường cơng tác giải thich́ pháp lṭvềTNBTCNN nói chung vàTNBTCNN hoaṭđơngg̣ THADS nói riêng đểcác t ổ chức, cá nhân cần phải có cách hiểu thống các quy định pháp luật TNBTCNN THADS Hiêṇ nay, theo Hiến pháp 2013 thì việc giải thích pháp luật nhiệm vụ Ủy ban Thường vụ Quốc hội Tuy nhiên, thiết nghi ̃cần cómơṭcơ chếphối hơpg̣ chăṭ chẽ các quan nhà nước có thẩm quyền để việc giải thích pháp luật đươcg̣ diêñ môṭcách kipg̣ th ời, đồng bô,g̣tránh tình trạng chồng chéo , không khớp viêcg̣ giải thich́ pháp luâṭ Ngoài ra, để Luật TNBTCNN thực vào sống vàngười dân đươcg̣ tiếp câṇ môṭcách dê ̃dàng thì cần phải có kênh thơng tin kê nh truyền hinh̀ phổbiến , tuyên truyền pháp luâṭ; các dịch vụ hỗ trợ pháp lý… 93 Tiểu kết Chƣơng Tác giả đưa số liệu thống kê thực trạng giải quyết yêu cầu bồi thường hoaṭđôngg̣ THADS vàthưcg̣ tiêñ áp dungg̣ phá p luâṭTNBTCNN hoaṭđôngg̣ THADS Qua thưcg̣ trangg̣ áp dungg̣ pháp luâṭTNBTCNN hoaṭđôngg̣ THADS, tác giả điểm bất cập , hạn chế quá trình áp dụng pháp luật Từ đó, đề xuất kiến nghị giải pháp hoà n thiêṇ pháp luâṭcũng giải pháp hồn thiêṇ áp dungg̣ pháp lṭvềTNBTCNN hoaṭ đơngg̣ THADS 94 KẾT LUẬN Đề tài “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án dân sự” đươcg̣ tác giảnghiên cứu vềnhững vấn đề lý luận , các quy định pháp luật thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật vềTNBTCNN hoaṭđơngg̣ THADS Qua đó, điểm hạn chế , bất câpg̣ các quy định pháp luật thực trạng áp dụng p háp luật , đề xuất giải pháp hoàn thiện Từ quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả rút số kết luận sau : Thứ nhất, chế định TNBTCNN nói chung vàTNBTCNN hoạt động THADS nói riêng , đóng vai tròquan trongg̣ g̣t hống pháp luâṭ quốc gia Khẳng định trách nhiệm Nhà nước thiêṭhaịmà cán , công chức gây thi hành cơng vu g̣trong hoaṭđơngg̣ THADS Từ đó, hướng tới xây dưngg̣ Nhà nước pháp quyền màởđóquyền người , quyền công dân tôn trọng bảo vệ Thứ hai, g̣thống pháp luật vềTNBTCNN hoaṭđơngg̣ THADS ngày hồn thiện , đáp ứng yêu cầu tạo chế khả thi để người bị thiệt hại thực hiện quyền yêu cầu bồi thường , các quy đinḥ pháp luâṭ dần bảo đảm ổn định hoạt động công vụ Thứ ba, sau năm triển khai thưcg̣ hiêṇ luật TNBTCNN , măcg̣ dùđa ̃ đaṭđươcg̣ kết quả khảquan song pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS số hạn chế , bất cập quy định pháp luật việc áp dungg̣ pháp luật thực tế Từ haṇ chế, bất cập đa ̃nêu tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vàgiúp viêcg̣ áp dungg̣ pháp luật TNBTCNN hoạt động THADShiêụ quảhơn Măcg̣ dùluâṇ văn đa ̃đi sâu nghiên cứu các vấn đềvềlýluâṇ , quy đinḥ pháp luật hiện hành, đánh giáthưcg̣ trangg̣ áp dungg̣ pháp luâṭvàtrên sởđóđề xuất giải pháp tro ng khuôn khổ môṭluận văn t hạc sỹ khó giải quyết vấn đề cách đầy đủ , thấu đáo Vì vậy, vấn đề nêu luận văn nhiều thiết sót , tác giả mong nhận quan tâm, góp ý kiến để hồn thiện luận văn 95 DANH MUCG̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO Bơ T g̣ pháp – Tịa án Nhân dân tối cao – Viêṇ Kiểm sát nhân dân tối cao – Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản Jica(2004), Kỷ yếu tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án Jica2000 – 2003, 7, Hà Nội Bô T g̣ pháp (2010), “Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước số quốc gia”, Đặc san tuyên truyền pháp luật Bộ Tư pháp, Kế hoạch Bộ Tư pháp năm 2011, 2012, 2013 2014 Kiểm tra công tác bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành thi hành án dân sự, Hà Nội Bô T g̣ phap ́ 24/2011/TTLT – BTP – BQP Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hà sư,c̣ Hà Nội Bô T g̣ phap 04/2013/TTLT – BTP – BQP ́ ̀ quản lý nhà nước công tác bồi thường hoạt động thi hành án dân sự, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo số 114/BC-BTP ngày 31 tháng năm 2013 Bộ Tư pháp Sơ kết năm thi hành Luật TNBTCNN, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo số 135/BC-BTNN ngày 20 tháng năm 2014 Bộ Tư pháp Sơ kết tháng đầu năm 2014 công tác bồi thường nhà nước, Hà Nội Chính phủ (1997), Nghị định số 47/CP ngày 03/5/1997 việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 97/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất công chức, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Tờ trình số 161 Chính phủ trình Quốc hội ngày 13/10/2008 Dự án Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 96 11 Chính phủ (2009), Nghị định 58/2009/NĐ – CP ngày 13/7/2009 hướng dân thi hành Luâṭ Thi hành án dân sư c̣vềthủtucc̣ Thi hành án dân ,sưHàc̣ Nội 12 Chính phủ (2010), Nghị định số 16/2010/NĐ – CP ngày 03/3/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Báo cáo số 300/BC-CP ngày 23 tháng 10 năm 2012 Chính phủ cơng tác bồi thường nhà nước năm 2012, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Nghị định 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 sửa đổi Nghị định 58/2009/NĐ-CP hướng dẫn Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sự,Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Báo cáo số 413/BC-CP ngày 17 tháng 10 năm 2013 Chính phủ cơng tác bồi thường nhà nước năm 2013, Hà Nội 16 Cục Bồi thường nhà nước (2011), Báo cáo số 127/BTNN-VP ngày 24 tháng 11 năm 2011 Cục Bồi thường nhà nước tổng kết công tác năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực 2012, Hà Nội 17 Cục Bồi thường nhà nước (2012), Báo cáo số 462/BC-BTNN ngày 05 tháng 11 năm 2012 kết thực nhiệm vụ năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2013, Hà Nội 18 Cục Bồi thường nhà nước (2012), Báo cáo số 509/BC-BTNN ngày 30 tháng 11 năm 2012 khảo sát chuyên đề yêu cầu bồi thường hoạt động THADS năm 2012, Hà Nội 19 Cục Bồi thường nhà nước (2012), Báo cáo số 516/BC-BTNN ngày tháng 12 năm 2012, kết khảo sát tình hình đội ngũ cán bộ, cơng chức làm công tác bồi thường hoạt động quản lý hành THADS, Hà Nội 20 Cục Bời thường nhà nước (2013), Báo cáo số 120/BC-BTNN ngày 31 tháng 10 năm 2013 tổng kết công tác bồi thường nhà nước năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014, Hà Nội 97 21 Cục Bồi thường nhà nước (2013), Báo cáo số 149/BC-BTNN ngày tháng 12 năm 2013 kết khảo sát hoạt động quản lý nhà nước công tác bồi thường hoạt động quản lý hành THADS năm 2013, Hà Nội 22 Cục Bồi thường nhà nước (2014), Báo cáo số 68/BC-BTNN ngày 23 tháng năm 2014 kết công tác bồi thường nhà nước tháng đầu năm 2014 nhiệm vụ, giải pháp tháng cuối năm 2014, Hà Nội 23 Lê Thị Kim Dung Nguyễn Thanh Tuấn (2014), “Thực tiễn giải quyết bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Thực tiễn thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, tr 138-157, Hà Nội 24 Lê Thị Kim Dung Nguyễn Thanh Tuấn (2014), “Bồi thường nhà nước thi hành án dân - Một số vụ việc điển hình”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Thực tiễn thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, tr 180-197, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Tố Hằng (2011), Trách nhiệm bồi thường nhà nước lĩnh vực thi hành án dân sự, Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số chuyên đề Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, tr 101 – 111, Hà Nội 26 Lê Mạnh Hùng (2014), “Một số vướng mắc giải quyết bồi thường quan thi hành án dân gây theo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Thực tiễn thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, tr 158-163, Hà Nội 27 Trần Việt Hưng (2014), Thực pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Thi hành án dân Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh, Hà Nội 28 Nguyễn Công Long (2009), “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước thi hành án dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 4, Văn phịng Quốc hội, Hà Nội 98 29 Zhang Li (2007), Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Trung Quốc , Kỷ yếu Hôịthảo “Pháp luâṭvềBồi thường Nhànướ–c”Nhà Pháp luật Việt Pháp, Hà Nội 30 Từ Ninh (2011), “Một số vấn đề lý luận trách nhiệm Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề pháp luật bồi thường nhà nước Tr 3-17, Hà Nội 31 Lê Thái Phương (2008), “Kinh nghiêṃ pháp luâṭ Nhâṭ Bản vềtrách nhiêṃ b ồi thường Nhà nước ”, Sốchuyên đềpháp lṭbời thường Nhà nước, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 32 Phịng Nghiệp vụ giải qút bời thường, Cục Bồi thường Nhà nước – Bộ tư pháp, Báo cáo tóm tắt vụ việc 33 Quốc hơị(1959), Hiến pháp, Hà Nội 34 Quốc hôị(1980), Hiến pháp, Hà Nội 35 Quốc hôị(1992), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc hôị(2013), Hiến pháp, Hà Nội 37 Quốc hôị(2005), Bô c̣Luâṭ Dân sư,c̣ Hà Nội 38 Quốc hôị(2008), Luâṭ Thi hành án dân sư,c̣ Hà Nội 39 Quốc hôị(2009), Luâṭ Trách nhiêṃ bồi thường Nhà nước, Hà Nội 40 Quốc hôị(2010), Luâṭ Thanh tra, Hà Nội 41 Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Bô g̣Tư pháp (2011), Sốchuyên đềPháp luâṭ vềTrách nhiêṃ bồi thường Nhà nước, Hà Nội 42 Trung tâm nghiên cứu quyền người vàquyền công dân - Khoa Luâṭ Đaịhocg̣ Quốc gia HàNôị (2012), Tuyển tâpc̣ Hiến pháp môṭ sốQuốc gia, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Tập giảng Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Trường Đaịhocg̣ LṭHàNơị(2012), Giáo trình Luật thi hành án dân ViêṭNam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 99 45 Trần Thi Thụ Thủy (2009), “Pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước châu Âu”, Tạp chí Thanh Tra – Thanh tra Chinh́ phủ, số10/2009, tr.46 – 47 46 Nguyêñ Thanh Tinḥ (2006), “Bàn việc cần thiết quy đinḥ Trách nhiêṃ bồi thường Nhà nước taị ViêṭNam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luâṭ– Bô T g̣ pháp, số10/2006, tr.17 – 21 47 Nguyêñ Thanh Tinḥ , Những vấn đềcơ pháp luâṭ bồi thường Nhà nước Hoa Kỳ, liên c̣với thưcc̣ tiên ViêṭNam , Tài liệu ban soạn thảo LuâṭTrách nhiệm bồi thường Nhà nước,Vụ Pháp luật dân kinh tế– Bô g̣ Tư pháp 48 Nguyễn Thanh Tịnh (2014), “Một số nét khái quát thực tiễn thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Thực tiễn thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Tr 5-25, Hà Nội 49 Nguyễn Thanh Tịnh (2014), “Đánh giá chung tình hình thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, khó khăn, vướng mắc đề xuất, kiến nghị”, Tài liệu hội thảo khoa học cấp Bộ trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Ninh Bình 50 Tổng cục Thi hành án dân (2013), Báo cáo số 219/BC-TCTHADS ngày 29/1/2013 vềkết công tác năm 2012 - Phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2013, Hà Nội 51 Tổng cục Thi hành án dân (2014), Báo cáo số 304/BC-TCTHADS ngày 27/1/2014 vềkết công tác năm 2013 - Phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2014, Hà Nội 52 Tổng cục Thi hành án dân (2014), Báo cáo số 359/BC-BTP ngày 19/12/2014 vềkết công tác thi hành án dân năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2015, Hà Nội 53 VKSNDTC – TANDTC – BCA - BTP – BTC – BNNPTMT (2012), Thông tư liên ticḥ số05/2012/TTLT VKSNDTC – TANDTC – BCA - BTP 100 – BTC – BNNPTMT ngày 01/11/2012 Hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình sự, Hà Nội 54 Viêṇ Khoa hocg̣ pháp lý– Bô T g̣ pháp (2006), Từ điển Luâṭ hocc̣, Nxb Từ điển bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội 55 Nguyêñ Như Ý (1998), Đaị Từ điển tiếng Viêṭ, Nxb Văn hóa Thơng tin , Hà Nội 101 ... sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước? ??, tạp chí Viện Nhà nước Pháp luật, Số 4, Hà Nội, 2009; Nguyễn Thị Tố Hằng, “Thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước thi hành án dân sự? ??, số chuyên đề Tạp chí Dân. .. giải bồi thường quan thi hành án dân gây theo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nướ”, số chuyên đề Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội, 2014; Nguyễn Công Long, ? ?Trách nhiệm bồi thường Nhà nước. .. chung hoạt động thi hàn 1.2.1 Khái niệm hoạt động thi hành án d 1.2.2 Đặc điểm hoạt động thi hành án dâ 1.2.3 Ý nghĩa hoạt động thi hành án dân 1.3 Khái quát chung trach nhiêṃ bồi th hoạt

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan