Mối quan hệ giữa pháp luật và hương ước trong đời sống xã hội việt nam hiện nay

113 39 1
Mối quan hệ giữa pháp luật và hương ước trong đời sống xã hội việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Khoa Luật Nguyễn Thị Bắc Mối quan hệ pháp luật hương ước đời sống xã hội việt nam luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 M Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN VÀ MỐI QUAN 1.1 Khái quát chung pháp khác biệt chúng 1.1.1 Khái quát chung pháp 1.1.2 Khái quát chung hươ 1.1.3 Sự tương đồng khác b 1.1.3.1 Sự tương đồng phá 1.1.3.2 Sự khác biệt pháp l 1.2 Mối quan hệ pháp l 1.3 Sự kết hợp pháp luậ quan hệ xã hội Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT V 2.1 Thực trạng pháp luật, hư Việt Nam 2.1.1 Sơ lược tình hình phá 2.1.2 Thực trạng mối quan hệ đời sống xã hội Việt Nam 2.1.2.1 Những ưu điểm 2.1.2.2 Một số tồn tại, hạn chế 2.2 Một số giải pháp nâng pháp luật, hương ước v chỉnh quan hệ xã h 2.2.1 Nhận thức vị trí, hương ước đờ 2.2.2 Khơng ngừng hồn thi hương ước 2.2.3 Đẩy mạnh cơng tác yếu tố truyền thống 2.2.4 Tổ chức tốt việc thực h 2.2.5 Kiểm tra, giám sát việc hương ước xã vi vi phạm pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU TH PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp luật từ đời ngày luôn coi công cụ chủ yếu để quản lý nhà nước, trì trật tự xã hội Ở Việt Nam nay, với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân vai trị pháp luật ln xác định công cụ chủ yếu, để quản lý xã hội Tuy nhiên, bên cạnh pháp luật nhiều công cụ quản lý xã hội khác Nhà nước thừa nhận, khuyến khích áp dụng, có hương ước Hương ước di sản văn hóa đặc sắc nhân dân Việt Nam Một phần tâm hồn hậu, chất phác đỗi bao dung làng quê Việt ghi lại hương ước Hương ước gương phản ánh trung thực sinh hoạt cộng đồng làng xã xưa, từ hay đến dở, mặt tích cực lẫn điều hạn chế chốn hương thơn Qua đó, thấy lịch sử hình thành phát triển làng xã Việt Nam Điều có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, giai đoạn nay, q trình xây dựng nơng thơn Đảng Nhà nước quan tâm đẩy mạnh Bởi lẽ, muốn hiểu thực trạng nông thôn nhằm đưa chiến lược phát triển lâu dài, phù hợp, không việc nghiên cứu đặc điểm làng xã khứ tới ngày Khi làng Việt xưa với đa, bến nước, sân đình, với lũy tre xanh bình dị dần lui vào khứ, giật nhận ra, bên cạnh đổi thay tích cực kinh tế thị trường, vẻ đẹp khiết nơi thôn quê khơng cịn Xây dựng kinh tế động quan trọng song để có phát triển bền vững, hài hịa cần phải đơi với việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp tổ tiên Lớp người xưa ngày vắng bóng, tranh làng Việt khơi phục nhờ tư liệu lịch sử, đáng ý hương ước Trong năm gần đây, vận động xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa trở thành phong trào quần chúng rộng khắp nước Vấn đề nghiên cứu hương ước đặt ngày cấp thiết, nhằm kế thừa lưu giữ phong tục đẹp, hợp thời đại, đưa vào quy ước làng văn hóa Đó việc làm đầy cơng phu, khó nhọc, "gạn đục, khơi trong" cốt để chắt lọc hữu ích cho tương lai Tuy nhiên, mối quan hệ pháp luật hương ước thực tế đời sống xã hội Việt Nam chưa giải cách triệt để, thỏa đáng mặt lý luận mặt thực tiễn Vì thế, hoạt động xây dựng, tổ chức thực hiệu điều chỉnh, quản lý pháp luật hương ước thực tế nhiều hạn chế, bất cập Việc nghiên cứu cách khoa học nhằm làm rõ mối quan hệ pháp luật hương ước trở thành vấn đề có ý nghĩa quan trọng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Thơng qua q trình nghiên cứu, thấy rõ vai trò, mối quan hệ, hiệu điều chỉnh vấn đề tồn pháp luật hương ước thực tế đời sống để từ có nhìn đắn, có giải pháp hiệu hơn, thiết thực nhằm xây dựng, thực pháp luật hương ước mang lại vai trị đích thực quản lý xã hội cách tốt Tìm hiểu mối quan hệ pháp luật hương ước đời sống xã hội Việt Nam đề tài ấp ủ tác giả luận văn từ lâu xuất phát từ lý nêu Đồng thời, qua nghiên cứu vấn đề giúp thân người viết từ hiểu đến thêm yêu, thêm gắn bó với mảnh đất quê hương, nơi sinh thành, nơi cất giữ kỷ niệm tuổi thơ êm đềm Bởi bên cạnh đó, vươn lên mạnh mẽ kinh tế thời gian gần khiến giá trị văn hóa lịch sử đứng trước nguy bị xói mịn nghiêm trọng Khi thực đề tài này, tác giả mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc ngăn chặn nguy Qua khảo sát thực tế, tác giả nhận thấy cán cấp xã, thôn - người giao trọng trách soạn thảo quy ước làng văn hóa mới, khơng có khái niệm hương ước cổ truyền cho nghiên cứu điều khơng cần thiết Tư liệu mà họ vào pháp luật Nhà nước nếp sinh hoạt làng xã Kết nhiều hương ước, quy ước ban hành mang nặng tính áp đặt gán ghép Thực trạng đáng buồn thúc lựa chọn đề tài với mục đích: bước đầu làm sáng tỏ giá trị đích thực hương ước để kế thừa kinh nghiệm quý báu phục vụ công xây dựng quê hương Bên cạnh lý trên, qua luận văn tác giả hy vọng góp thêm tài liệu để tìm hiểu làng xã Việt Nam mặt văn hóa, phong tục, quản lý xã hội Từ lý giải số vấn đề nông thôn nông dân Việt Nam thời kỳ đổi Vì nghiên cứu lịch sử làng xã, nông thôn nông dân Việt Nam cần có tài liệu gốc hương ước Cái tâm sẵn, song khả năng, thời gian điều kiện mặt hạn chế nên người viết cố gắng giải vấn đề đặt ra, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy cô bạn bè đồng nghiệp, để tác giả học hỏi nâng cao trình độ hiểu biết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là đề tài hấp dẫn khoa học, lý luận thực tiễn, pháp luật hương ước thu hút ý nhiều nhà khoa học lĩnh vực khác như: lịch sử, dân tộc học, văn hóa, pháp luật, ngơn ngữ Các cơng trình nghiên cứu hương ước tập hợp thành sách in rải rác báo, tạp chí chuyên ngành (Nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học, Nhà nước pháp luật ) Pháp luật hương ước tìm hiểu nhiều góc độ; có đối tượng nghiên cứu trực tiếp, có hương ước trở thành dẫn chứng thiếu để minh họa cho khía cạnh đời sống làng xã Các cơng trình nghiên cứu trực tiếp pháp luật hương ước chia thành nhóm sau: Các cơng trình nghiên cứu chun sâu, gồm sách báo công bố như: hai sách tác giả Bùi Xuân Đính: Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1985 Hương ước quản lí làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, nêu lên mối liên hệ cũ nội dung hương ước xưa đồng thời tác giả nêu rõ vấn đề mà hương ước cần giải quyết; Lê Đức Tiết: Về hương ước lệ làng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, cho thấy nhìn tồn diện hương ước suốt trình từ hình thành, mối quan hệ với pháp luật vai trò hương ước đời sống xã hội nông thôn Việt Nam; Hương ước q trình thực dân chủ nơng thơn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, Đào Trí Úc chủ biên tâm huyết tập thể tác giả hương ước xưa nay, mối quan hệ pháp luật hương ước đồng thời nêu bật lên vị trí, vai trò hương ước với việc thực dân chủ nơng thơn nay; Vũ Duy Mền: Tìm lại làng Việt xưa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006 Nhiều nghiên cứu có giá trị hương ước giới thiệu báo, tạp chí Tác giả Vũ Duy Mền qua loạt in Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4/1982, số + 4/1989, số 1/1993 xác định thuật ngữ khốn ước, hương ước, giới thiệu nội dung nó, trình bày nguồn gốc điều kiện xuất hương ước làng xã vùng đồng trung du Bắc Bộ Gần đây, vận động xây dựng thực quy ước văn hóa đẩy mạnh tạo điều kiện cho việc nghiên cứu hương ước thuận lợi Mặt khác, xu tồn cầu hóa lĩnh vực mở hội cho nhà khoa học Việt Nam tiếp cận với nhiều nguồn kiến thức Một số học giả dày công nghiên cứu, đặt hương ước làng Việt mối quan hệ tương đồng dị biệt với "hương qui" Trung Quốc, "luật làng" Nhật Bản Như Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, Phan Đại Dỗn, hay cơng trình Hương ước làng xã Bắc Bộ Việt Nam với luật làng Kanto Nhật Bản (thế kỉ XVII - XIX), Viện Sử học, Hà Nội, 2001, Vũ Duy Mền chủ biên Các cơng trình chun sưu tầm giới thiệu hương ước, chủ yếu tập hợp hương ước theo phạm vi tỉnh như: Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu với: Luật tục Ê-đê, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Võ Quang Trọng, Phạm Quỳnh Phương giới thiệu về: Hương ước Hà Tĩnh, Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tĩnh, 1996; cuốn: Hương ước Nghệ An, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, Ninh Viết Giao chủ biên; Hương ước Thái Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000, Nguyễn Thanh biên soạn Các luận án, luận văn, khóa luận hương ước như: Luận án Phó tiến sĩ Lịch sử năm 1996 Bùi Xuân Đính với đề tài: Về số hương ước làng Việt đồng Bắc Bộ, trình bày nội dung bản, vai trò tác động hương ước quản lí làng xã; Luận án Tiến sĩ Luật học năm 2003 Nguyễn Huy Tính với đề tài: Hương ước - phương tiện góp phần quản lí xã hội nơng thơn Việt Nam nay, phân tích biến đổi lịch sử từ hương ước làng xã cổ truyền đến hương ước mới, khẳng định hương ước phương tiện tự quản, tự điều chỉnh hữu hiệu làng xã, có quan hệ biện chứng với pháp luật; đồng thời tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện thực hương ước Một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học chọn hương ước làm đối tượng nghiên cứu như: Hoàng Hoa Vinh với đề tài: Vai trò hương ước làng Nhất việc xây dựng làng văn hóa tỉnh Hà Nam, (Đại học Văn hóa Hà Nội, 2000; Dương Xuân Thoạn với đề tài: Hương ước với việc xây dựng làng văn hóa huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2004 Trong khóa luận tốt nghiệp (2004), sinh viên Đào Thu Vân khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội "Bước đầu tìm hiểu công bảo vệ tài nguyên môi trường ông cha ta (qua nguồn tài liệu hương ước làng người Việt trước cách mạng tháng Tám - 1945)"… Ngoài cơng trình nghiên cứu trực tiếp hương ước nêu trên, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu trực tiếp làng xã, gián tiếp mối quan hệ pháp luật hương ước xuất Một số tác giả đề cập đến hương ước mối quan hệ với phong tục làng xã như: Ngô Tất Tố với hai thiên phóng sự: Việc làng, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội, 1937 Tập án đình, Nxb Văn họ, Hà Nội, 1977, tập trung phê phán thói hư tật xấu, hủ tục lạc hậu - lực cản kéo lùi phát triển vùng thơn q; Phan Kế Bính với Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990; Lệ làng Việt Nam, Nxb Hà Nội, 1999, Hồ Đức Thọ bàn tập tục, lệ làng Trong tìm hiểu cấu tổ chức làng xã nhiều nhà sử học sử dụng hương ước nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất: Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959, Nguyễn Hồng Phong; Trần Từ với Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984; Phan Đại Doãn - Nguyễn Quang Ngọc: Kinh nghiệm tổ chức quản lý nơng thơn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Nguyễn Minh Đoan: Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, đề cập đến mối quan hệ pháp luật hương ước Việt Nam nhiều cơng trình khác Như vậy, vấn đề pháp luật, hương ước nước ta nghiên cứu nhiều bình diện khác Song, thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp, cụ thể mối quan hệ pháp luật hương ước đời sống xã hội Việt Nam theo hướng giải triệt để vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ Với luận văn mình, tơi mong đóng góp cơng sức vào việc nghiên cứu mối quan hệ nêu thấu đáo hơn, mang lại giá trị thiết thực việc nâng cao chất lượng công cụ điều chỉnh xã hội Nhiệm vụ đề tài Phân tích cách khoa học hệ thống mặt lý luận mối quan hệ pháp luật hương ước Sưu tầm, tập hợp hương ước (có đối chiếu với hương ước cổ) phân tích luận giải mối quan hệ chúng với pháp luật quản lý xã hội Trên sở nghiên cứu làm rõ giá trị văn hóa lịch sử hương ước, đồng thời, điểm cần phát huy, hoàn thiện mối quan hệ pháp luật hương ước đời sống xã hội Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ pháp luật hương ước sở phân tích vị trí, vai trị, thực trạng, ưu khuyết điểm pháp luật hương ước việc thực vai trò điều chỉnh mối quan hệ xã hội Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu Về không gian: tập trung nghiên cứu hương ước làng xã nông thôn Việt Nam ba miền Bắc, Trung, Nam Về thời gian: đánh giá thực trạng mối quan hệ pháp luật hương ước quản lý xã hội tập trung vào giai đoạn từ năm 1986 đến Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu + Nguồn tư liệu Chúng coi văn pháp luật hiệu lực hương ước nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất, bên cạnh 92 60 Nguyễn Huy Tính (2003), Hương ước - phương tiện góp phần quản lý xã hội nông thôn Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 61 Võ Quang Trọng, Vũ Ngọc Khánh (2000), Hương ước Thanh Hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Võ Quang Trọng, Phạm Quỳnh Phương (1996), Hương ước Hà Tĩnh, Sở Văn hóa Thơng tin, Hà Tĩnh 63 Đào Trí Úc (chủ biên) (2004), Hương ước trình thực dân chủ nơng thơn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Đào Trí Úc, Hồng Đức Thắng (1997), "Hương ước mối quan hệ hương ước pháp luật", Nhà nước pháp luật, 8(112), 1997 65 Văn phịng Chính phủ (2001), Thơng báo ý kiến Thủ tướng Chính phủ ban hành hương ước, quy ước, (số 4248/VPCP-PC, ngày 13/9), Hà Nội 66 Đào Thu Vân (2004), Bước đầu tìm hiểu cơng bảo vệ tài nguyên môi trường ông cha ta (qua nguồn tài liệu hương ước làng người Việt trước Cách mạng tháng 8/1945), Khóa luận tốt nghiệp, khoa Lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 67 Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Tân Việt (2006), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 70 Hồng Hoa Vinh (2000), Vai trò hương ước làng Nhất việc xây dựng làng văn hóa tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học văn hóa, Hà Nội 71 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 93 PHỤ LỤC Phụ lục HÌNH ẢNH VỀ SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG Lễ hội đền Hai Bà Trưng (xã Mê Linh, huyện Mê Linh), năm 2008 94 Lễ hội đình Phú Mỹ (xã Tự Lập, huyện Mê Linh), năm 2008 95 Phụ lục HƢƠNG ƢỚC LÀNG VĂN HÓA XA MẠC ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ LIÊN MẠC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN MÊ LINH - TỈNH VĨNH PHÚC HƢƠNG ƢỚC LÀNG XA MẠC NĂM BÍNH TUẤT 2006 LỜI NĨI ĐẦU Làng Xa Mạc làng lớn làng thuộc xã Xa Mạc Vị trí nằm phía Tây Nam huyện Mê Linh thuộc vùng châu thổ sông Hồng Làng có tổng diện tích đất tự nhiên 286 (trong đó: Diện tích đất canh tác 129 ha) Làng chia thành xóm, đội sản xuất với 1.100 hộ 5.800 nhân thuộc 32 dòng họ Với mục tiêu phát triển kinh tế (nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ thương mại) đời sống nhân dân ngày cải thiện nâng cao Làng vốn có truyền thống văn hóa lâu đời Trong công bảo vệ xây dựng đất nước, Xa Mạc có hàng trăm niên lên đường bảo vệ Tổ quốc, Nhà nước phong tặng ghi nhận: - - 65 liệt sĩ - 21 thương bệnh binh - 31 gia đình có cơng với nước Có bà mẹ Việt Nam anh hùng Với truyền thống hiếu học, yêu quê hương đất nước, làng có người phong hàm sĩ quan cao cấp quân đội nhân dân Việt Nam, tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư, bác sĩ giữ vị trí quan trọng Đảng Nhà nước cấp 96 - Đình Xa Mạc Nhà nước cơng nhận di tích lịch sử văn hóa Làng có điệu dân ca văn hóa phi vật thể quý giá Nhà nước bảo tồn lưu giữ Viện Âm nhạc Việt Nam Nhằm kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống Ban soạn thảo xây dựng hương ước làng thiết chế văn hóa cần thiết nhằm khuyến khích phát triển kinh tế - văn hóa, bước nâng cao đời sống nhân dân, trừ hủ tục lạc hậu, mê tín, dị đoan, đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, khơng ngừng xây dựng q hương giàu đẹp góp phần đất nước lên vững mạnh thời kỳ đổi Hương ước gồm chương 23 điều Chương I: Điều khoản chung (2 điều) Chương II: Phát triển kinh tế (3 điều) Chương III: Văn hóa xã hội (3 điều) Chương IV: Lễ nghi tôn giáo phong mĩ tục (8 điều) Chương V: An Ninh (4 điều) Chương VI: Tổ chức thực (3 điều) Trong q trình biên soạn thực hương ước có nhiều nội dung cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, mong đóng góp tập thể, cá nhân nhằm làm cho hương ước làng ngày hoàn thiện hiệu CHƢƠNG I: ĐIỀU KHOẢN CHUNG Điều 1: Tất người có hộ thường trú, tạm trú làng (khơng phân biệt cư, hay ngụ cư) có quyền đóng góp trí tuệ, cơng sức tiền vào cơng việc xây dựng chung làng có trách nhiệm thực đầy đủ nội dung ghi hương ước Điều 2: Mọi tập thể, cá nhân đóng địa bàn thực tốt hương ước hưởng quyền lợi ghi hương ước 97 CHƢƠNG II: PHÁT TRIỂN KINH TẾ Điều 3: Nhân dân làng Xa Mạc lao động thu nhập nghề làm ruộng, dịch vụ thương mại Vì người có trách nhiệm giúp đỡ lẫn vật tư, tiền vốn, khoa học kỹ thuật để phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, dồn điền đổi nâng cao hiệu đất canh tác, trú trọng chất lượng sản phẩm giá trị hàng hóa, nhằm không ngừng đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế bước nâng cao đời sống nhân dân làng Điều 4: Mọi tập thể, cá nhân sản xuất, kinh doanh dịch vụ gặp thiên tai hỏa hoạn (lụt bão, sâu bệnh, dịch bệnh, cháy, nổ) người phải có trách nhiệm đóng góp vật tư, thiết bị, tiền của, để phòng chống, khắc phục hậu thiên tai xảy Điều 5: Khuyến khích tập thể, cá nhân phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật sản xuất có hiệu quả, thu hút lao động nông nhàn vào sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại nhằm tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống nhân dân CHƢƠNG III: VĂN HÓA XÃ HỘI Điều 6: Về đạo lý 1- Mọi người làng phải có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn để người, nhà có sống ấm no hạnh phúc, làng, xóm n vui, làng khơng có hộ đói nghèo, nhà tranh tre dột nát 2- Trong gia đình người phải sống hịa thuận, u thương, tơn kính lẫn nhau, cháu có trách nhiệm ni dưỡng bố, mẹ, ông, bà lúc ốm đau tuổi già 3- Đối với vợ chồng sống bình đẳng, quan tâm giúp đỡ lẫn có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục con, cháu học hành tiến có lối sống lành mạnh, lễ phép, không mắc tệ nạn xã hội 4- Mọi người làng phải có nếp văn hóa (ăn, mặc, nói năng, giao tiếp, lại) nơi hội họp, đám thứ, nơi đông người Tích cực tham gia 98 hoạt động phong trào làng, đồn thể phát động cơng lao động, tiền vào mục đích xây dựng bảo vệ làng, đất nước, công tác từ thiện 5- Mọi gia đình có đến tuổi phải trường học, tham gia xây dựng quỹ khuyến học gia đình dịng tộc quỹ khuyến học làng 6- Các cặp vợ chồng phải chấp hành tốt luật hôn nhân, pháp lệnh dân số, gia đình trẻ em, thường xuyên quan tâm đến sức khỏe sinh sản, cặp vợ chồng đẻ từ đến con, không sinh thứ Điều 7: Về mơi trường 1- Mọi người có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh chung nơi cơng cộng (khơng đổ rác thải, nước thải, xác súc vật chết bừa bãi) Không hun đốt chất thải, khí thải độc hại làm ảnh hưởng chung Xây dựng cơng trình chăn ni, hố xí hợp vệ sinh, đảm bảo cảnh quan công cộng hộ xung quanh 2- Mọi người, nhà, tổ chức xã hội hàng năm tích cực tham gia trồng ăn quả, lấy gỗ, bóng mát tạo môi trường xanh - - đẹp 3- Mọi người dân phải có ý thức chấp hành: khơng để vật liệu xây dựng, quạt trấu máy sát, ủ phân, xây dựng lều quán bán hàng lấn chiếm lòng đường vỉa hè gây cản trở giao thông Điều 8: Hoạt động văn hóa, thể thao 1- Mọi người phải có trách nhiệm giữ gìn bảo tồn, tơn tạo cơng trình văn hóa vật thể, phi vật thể cơng trình phúc lợi xã hội khác làng 2- Mọi người, gia đình thường xuyên chăm lo rèn luyện thân thể nâng cao sức khỏe, tích cực tham gia hoạt động câu lạc văn thể CHƢƠNG IV: LỄ NGHI TÔN GIÁO THUẦN PHONG MĨ TỤC: Điều 9: Mọi người làng có trách nhiệm giữ gìn phong mĩ tục làng, kiên xóa bỏ hủ tục lạc hậu, tiếp thu tinh hoa văn hóa phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước Điều 10: Mọi người có quyền tự tín ngưỡng (theo quy định Pháp lệnh Tôn giáo) việc tu lễ đình, chùa làng vào ngày lễ hội, lễ 99 tiệc, ngày mồng một, ngày rằm phải theo hướng dẫn Ban quản lý di tích Ngồi việc cơng đức tiền, cá nhân, gia đình có lịng cơng đức vật phải đồng ý Ban quản lý di tích Điều 11: Hàng năm vào ngày 25 tháng chạp Ban quản lý thôn Chi hội người cao tuổi tổ chức chọn cử chủ tế, thủ điện, thủ chùa để giúp làng đèn, hương tu lễ trơng coi đình, chùa Tiêu chuẩn chủ tế làng: thành viên Hội người cao tuổi, cháu nội ngoại nam nữ tử tôn, đề huề, mẫu mực, khơng có tang chế Gia đình có người làm chủ tế không tổ chức ăn khao Điều 12: Việc cưới: Mọi người làng phải thực tốt Luật Hơn nhân gia đình Ngồi làng quy định số điểm sau 1- Lễ chạm ngõ: Sau đôi nam nữ đồng ý kết hôn, gia đình nhà trai, nhà gái cử đại diện người (có lễ gọn nhẹ trầu - cau) để thống tiến hành lễ hỏi - lễ thành hôn (không tổ chức cưới tảo hôn lấy vợ lẽ) 2- Lễ hỏi: Nhà trai mang lễ đến nhà gái gồm (trầu, cau, chè) không mang bánh kẹo, thuốc tổ chức lì xì Lễ hỏi gọn nhẹ, nhà gái chia trầu cau phạm vi nội tổ chức vào ngày hôm trước lễ thành hôn 3- Lễ thành hôn: Nhà trai, nhà gái tổ chức theo nếp sống văn hóa tiết kiệm lành mạnh, khơng thách cưới, khơng tổ chức phơ trương ăn uống linh đình kéo dài ngày, không hút thuốc lá, không chúc rượu say, không dùng âm loa đài công suất lớn 22 làm ảnh hưởng đến sinh hoạt cộng đồng dân cư Việc tổ chức đưa đón dâu phương tiện phù hợp, thành phần gọn nhẹ, trang phục dâu, dễ lịch (quần áo tân thời nữ, quần áo comlê nam) Điều 13: Việc lão, mừng thọ: 1- Người xin lo tiêu chuẩn quy định theo Điều lệ Hội người cao tuổi Việt Nam 2- Chỉ mừng thọ, chúc thọ người tuổi tròn 70 - 80 - 90 100 Nghi thức tổ chức trang trọng theo quy định địa phương Gia đình có người trịn tuổi không tổ chức khao thọ 100 Điều 14: Việc tang: 1- Gia đình có người từ trần phải làm thủ tục báo tử theo quy định pháp luật 2- Ban lễ tang: Phải có băng tang, đại diện Ban quản lý thôn làm trưởng ban tang lễ, lễ tang tổ chức trang trọng theo quy định sau Người từ trần không để nhà q 36 tiếng Nếu có bệnh truyền nhiễm khơng để nhà 24 tiếng Người từ trần bệnh viện, tai nạn rủi ro ngồi đường khơng đưa thi hài nhà mà phải đưa nhà tang lễ nghĩa trang nhân dân làng để tổ chức tang lễ theo quy định Người 16 tuổi từ trần không để nhà 24 tiếng không tổ chức rước tang 3- Việc xé khăn tang: Chỉ xé khăn tang cho anh, em, con, cháu nội ngoại trực hệ gần (không xin khăn) 4- Gánh đầu ma: Việc gánh đầu ma gọn nhẹ, khơng hình thức, phô trương, người cử gánh đầu ma không sinh hoạt ăn uống nhà tang chủ (kể nhà phải gánh góp đầu ma) 5- Việc sinh hoạt ăn uống: Khi phát tang gia đình tang chủ khơng tổ chức làm cỗ sinh hoạt ăn uống chiều việc phúng viếng Sau chôn cất xong việc sinh hoạt ăn uống gọn nhẹ, tiết kiệm dành cho anh, em, bạn bè, thân cố hữu, cháu nội ngoại đưa tang xong sinh hoạt (không tổ chức mời sinh hoạt tang, không hút thuốc đám tang) 6- Việc đón vong: Việc đưa tang tổ chức nhiều không hai trạm đón vong Khơng tung tiền vàng đường, không làm cản trở giao thông Khi đưa tang qua đình phải dừng khóc đánh trống thổi kèn, việc đào mộ dài an táng theo hướng dẫn người quản trang 101 7- Nhạc hiếu: Đội nhạc hiếu phục vụ buổi tối không 22 không trước ngày hôm sau, dùng âm vừa đủ, đội nhạc hiếu phục vụ không người, tiền công nhà tang chủ trả làng quy định cụ thể 8- Sau lễ an táng gia đình tang chủ không tổ chức phục hồn, chia buồn, gọi hồn, cúng bái Điều 15: Cải táng: 1- Người chết đủ 36 tháng, người có bệnh truyền nhiễm đủ 48 tháng cải táng phép quyền địa phương hướng dẫn quản trang Mộ cải táng phải san lấp phẳng, rác thải phải vệ sinh 2- Mộ trịn táng nghĩa trang, diện tích mộ khơng 1m , mộ cách mộ 0,8m 3- Gia đình khơng tổ chức mời sinh hoạt ăn uống linh đình cải táng khơng hút thuốc Người có quê gốc làng người nơi khác chết có nhu cầu an táng mộ dài, mộ trịn nghĩa trang làng phải đóng góp khoản lệ phí theo quy định Ban quản lý thôn Điều 16: Các tục lệ khác: Việc tổ chức cúng giỗ, cúng hè, sinh nhật, đầy tháng con, khánh thành, khai trương gia đình tổ chức gọn nhẹ phạm vi nội CHƢƠNG 5: AN NINH - TRẬT TỰ - AN TOÀN XÃ HỘI Điều 17: An ninh làng: 1- Mọi người sinh sống cư trú làng phải có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn tài sản riêng, tài sản chung làng Không lấy cắp lấy trộm nhau, khơng lợi dụng lịng tin để lấy lẫn lộn, lừa đảo tài sản Người phát thấy hành vi xấu xâm hại đến tài sản, tính mạng người khác phải có trách nhiệm ngăn chặn thông báo kịp thời đến người có trách nhiệm quan cơng an gần 102 2- Gia đình có người tạm trú nghỉ qua đêm phải trình báo tạm trú, tạm vắng Người có cơng việc cần lại đêm (từ 23 đến sáng) phải có đèn thắp sáng Trường hợp làng xảy trộm cắp, cướp giật, hỏa hoạn, tai nạn người biết phải có trách nhiệm tham gia phối hợp xử lý Điều 18: Bảo vệ đồng: Mọi người làng phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản hoa lợi nhau, không lấy trộm, lấy cắp hoa lợi nhau, không phá hoại tài sản, dụng cụ, phương tiện sản xuất tập thể, cá nhân ngồi đồng Khơng dùng điện lưới để bảo vệ hoa lợi, không dùng xung điện hủy hoại môi sinh, môi trường, không để gia súc, gia cầm phá hoại sản xuất Không lấn chiếm đất công đào phá mặt đất canh tác bừa bãi Không đào phá để tát nước qua đường giao thông nội đồng, đổ đất, cỏ, rác thải, san lấp mương tưới tiêu làm ách tắc dòng chảy Người phát thấy hành vi xấu phải thông báo kịp thời cho người có tài sản, người có trách nhiệm giải Điều 19: An ninh quốc phịng: 1- Mọi người khơng tàng trữ vận chuyển, mua bán vũ khí, chất nổ, chất ma túy Không buôn lậu, làm hàng giả, không tiếp tay bao che cho kẻ xấu, tung tin xuyên tạc, nói xấu chế độ, nói xấu đường lối Đảng Nhà nước 2- Gia đình có con, em độ tuổi nghĩa vụ quân phải thực tốt luật nghĩa vụ quân Điều 20: Trật tự an toàn xã hội: 1- Mọi người làng phải có trách nhiệm bảo vệ uy tín lẫn Khơng đánh cãi nhau, nói xấu, bơi nhọ uy tín nhân phẩm lẫn Không gây trật tự nơi công cộng Mọi người gia đình, làng phải sống hòa thuận, tương thân, tương ái, độ lượng, vị tha, khơng kích động, 103 lơi kéo người khác đồn kết, kiện tụng lẫn nhau, chia bè kéo cánh làm đồn kết gia đình làng 2- Mọi người, gia đình khơng tổ chức, chứa chấp, lôi kéo dụ dỗ người khác đánh bạc, số đề, cá độ, bói tốn, đồng bóng, mại dâm, ma túy 3- Mọi người không dùng phương tiện máy nổ, thiết bị nghe nhìn dụng cụ khác để rú còi gây tiếng động âm lớn làm ồn ảnh hưởng đến sinh hoạt nhà khác nơi công cộng nghỉ 4- Mọi người làng phải có ý thức việc sử dụng vật liệu dễ cháy, dễ nổ, không phơi rơm rạ đổ vật liệu đường, tổ chức đua xe, lại đơng người lấn chiếm lịng đường gây cản trở an tồn giao thơng CHƢƠNG 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 21: 1- Hương ước thông qua toàn thể nhân dân làng thống cao cấp có thẩm quyền phê duyệt, thành viên làng có trách nhiệm thực nghiêm túc hương ước Khi cần sửa đổi bổ sung hương ước cho phù hợp, Ban soạn thảo hương ước tổng hợp ý kiến đóng góp nhân dân trình cấp có thẩm quyền phê chuẩn bổ sung Nhất thiết không cá nhân tự ý sửa đổi hương ước làng 2- Hương ước giao cho Ban quản lý thơn có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thực có hiệu Điều 22: Khen thưởng kỷ luật: 1- Khen thưởng: Các cá nhân, gia đình dịng họ thực tốt hương ước khen thưởng theo hình thức sau: * Ghi tên vào sổ vàng * Đề nghị cấp khen thưởng * Làng trích quỹ khen thưởng vật 104 2- Kỷ luật: Cá nhân, tổ chức vi phạm hương ước tùy theo mức độ nặng nhẹ để xem xét sau: * Nhắc nhở, phê bình đồn thể có hội viên xem xét giải * Thông báo thông tin đại chúng * Nếu vi phạm nghiêm trọng chuyển đến quan hành nhà nước xử lý theo pháp luật không công nhận thành viên làng Điều 23: Hương ước có hiệu lực kể từ ngày cấp có thẩm quyền phê chuẩn Các tổ chức, cá nhân làng Xa Mạc có trách nhiệm thực tốt hương ước TM UBND XÃ LIÊN MẠC Phó Chủ tịch: Nguyễn Văn Chăm (Đã ký tên, đóng dấu) 105 ... hệ thống mối quan hệ pháp luật hương ước đời sống xã hội Việt Nam nên trước hết có ý nghĩa mặt tư liệu Mặt khác, sở phân tích lý luận mối quan hệ pháp luật hương ước, thực trạng mối quan hệ đời. .. gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung pháp luật, hương ước mối quan hệ chúng Chương 2: Thực trạng giải pháp mối quan hệ pháp luật hương ước Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT,... nhìn tồn diện hương ước suốt trình từ hình thành, mối quan hệ với pháp luật vai trò hương ước đời sống xã hội nông thôn Việt Nam; Hương ước trình thực dân chủ nơng thơn Việt Nam nay, Nxb Chính

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan