Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng pháp luật và thực tiễn xét xử tại cà mau

76 26 0
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng pháp luật và thực tiễn xét xử tại cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** LÂM VĂN ĐOÀN TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** LÂM VĂN ĐỒN TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ PHƢƠNG DIỆP TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Lâm Văn Đồn mã số học viên: 7701250441A học viên lớp LOP-K25MBL-CaMau; Khóa K25-2 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: Pháp luật thực tiễn xét xử Cà Mau" (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Lâm Văn Đồn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 10 1.3 Nguyên tắc lực bồi thường thiệt hại 14 1.3.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 14 1.3.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại .15 Xác định thiệt hại 17 1.5 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng số quốc gia .26 1.6 Sơ lược trách nhiệm BTTH hợp đồng pháp luật Dân Việt Nam 29 Tiểu kết luận Chƣơng 33 Chƣơng 2: TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP CỤ THỂ 34 2.1 Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 34 2.1.1 Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ 34 2.1.2 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường 37 2.1.2.1 Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ 39 2.1.2.2 Người chủ sở hữu giao chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ (Điều 187 BLDS năm 2015 ) 40 2.1.3 Về trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại 41 2.1.4 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây kiến nghị 43 2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng 46 2.2.1 Khái niệm bồi thường oan sai tố tụng 47 2.2.2 Phân định trách nhiệm bồi thường oan sai quan tố tụng .48 2.2.3 Thực tiễn áp dụng bồi thường oan sai kiến nghị thực 51 2.3 Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 59 2.3.1 Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 60 2.3.2 Các chủ thể có liên quan trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 62 2.3.3 Cơ chế yêu cầu bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 64 2.3.4 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng kiến nghị 65 Tiểu kết luận Chƣơng 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS TNBTCNN BLTTHS BTTH TNDS Bộ Luật dân Trách nhiệm bồi thường nhà nước Bộ luật Tố tụng hình Bồi thường thiệt hại Trách nhiệm dân LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định pháp luật quan trọng luật dân Trong lịch sử pháp luật việc bồi thường dân thường giải phạm trù đạo đức, xã hội chưa có nhà nước, chưa có pháp luật vấn đề bồi thường dân giải theo phong tục tập quán tộc người nhóm người Khi xã hội phát triển nhà nước pháp luật đời, trách nhiệm bồi thường dân nói chung bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự, bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định luật dân thường da dạng phức tạp, khó giải quyết, khó xác định chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể như: Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Bồi thường thiệt hại oan sai, Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nói riêng loại trách nhiệm gây nhiều tranh cãi phát sinh, mức bồi thường ; qui định pháp luật vấn đề chủ yếu dừng lại qui định mang tính "định tính" mà khơng "định lượng" nên gây khó khăn nhiều cho cán áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, án kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Bồi thường thiệt hại oan sai, Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng chiếm tỉ trọng tương đối lớn án kiện bồi thường; đối lập tâm lý người gây thiệt hại với người bị thiệt hại gia đình người bị thiệt hại làm cho án kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại bị kháng cáo, khiếu nại từ phía đương gia tăng Trước phức tạp đa dạng loại trách nhiệm dân này, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: Pháp luật thực tiễn xét xử Cà Mau" để thực khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Luật Kinh tế Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu 2.1 Giả thuyết nghiên cứu Việc nghiên cứu tìm hiểu, phân tích, áp dụng pháp luật BTTH ngồi hợp đồng số trường hợp cụ thể, có so sánh với pháp luật số nước, để qua đó, có đánh giá pháp luật Việt Nam nhằm đưa đề xuất, kiến nghị cho phù hợp tình hình thực tế Bên cạnh đó, việc đánh giá thực trạng để đưa giải pháp thích hợp cho việc áp dụng pháp luật, qua ngành, cấp nghiên cứu, điều chỉnh chế, sách, vận dụng phù hợp nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cách xác, thể tính nghiêm minh, hiệu tức thời pháp luật Giả thuyết nghiên cứu đặt việc thực đề tài xác định tuỳ thuộc vào loại bồi thường thiệt hại hợp đồng Cụ thể sau: Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: nguồn nguy hiểm cao độ chưa quy định cụ thể luật dân luật khác có liên quan Tương tự vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại oan sai, giả thuyết đặt có định nghĩa oan sai quy định pháp luật hành chủ thể BTTH có liên quan có tranh chấp phát sinh vi phạm quyền lợi người tiêu dùng chịu trách nhiệm liên đới sao, cần làm rõ 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu thiết kế sở Chương luận văn, Chương giải câu hỏi nghiên cứu đặt ra, cụ thể sau: Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng dựa tảng vấn đề lý luận nào? Những điều kiện cụ thể nào? Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định trường hợp cụ thể sau nào? + Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây + BTTH oan sai + BTTH vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Tình hình nghiên cứu Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng pháp luật dân nên nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều sách cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề như: Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng - TS Phùng Trung Tập; Luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng - Bản án bình luận án – TS Đỗ Văn Đại; Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế đại PGS.TS Nguyễn Bá Diến; Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Hương “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra”; … Nhìn chung, cơng trình khoa học kể trên, vấn đề bồi thường thiệt hại nghiên cứu tương đối cụ thể Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu vấn đề theo số khía cạnh khác nhau, để sâu nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp cụ thể cách toàn diện theo Bộ luật dân 2015 nên tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài luận văn Mục đích phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tập trung nghiên cứu trách nhiệm bồi thường hợp đồng số trường hợp cụ thể từ đưa kiến nghị quy định pháp luật chế định việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, biện pháp để giải vụ án dân liên quan đến vấn đề 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hiện nay, tranh chấp bồi thường thiệt hợp đồng, đặc biệt bồi thường thiệt hại oan sai hay bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp bồi thường thiệt hại có xu hướng ngày gia tăng trở nên phức tạp Sự thiếu rõ ràng quy định pháp luật với nhận thức hiểu biết quy định pháp luật cá nhân nguyên nhân khiến vụ kiện gặp nhiều khó khăn, thời gian giải kéo dài Đặc biệt, việc xác định có hay khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại với việc xác định thiệt hại vấn đề pháp lý thực lĩnh vực Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: Pháp luật thực tiễn xét xử Cà Mau” Với phạm vi nghiên cứu lĩnh vực tương đối rộng, tác giả giới hạn ba trường hợp bồi thường thiệt hại sau đây: Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Bồi thường thiệt hại oan sai, Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Việc giới hạn phạm vi nghiên cứu giúp tác giả có điều kiện tập trung vào trường hợp xem đặc thù địa bàn tỉnh Cà Mau Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp điều tra, khảo sát; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp quy nạp, diễn dịch….để sâu nghiên cứu cách đắng sở lý luận thực tiễn nhằm giải tranh chấp quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Rất nhiều đề tài nghiên cứu cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, chưa sâu vào nghiên cứu mang tính chất tồn diện trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp cụ thể, tác giả nghiên cứu Luận văn có đóng góp sau: Làm sáng tỏ mặt lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp cụ thể, đồng thời kiến nghị bổ sung vần đề áp dụng pháp luật phù hợp với tình hình thực tiễn; Làm rõ vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp cụ thể theo pháp luật Việt Nam; Chỉ mặt tồn tại, hạn chế, đề kiến nghị hệ thống pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nước ta cách rõ ràng, cụ thể, dễ nắm bắt dễ hiểu Quy định việc lập dự toán, quản lý cấp phát kinh phí bồi thường theo hai cấp (trung ương địa phương), quy trình thẩm định cấp kinh phí, chi trả tiền bồi thường phức tạp, nảy sinh nhiều bất cập, làm việc bồi thường kéo dài, ảnh hưởng đến quyền lợi người bị oan - Quy định trách nhiệm hoàn trả xử lý kỷ luật chưa cụ thể, chặt chẽ, chưa đủ sức răn đe Quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước trách nhiệm hoàn trả trách nhiệm kỷ luật người thi hành công vụ, trách nhiệm người đứng đầu quan hoạt động tố tụng hình cịn chưa cụ thể, chặt chẽ, dẫn tới việc xem xét trách nhiệm hoàn trả, xử lý kỷ luật thực tế chưa thực nghiêm túc, đầy đủ Mức hoàn trả theo quy định pháp luật chưa đủ sức răn đe người thi hành công vụ, để từ góp phần nâng cao trách nhiệm cơng vụ, hạn chế việc phát sinh bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình xử oan, sai * Kiến nghị : Cần có điều chỉnh, thay đổi luật pháp để cụ thể hóa trách nhiệm bồi thường phải thuộc cá nhân người có thẩm quyền tố tụng trực tiếp gây thiệt hại Buộc cá nhân người có thẩm quyền tố tụng gây thiệt hại phải có trách nhiêm tự thương lượng với người bị thiệt hại mức bồi thường phải tự bồi thường tiền cá nhân, tuyệt đối không lấy ngân sách, bắt người dân phải gánh chịu hậu sai phạm quan chức gây tiền ngân sách tiền thuế phải đóng góp dân Không qui trách nhiệm cho quan, nơi có khả dùng quyền lực tập thể để bao che, trốn tránh đùn đẩy trách nhiệm, người bị thiệt hại thường người dân thường tiếng nói để tự bảo vệ mình, phải đương đầu với quan chức có thẩm quyền xét xử khó mà lại phải đương đầu với tập thể “ phần thắng khơng nghiêng kẻ cơ” Quy định thời điểm tính thời hiệu yêu cầu bồi thường kể từ ngày người bị oan nhận văn làm yêu cầu bồi thường áp dụng quy định thời hiệu khởi kiện theo quy định BLDS 2015, cụ thể Điều 588 thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH 58 Quy định cụ thể trình tự, thủ tục, hình thức, thành phần tổ chức xin lỗi, cải cơng khai người bị oan; Quy định thủ tục giải bồi thường rút gọn số trường hợp bị oan hoạt động tố tụng hình sự; Xem xét quy định trách nhiệm hoàn trả, xử lý kỷ luật người thi hành công vụ cho hợp lý 2.3 Bồi thƣờng thiệt hại vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng "Cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng hàng hoá, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường." (Điều 608 BLDS 2015) Trên sở Điều 28 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp pháp, hành vi phá hoại kinh tế quốc dân, làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật Nhà nước có sách bảo hộ quyền lợi người tiêu dùng”, quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiếp tục cụ thể hóa Điều 632 Bộ luật Dân năm 1995 kể từ nay, việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiếp tục khẳng định văn quy phạm pháp luật khác Theo quy định Điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, “người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình tổ chức” Như vậy, người mua sản phẩm, hàng hoá để phục vụ sản xuất, kinh doanh không thuộc đối tượng bảo vệ quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 mà tuân theo quy định hợp đồng Bộ luật dân năm 2015 Lụât thương mại năm 2005 Người tiêu dùng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hố, dịch vụ khơng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, cơng dụng, giá nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ công bố, niêm yết, quảng cáo cam kết; khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi theo quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định khác pháp luật có liên quan Theo quy định Luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá năm 2007, nhà sản xuất, tổ chức, cá nhân nhập khẩu, xuất có nghĩa vụ tuân thủ điều kiện bảo 59 đảm chất lượng sản phẩm trước đưa thị trường chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm sản xuất, bảo đảm chất lượng hàng nhập khẩu; thông tin trung thực chất lượng sản phẩm, hàng hố Thiệt hại hàng hố khơng bảo đảm chất lượng bồi thường cho người tiêu dùng khơng thiệt hại giá trị hàng hố, tài sản bị hư hỏng bị huỷ hoại, mà cịn bao gồm thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người, thiệt hại lợi ích gắn liền với việc sử dụng khai thác hàng hoá, tài sản chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất, người nhập khẩu, người bán hàng pháp luật quy định sau: Người sản xuất, người nhập phải bồi thường thiệt hại cho người bán hàng người tiêu dùng hàng hoá gây thiệt hại lỗi người sản xuất, người nhập khơng bảo đảm chất lượng hàng hố, trừ trường hợp pháp luật quy định người sản xuất, người nhập bồi thường thiệt hại Việc bồi thường thiệt hại thực theo thoả thuận bên có liên quan theo định tịa án trọng tài Người bán hàng phải bồi thường thiệt hại cho người mua, người tiêu dùng trường hợp thiệt hại phát sinh lỗi người bán hàng khơng bảo đảm chất lượng hàng hố, trừ trường hợp pháp luật quy định người bán hàng bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng Việc bồi thường thiệt hại thực theo thỏa thuận bên có liên quan theo định tịa án trọng tài Mặc dù có nhiều văn quy phạm pháp lụât quy định quyền bồi thường thiệt hại người tiêu dùng cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác thực hoạt động sản xuất, kinh doanh không bảo đảm chất lượng sản phẩm, hàng hoá mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng, áp dụng quy định vào thực tiễn gặp nhiều vướng mắc thiếu quy định cụ thể chế khởi kiện tập thể bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cách thức bồi thường thiệt hại, hoàn trả cho người tiêu dùng bị thiệt hại 2.3.1 Xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng Bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại cho người tiêu dùng xác định trách nhiệm bồi thiệt hại hợp đồng qui định điều 608 BLDS 2015 Bồi thường thiệt hại hợp đồng định chế 60 pháp lý gồm loại nghĩa vụ từ vi phạm Chế định phản ảnh trách nhiệm dân phát sinh chủ thể mà trước khơng quan hệ hợp đồng có quan hệ hợp đồng hành vi gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thi hành hợp đồng ký kết Trách nhiệm áp dụng người có hành vi vi phạm, xâm phạm tới lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần chủ thể khác, buộc người gánh chịu hậu bất lợi hành vi trái pháp luật gây Đối với quan hệ tiêu dùng chủ thể gây thiệt hại bên cung ứng hàng hóa, dịch vụ bao gồm : Nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, ( nhà phân phối ) bên thiệt hại người tiêu dùng, hưởng thụ hàng hóa Theo điều 604 BLDS nghĩa vụ bồi thường thiệt hại áp dụng có lỗi vơ ý Cụ thể nghĩa vụ bồi thường phát sinh có lỗi cố ý người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn thiệt hại diễn Ví dụ : Người bán hàng biết rõ hàng bán phẩm chất cố tình bán cho khách hàng Trường hợp gây thiệt hại vơ ý khơng thấy trước hành vi làm gây hại phải biết trước có khả biết trước hành vi gây hại Ví dụ : Do khơng hay biết phương tiện bảo quản bị hỏng hóc, người bán hàng bán cho khách hàng hàng hóa phẩm chất ( mà chưa kịp phát ) hậu khách hàng bị ngộ độc Mặt khác trách nhiệm bồi thường chủ thể gây thiệt hại liên quan đến định chế pháp lý trách nhiệm sản phẩm Định chế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, theo nhà sản xuất có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng sản phẩm khuyết tật gây người tiêu dùng khơng trực tiếp tiếp nhận hàng hóa từ nhà sản xuất Lịch sử việc hình thành chế độ trách nhiệm sản phẩm cho thấy có thời kỳ người ta áp dụng chế định bảo hành mà theo nhiều thủ tục pháp lý liên tiếp chủ thể pháp luật tham gia chuỗi quan hệ phân phối phải chịu trách nhiệm bồi thường qua công đoạn chuỗi pháp lý Tuy nhiên việc áp dụng chế dẫn đến liên tiếp nhiều vụ việc nhằm truy xét người phải chịu trách nhiệm cuối khuyết tật sản phẩm, người có lỗi thực tế dẫn đến phiền hà tốn cho bên liên quan xã hội Hiện luật Bảo vệ người tiêu dùng luật chất lượng hàng hóa có điều khoản riêng đề cập tới trách nhiệm bồi thường hàng hóa khuyết tật, nhiên việc áp dụng qui định để thực trách nhiệm bồi thường chưa 61 rõ ràng Theo hướng dẫn xác định thiệt hại để yêu cầu bồi thường Nghị 03/2006/NĐ-HĐTP ngày 08/07/2006 trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường hàng hóa khuyết tật nói riêng phát sinh có đầy đủ yếu tố sau : - Phải có thiệt hại xảy - Phải có hành vi trái pháp luật - Phải có mối quan hệ nhân giửa thiệt hại hành vi trái pháp luật - Phải có lỗi vơ ý cố ý người gây thiệt hại Qui định xuất phát từ nguyên tắc chung pháp luật dân đề cấp Điều khoản BLDS 2015 “khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” 2.3.2 Các chủ thể có liên quan trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng Một sản phẩm hàng hố, dịch vụ khơng đảm bảo chất lượng gây thiệt hại cho người tiêu dùng xảy nhiều khâu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ tay người tiêu dùng Do vậy, thực tế để xác định phân định trách nhiệm, toàn chuỗi hoạt động gọi tên “chuỗi cung ứng hàng hóa” Trong chuỗi cung ứng hàng hố có nhiều chủ thể (qua nhiều trung gian) việc xác định trách nhiệm bồi thường xảy thiệt hại cần thiết không dễ dàng Do cần xác định chu trình tiêu thụ qua cơng đoạn : Trước giao dịch Trong giao dịch Trong q trình sử dụng hàng hóa Vai trị chủ thể cung ứng công đoạn tiêu dùng khác hồn tồn đối tượng phải bồi thường thiệt hại có tranh chấp phát sinh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng liệt kê cụ thể đối tượng phải bồi thường thiệt hại gồm: Đơn vị sản xuất, đơn vị nhập khẩu, đơn vị gắn tên thương mại sử dụng nhản hiệu, dẫn thương mại đơn vị trực tiếp cung ứng hàng hóa đến tay người tiêu dùng Các chủ thể liên đới chịu trách nhiệm thiệt hại hàng hóa khuyết tật gây Nhiều quốc gia giới thực chế độ trách nhiệm 62 nghiêm ngặt, theo lựa chọn số chủ thể quan trọng chuỗi quan hệ để ràng buộc trách nhiệm sản phẩm là: - Người sản xuất sản phẩm - Người nhập - Người trực tiếp bán sản phẩm cho người tiêu dùng - Xác định trách nhiệm người tiêu dùng: Điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 qui định trách nhiệm người tiêu dùng tham gia việc mua bán sử dụng hàng hóa, dịch vụ cụ thể: Kiểm tra hàng hóa trước nhận; lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không làm tổn hại đến môi trường, trái với phong mỹ tục đạo đức xã hội, không gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe người khác; thực xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ Thơng tin cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan phát hàng hóa, dịch vụ lưu hành thị trường khơng bảo đảm an tồn, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng; hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng + Người tiêu dùng: Theo quy định Điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, “người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hố, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình tổ chức” Như vậy, người mua sản phẩm, hàng hoá để phục vụ sản xuất, kinh doanh không thuộc đối tượng người tiêu dùng + Người chịu trách bồi thường: " Cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng hàng hố, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường." (Điều 608 BLDS 2015 ) Ví dụ: Trách nhiệm bồi thường trường hợp chủ quán bán chai trà Dr Thanh bị cặn: Căn vào điều 608 BLDS ( nêu ) nhiên việc bồi thường phải tiến hành qua việc xác định yếu tố : - Phải có thiệt hại xảy - Phải có hành vi trái pháp luật - Phải có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật - Phải có lỗi vô ý cố ý người gây thiệt hại 63 Trường hợp chai Dr Thanh có ruồi xem xét góc độ sau để qui trách nhiệm việc bồi thường Mặc dù thiệt hại có thật, xảy chưa mang lại hậu lớn, chai nước chưa mang sử dụng, chưa làm ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người tiêu dùng Trách nhiệm thuộc nhà sản xuất: Nếu loại trừ khả cố tình đưa vật thể lạ ( ruồi ) vào chai nước kỹ thuật tinh vi người bán trách nhiệm nhà sản xuất mà cụ thể công ty Tân Hiệp Phát lỗi vô ý khơng kiểm tra q trình sản xuất phát hành đến nhà phân phối để xảy sai sót Trách nhiệm thuộc nhà phân phối: Thiếu kiểm tra trình nhận hàng dẫn đến hậu Vậy Nhà phân phối có trách nhiệm liên đới với nhà sản xuất việc bồi thường Trách nhiệm người bán hàng: Trong trường hợp người bán hàng người bị thiệt hại cần bồi thường tương xứng với tổn thất mà phải nhận lãnh phát kịp thời không gây thiệt hại cho người thực tiêu thụ sản phẩm Ngoại trừ trường hợp người bán hàng có hành vi cố tình đưa “ ruồi” vào chai nước 2.3.3 Cơ chế yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng Khi phát hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, lợi ích người tiêu dùng, lợi ích cơng cộng người tiêu dùng, tổ chức xã hội có quyền yêu cầu trực tiếp văn đến quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện, nơi thực giao dịch giải Để tiến hành thủ tục để yêu cầu, người tiêu dùng, tổ chức xã hội có nghĩa vụ cung cấp thơng tin, chứng có liên quan đến hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng, hóa dịch vụ gây thiệt hại đến họ Khi nhận yêu cầu người tiêu dùng, quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng cấp huyện có trách nhiệm yêu cầu bên giải trình, cung cấp thơng tin chứng tự xác minh, thu thập thơng tin, chứng để giải vụ việc theo luật định Sau xem xét vụ việc theo qui định pháp luật, quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng có trách nhiệm trả lời 64 văn việc giải theo yêu cầu bảo vệ người tiêu dùng, trường hợp xác định tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có vi phạm quyền lợi người tiêu dùng có văn trả lời buộc phải làm rõ nội dung sau: - Nội dung vi phạm - Biện pháp khắc phục hậu quả, bao gồm: + Buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thu hồi, tiêu hủy hàng hóa ngưng cung cấp hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại cho người tiêu dùng + Đình tạm đình hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân vi phạm + Buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ loại bỏ điều khoản vi phạm quyền lợi người tiêu dùng khỏi hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung - Thời gian thực việc khắc phục - Biện pháp xử lý hành ( có ) - Ngồi biện pháp qui định biện pháp khắc phục hậu quả, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tái phạm bị đưa vào danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 2.3.4 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng kiến nghị - Thực tiễn áp dụng: Mặc dù luật pháp có liên quan đến việc bảo vệ người tiêu dùng ban hành vào sống, nhiên thực tiễn thực thi luật thực tế gần không phổ biến + Đối với người tiêu dùng : Thường có tâm lý an phận, xem thiệt hại xui rủi có thiệt hại khơng lớn nên sẵn sàng bỏ qua mà không nhờ đến quan luật pháp can thiệp mà có xúc muốn can thiệp không hiểu biết trình tự thủ tục phải đến quan để giải quyết, phần lớn có tâm lý e ngại rắc rối đến quan quyền, e ngại bị địi hỏi nhiều thủ tục phiền hà + Đối với người bán hàng : Khi gặp phải trường hợp bị khách hàng phản ánh hàng hóa khuyết tật thơng thường đổ trách nhiệm cho nhà sản xuất thỏa thuận nhanh cách đổi lại hàng hóa cho khách hàng trường hợp 65 nhờ xử lý pháp luật Xuất phát từ lý nên tượng dùng pháp luật để yêu cầu bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng xảy địa phương - Kiến nghị: Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến việc bồi thưịng thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác pháp luật tinh thần thượng tơn pháp luật đạo đức cán Có chế giám sát chặt chẽ xử lý nghiêm khắc, loại bỏ cán thiếu phẩm chất, vòi vĩnh, nhận hối lộ đội ngũ thẩm phán việc bồi thường thiệt hại thường kèm với lợi nhuận 66 Tiểu kết luận Chƣơng Trên cở sở pháp lý bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung, chương tác giả nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng số trường hợp cụ thể, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn ngy hiểm cao độ gây ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại oan sai trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi pạm quyền lợi người tiêu dùng, nêu lên thực tế để giải quyết, phân tích, áp dụng pháp luật cho trường hợp cụ thể nhằm làm rõ biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người dân diễn sống ngày Đặc biệt việc đánh giá thực trạng triển khai thực quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp cụ thể diễn địa phương có địa bàn tỉnh Cà Mau, đưa số vụ việc điển hình để qua đó, thấy thuận lợi, khó khăn việc thực quy định pháp luật trách nhiệm BTTH hợp đồng Bên cạnh đó, tác giả củng tồn tại, số bất cập quy định pháp luật so với yêu cầu thực tiễn vốn đa dạng phức tạp, đồng thời kiến nghị giải pháp khắc phục hạn chế nhằm tổ chức thực tốt thời gian tới Phần trình bày Chương ý kiến cá nhân tác giả trình tìm hiểu phân tích vấn đề liên quan đến pháp luật BTTH nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp cụ thể nói riêng Từ đó, kiến nghị giải pháp cần có nêu để đảm bảo pháp luật phát huy tác dụng thực thi công thực tế sống 67 KẾT LUẬN Với chủ trương thành lập nhà nước pháp quyền, hệ thống luật pháp nước ta bước bổ sung, hồn chỉnh cho phù hợp Thêm vào với phát triển không ngừng mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, phải đáp ứng việc hội nhập với nước khu vực giới, đồng thời nước ta chuyển từ kinh tế lạc hậu sang kinh tế thị trường với nhiều thành phần đa dạng Thời đại bùng nổ thông tin giúp tiếp cận với giới bên trở nên nhanh chóng cần thiết việc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật yếu tố sống Thực tế cho thấy liên tục nhiều năm qua, luật liên tục đời nhiều luật đời trước đến có nhiều điều khoản khơng cịn phù hợp Bộ luật dân sự, luật tố tụng dân sự, luật hình tố tụng hình luật chỉnh sửa nhằm bước hồn thiện để vào sống cách thuận lợi hiệu nhất, đảm bảo cho người dân ln an tồn bảo vệ luật pháp Một sửa đổi quan trọng nói lĩnh vực bảo vệ quyền lợi ích người dân bị chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại sống thường ngày, cụ thể qui định bồi thường thiệt hại hợp đồng, bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng cho thấy có bước vững cho hoạt động luật pháp đất nước ta bất cập việc thực thi Muốn có xã hội n bình thiết phải có pháp chế nghiêm minh, pháp chế nghiêm minh không bao gồm hệ thống luật pháp hồn chỉnh mà cần thiết phải có đội ngũ người làm cơng tác pháp luật có tài năng, trí tuệ đủ để am tường thực thi pháp luật cách có hiệu quả, có tâm hồn sáng biết yêu chuộng công lý ham muốn thực thi cơng lý, biết gạt bỏ ích kỷ, tư lợi, cảm tính cá nhân, làm để người dám “ Nhân danh nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (khi tuyên án) không phép làm hỗ thẹn cho đất nước mà họ nhân danh có hành vi sai trái với qui định luật pháp cố tình vận dụng luật pháp theo hướng sai trái để thỏa mản điều Tóm lại: Muốn phát huy hiệu nhà nước pháp quyền cần thiết phải có 68 hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đội ngũ người làm công tác pháp luật tinh thông, thực gương mẫu Nội dung đề tài nói lên khía cạnh nhỏ luật pháp, nên có khả khái quát số điều qui định luật pháp nằm lĩnh vực nghiên cứu thuộc phạm vi học, đồng thời nêu lên số nội dung thực tiễn việc thực thi số địa phương nước Đây đề tài mang tầm bao quát rộng với thời gian hạn hẹp, với kiến thức pháp luật có hạn chế nên việc khai thác đề tài cịn nhiều sơ xuất mong q lãnh đạo, q thầy có chiếu cố, giáo thêm 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Minh Oanh – Khoa pháp luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội, Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại; "So sánh trách nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân hợp đồng" đăng báo Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, tác giả Trần Việt Anh, Luật sư, Công ty luật Backer&McKenZie; Báo cáo số 181/BC-BTP ngày 15/7/2016 Bộ Tư pháp báo cáo tổng kết 06 năm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước; Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, “Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc”, Nxb Chính trị quốc gia, 2008); “Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2015”, Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn; Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý, “Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản”, Nxb Chính trị quốc gia, 1995; Báo cáo số 870/BC-UBTVQH13 ngày 20/5/2015 Ủy ban Thường vụ Quốc hội kết giám sát “Tình hình oan, sai việc áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình theo quy định pháp luật”; PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, 2012 Giáo trình Luật Kinh tế NXB Công an nhân dân Trường đại học Kinh tế TP.HCM, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright; Giáo trình luật dân Việt Nam, tập 1,2 đại học luật Hà Nội Nxb Cơng an Nh©n dân năm 2008; 10 Luật sư Lê Văn Thâm, Tìm hiểu bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2005; 11 Nguyễn Minh Thư, luận văn thạc sĩ luật học “năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” ; 12 Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng TS Phùng Trung Tập; 13 Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng - Bản án bình luận án – TS Đỗ Văn Đại; 14 Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế đại - PGS.TS Nguyễn Bá Diến; 15 Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Hương “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra”; i 16 Bộ luật Dân Pháp; 17 Bộ luật Dân Nhật Bản; 18 Bộ luật Bắc Kỳ Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật; 19 Một số trang web: http://google.com.vn http://luathoc.vn http://sinhvienluat.vn https://thongtinphapluatdansu.edu.vn http://chinhphu.vn http://wikimedia.org ii DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 2013; Bộ luật dân năm 2005; Bộ luật dân năm 2015; Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009; Bộ luật hình 2015; Bộ luật Tố tụng hình 2003; Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010; Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014; Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 Chính Phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 10 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng; 11 Thơng tư liên tịch số 05/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTPBQP-BTC-BNN&PTNT ngày 02/11/2012 hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình ; 12.Thông tư liên tịch 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTPVKSNDTCTANDTC ngày 28/8/2013 hướng dẫn áp dụng số quy định chương IX tội phạm trật tự, an tồn giao thơng; 13 Nghị số 96/2015/NQ-QH ngày 26/6/2015 Quốc hội Về tăng cường biện pháp phòng, chống oan, sai bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại hoạt động tố tụng hình iii ... gây thiệt hại phải bồi thường trách nhiệm đặt trường hợp người gây thiệt hại khơng có lỗi Nếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng phát sinh sở hợp đồng có trước trách nhiệm bồi thường. .. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 1.1.1 Khái niệm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xuất từ sớm lịch... trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 10 1.3 Nguyên tắc lực bồi thường thiệt hại 14 1.3.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 14 1.3.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan