Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong luật tố tụng hình sự việt nam

106 33 0
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG LAN PHƢƠNG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIT NAM luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒNG LAN PHƢƠNG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành : Luật hình Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang phụ bỡa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA KHỞ YấU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ 1.1 KHỞI TỐ VỤ ÁN HèNH SỰ 1.1.1 Tầm quan trọng ý nghĩa giai 1.1.2 Khởi tố vụ ỏn hỡnh m 1.2 Đặc điểm khởi tố vụ ỏn hỡnh bị hại 1.2.1 Cơ sở việc thiết lập chế định kh yờu cầu người bị hại 1.2.2 Đặc điểm cụng tố, tư tố vấn người bị hại 1.2.3 Chủ thể, phạm vi, hậu phỏp lý c theo yờu cầu người bị hại 1.2.4 Cỏc quan hệ phỏp luật quỏ trỡ theo yờu cầu người bị hại Chương 2: NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH KH YấU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ 2.1 Yờu cầu việc khởi tố 2.1.1 Những trường hợp khởi tố th 2.1.2 Chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố 2.1.3 Hình thức, thời điểm yêu cầu khởi 2.1.4 Hậu pháp lý việc yêu cầu 2.2 Rút yêu cầu khởi tố vụ án hình 2.2.1 Chủ thể có quyền rút u cầu khởi 2.2.2 Thời điểm rút yêu cầu khởi tố vụ 2.2.3 Hậu pháp lý việc rút yêu c Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ HèNH SỰ THEO YấU CẦU 3.1 Thực tiễn áp dụng chế định khởi tố cầu người bị hại 3.1.1 Áp dụng quy định chủ thể có qu 3.1.2 Áp dụng quy định cỏc trường h theo yờu cầu người bị hại 3.1.3 Áp dụng quy định thời điểm ng vụ ỏn 3.1.4 Áp dụng quy định phỏp trỡnh bày lời buộc tội phiờn 3.1.5 Áp dụng quy định chủ thể cú qu 3.1.6 Một số vấn đề khỏc 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hỡnh theo yờu cầu người bị hại 3.2.1 Hoàn thiện quy định cỏc trường yờu cầu người bị hại 3.2.2 Hoàn thiện quy định người đại họ 3.2.3 Hoàn thiện quy định quyền yờu cầu khởi tố rỳt yờu cầu khởi tố vụ ỏn 3.2.4 Hướng dẫn hỡnh thức thể nội dung yờu cầu khởi tố vụ ỏn người bị hại người đại diện hợp phỏp người bị hại 3.2.5 Hoàn thiện quy định để quan tiến hành tố tụng tiếp tục tiến hành tố tụng người bị hại yờu cầu khởi tố lại vụ ỏn 3.2.6 Hoàn thiện quy định quyền trỡnh bày lời buộc tội phiờn người bị hại người đại diện hợp phỏp người bị hại 3.2.7 Cỏc giải phỏp khỏc KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Pháp luật đời với xuất Nhà nước Để đảm bảo, trì trật tự xã hội, Nhà nước phải sử dụng quyền lực để chống lại hành vi vi phạm pháp luật tội phạm Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, người xác định vốn quý xã hội Đây đối tượng hàng đầu Nhà nước pháp luật có trách nhiệm bảo vệ tôn trọng Bảo vệ người bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, quyền tự quyền lợi ích hợp pháp khác Đó quyền Hiến pháp quy định đạo luật thể chế thành quy định với chế tài đặc trưng ngành luật khác để bảo vệ quyền Trong đó, luật hình quy định cụ thể tội xâm phạm lợi ích hợp pháp người phần tội phạm cụ thể Và nguyên tắc luật hình là: "Mọi hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật" (khoản Điều Bộ luật Hình 1999) Giải vụ án hình cách khách quan, pháp luật thể việc bảo vệ quyền công dân pháp luật ghi nhận Tố tụng hình hoạt động quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án việc khởi tố, điều tra, truy tố xét xử vụ án hình theo quy định pháp luật tố tụng hình Thơng qua hoạt động tố tụng hình sự, quan tiến hành tố tụng phải giải vụ án hình mà số phận pháp lý người định đoạt tước bỏ họ số quyền bảo vệ quyền họ Mục đích tố tụng hình xét xử người, tội không làm oan người vô tội, đồng thời qua nâng cao hiệu đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Khởi tố vụ án hình giai đoạn tố tụng hình sự, lại giai đoạn đầu tiên, mở đầu cho trình giải vụ án hình Giai đoạn bắt đầu việc phát nguồn thông tin tội phạm kết thúc việc quan có thẩm quyền định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình Việc khởi tố vụ án hình kịp thời có tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đảm bảo không tội phạm không bị xử lý Ngược lại, việc khởi tố không dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm người phạm tội Tuy nhiên, Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình 2003 quy định số tội phạm khởi tố theo yêu cầu người bị hại Điều có nghĩa có tội phạm xảy "sự việc có dấu hiệu tội phạm", quan nhà nước có thẩm quyền phải nhận yêu cầu người bị hại khởi tố vụ án, không việc khởi tố trái pháp luật Và vụ việc khởi tố theo đơn yêu cầu người bị hại, trình giải vụ án, người bị hại rút đơn yêu cầu, vụ án phải đình (trừ trường hợp rút đơn yêu cầu trái với ý muốn người bị hại) Trong Bộ luật Tố tụng hình 1988, chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại lần quy định thu hút quan tâm người áp dụng pháp luật, nhà nghiên cứu Có nhiều viết vấn đề chủ yếu tập trung vào việc điểm cịn hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật vướng mắc áp dụng thực tế mà chưa có nghiên cứu theo hệ thống Sau đó, Bộ luật Tố tụng hình 2003 tiếp tục ghi nhận chế định Tuy nhiên, nay, sau thời gian dài quy định áp dụng, quy định pháp luật chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại chưa có đồng nên gây khơng khó khăn cho quan tiến hành tố tụng việc nhận thức áp dụng việc cụ thể Với lý đây, chọn đề tài "Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại luật tố tụng hình Việt Nam" làm đề tài luận văn Qua trình nghiên cứu, tác giả mong muốn hiểu cách sâu sắc có hệ thống quy định chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại để từ có nhìn đầy đủ vấn đề này, đồng thời đưa đề xuất, kiến nghị góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện quy định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Để đạt mục đích nói trên, luận văn cần nghiên cứu vấn đề sau: - Khái niệm, ý nghĩa giai đoạn khởi tố vụ án hình đặc điểm khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại; - Nội dung chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại theo luật tố tụng hình Việt Nam; - Thực trạng áp dụng quy định chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại; - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế định để nâng cao hiệu áp dụng chế định thực tiễn Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, Ngồi Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Bố cục luận văn gồm chương, mục Chương 1: Cơ sở lý luận khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Chương 2: Nội dung chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại luật tố tụng hình Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại vấn đề phức tạp mặt lý luận lẫn thực tiễn, khả trình độ cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả hy vọng nhận lời đóng góp, ý kiến phê bình từ phía thầy giáo bạn để luận văn đạt kết tốt Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI 1.1 KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1.1 Tầm quan trọng ý nghĩa giai đoạn khởi tố vụ án hình Sự nghiệp đổi tồn diện đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo đạt kết có ý nghĩa quan trọng, tạo cho đất nước tiền đề bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố Sự phát triển đất nước giai đoạn đặt nhiều nhiệm vụ kinh tế, xã hội, có nhiệm vụ đấu tranh, phịng chống tội phạm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà quan tư pháp hình giữ vai trò quan trọng Các quan tư pháp hình sự, với tư cách quan đứng tuyến đầu đấu tranh chống tội phạm trực tiếp thực nhiệm vụ Mà hoạt động quan khởi tố vụ án hình có dấu hiệu tội phạm để mở đầu cho trình tố tụng nhằm phát xử lý kịp thời tội phạm người phạm tội, góp phần bảo vệ pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Trong khoa học luật tố tụng hình sự, khởi tố vụ án hình khái niệm hiểu nhiều khía cạnh khác Trước hết, hiểu chế định luật tố tụng hình sự, tức tập hợp quy định trình tự thủ tục khởi tố vụ án hình Thứ hai, khởi tố vụ án hình hiểu hành vi tố tụng mở đầu cho giai đoạn điều tra Thứ ba, khởi tố vụ án hình hiểu giai đoạn tố tụng độc lập trình giải vụ án hình Cách hiểu thứ ba cách hiểu thông thường phổ biến Như vậy, khởi tố vụ án hình giai đoạn hoạt động tố tụng hình sự, đó, quan có thẩm quyền xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để định khởi tố vụ án hình định khơng khởi tố vụ án hình nhằm làm sở cho hoạt động tố tụng trình giải vụ án hình Tố tụng hình trình thống quán nhiều giai đoạn độc lập Giai đoạn trước tiền đề cho giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước Khởi tố vụ án hình giai đoạn trình tố tụng giai đoạn tố tụng độc lập giai đoạn có đầy đủ dấu hiệu giai đoạn tố tụng với mục tiêu nhiệm vụ riêng mang đặc thù chủ thể tố tụng, hành vi tố tụng văn tố tụng Nếu mục đích chung tố tụng hình phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội, mục đích cụ thể giai đoạn khởi tố vụ án hình xác định tội phạm phát người phạm tội, củng cố kiện, xác định dấu hiệu tội phạm bảo đảm phản ứng mau lẹ Nhà nước trước hành vi phạm tội, góp phần ngăn ngừa xử lý kịp thời tội phạm người phạm tội Nhiệm vụ cụ thể giai đoạn khởi tố vụ án hình thể việc ghi nhận thông tin ban đầu tội phạm phát tin báo tố giác, kiểm tra xác minh nguồn tin để xác định cần thiết cho việc khởi tố hay không khởi tố vụ án hình Giai đoạn có nhiệm vụ làm rõ tình tiết loại trừ tố tụng vụ việc, phòng ngừa ngăn chặn tội phạm, giữ gìn bảo quản dấu vết vụ án theo quy định luật tố tụng hình Có thể nói giai đoạn khởi tố vụ án hình tạo điều kiện cần thiết để thực nhiệm vụ xác định người phạm tội tội phạm giai đoạn tố tụng Tuy nhiên, khoa học pháp lý có ý kiến cho khởi tố vụ án hình bước đầu giai đoạn điều tra vụ án hình Ý kiến khơng có chấp nhận thực tiễn dẫn đến cách hiểu cho Trên thực tế, nhận thức không đầy đủ xác dẫn tới việc áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng hình người bị hại cịn có nhiều vi phạm, quyền người bị hại tố tụng hình cịn bị hạn chế mà họ chủ thể tham gia tố tụng quan trọng, đặc biệt trước yêu cầu cải cách tư pháp Từ thực tiễn giải vụ án hình khởi tố theo yêu cầu người bị hại cho thấy bộc lộ nhiều vướng mắc việc đảm bảo quyền buộc tội người bị hại phiên Khác với người bị hại thơng thường, người bị hại có yêu cầu khởi tố vụ án hình pháp luật tố tụng hình quy định quyền riêng quyền "trình bày lời buộc tội" phiên (Phần tranh luận) Tuy nhiên, quy định không cụ thể nên thực tế người tiến hành tố tụng có nhận thức khơng thống nhất; Bộ luật Tố tụng hình 2003 có quy định nội dung khoản Điều 51 không quy định rõ quyền hay nghĩa vụ người bị hại; cách quy định khiến cho dễ bị nhầm lẫn, người cho quyền có người lại cho nghĩa vụ dẫn tới việc thực không thống Về nguyên tắc, trách nhiệm chứng minh tố tụng hình thuộc quan tiến hành tố tụng, đó, theo chúng tơi khơng thể coi việc buộc tội trách nhiệm người bị hại yêu cầu khởi tố Bởi vậy, cần thống nhận thức việc trình bày lời buộc tội người bị hại có yêu cầu khởi tố quy định Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình 2003 quyền họ Từ nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật, đề nghị cần bổ sung thêm quy định khoản Điều 51 Bộ luật Tố tụng hình 2003 theo hướng quy định cụ thể việc "trình bày lời buộc tội" quyền người bị hại Cụ thể: "3 Trong trường hợp khởi tố theo yêu cầu người bị hại quy định Điều 105 Bộ luật người bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền trình bày lời buộc tội" Trên thực tế, việc thực quyền từ trước đến chưa triệt để thiếu sót nhà làm luật xây dựng luật, có quy định quyền 86 phần chung mà không quy định cụ thể thủ tục trình tự để thực quyền hoạt động tố tụng cụ thể Do đó, vấn đề cần quan tâm sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình 2003 xây dựng văn hướng dẫn thi hành nhằm cụ thể hố quyền q trình điều tra, truy tố, xét xử đặc biệt hoạt động tranh tụng phiên Hầu hết vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại phiên xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, người bị hại người đại diện hợp pháp họ khơng trình bày lời buộc tội có trả lời câu hỏi người tiến hành tố tụng đặt có tính chất buộc tội bị cáo Qua nghiên cứu việc áp dụng thấy, có tượng nhiều lý do: Thứ nhất, họ chưa báo trước có quyền có trách nhiệm trình bày lời buộc tội phiên tồ Thứ hai, trình tự thủ tục chưa có quy định cụ thể người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội vào lúc phần trình xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Như vậy, hai Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 năm 2003 quy định phần chung người bị hại có quyền buộc tội khơng quy định cụ thể thủ tục thực quyền Các văn hướng dẫn chưa đề cập đến nội dung nên q trình thực cịn gặp nhiều lúng túng Ở số vụ án có luật sư tham gia thiết đòi phải thực quyền buộc tội người bị hại Chủ toạ phiên tồ khơng biết xử lý cho Theo quy định Điều 217 Bộ luật Tố tụng hình 2003 trình tự phát biểu thực phần tranh luận phiên là: Sau kết thúc việc xét hỏi phiên tòa, Kiểm sát viên trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo theo toàn hay phần nội dung cáo trạng kết luận tội nhẹ hơn; thấy khơng có để kết tội rút toàn định truy tố đề nghị Hội đồng xét xử tun bố bị cáo khơng có tội 87 Luận tội Kiểm sát viên phải vào tài liệu, chứng kiểm tra phiên ý kiến bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương người tham gia tố tụng khác phiên tồ Bị cáo trình bày lời bào chữa, bị cáo có người bào chữa người bào chữa cho bị cáo Bị cáo có quyền bổ sung ý kiến bào chữa Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến để bảo vệ quyền lợi ích mình; có người bảo vệ quyền lợi cho họ người có quyền trình bày, bổ sung ý kiến [28] Từ quy định cho thấy, người bị hại tham gia tranh luận trình bày ý kiến để bảo vệ quyền lợi ích sau Kiểm sát viên bị cáo Trong thực tế thường Thẩm phán Chủ toạ phiên tồ hay có đồng bị hại có yêu cầu khởi tố bị hại bình thường khác vụ án, tham gia phiên người bị hại phép tham gia tố tụng theo thủ tục bình thường Có nghĩa phần tranh luận họ "trình bày ý kiến" hỏi có thống với lời luận tội Kiểm sát viên không đặt yêu cầu bồi thường bao nhiêu? Có nên hiểu việc "trình bày" lời buộc tội không? Trong trường hợp họ thống hoàn toàn với lời luận tội Kiểm sát viên họ khơng cần nêu lý lẽ có tính chất buộc tội bị cáo Trong trường hợp họ có ý kiến khác với Kiểm sát viên tranh luận lại với Kiểm sát viên mà Chỉ trường hợp Kiểm sát viên luận tội kết luận hành vi bị cáo không phạm tội rút tồn định truy tố người bị hại có ý kiến có tính chất buộc tội xảy trường hợp vụ án buộc phải đình xét xử Viện kiểm sát rút toàn định truy tố (Điều 221 Bộ luật Tố tụng 88 hình 2003) Như vậy, theo trình tự thủ tục quy định Điều 217 nêu tất phiên người bị hại yêu cầu khởi tố khơng có điều kiện trình bày lời buộc tội Bởi khơng có hướng dẫn nên trường hợp người bị hại luật sư có yêu cầu phải trình bày lời luận tội Hội đồng xét xử gặp lúng túng Vấn đề đặt người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội vào lúc nào? Về nội dung có nhiều ý kiến khác nhau: Ý kiến thứ cho rằng, vụ án người bị hại yêu cầu khởi tố quyền buộc tội thuộc họ thực phần tranh luận, người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội trước, sau Kiểm sát viên có ý kiến bổ sung Ý kiến thứ hai cho rằng, vụ án người bị hại yêu cầu khởi tố phần tranh luận cần thực theo trình tự: Kiểm sát viên trình bày lời buộc tội, bị cáo bào chữa, người bị hại người bào chữa cho họ trình bày lời buộc tội dù trùng quan điểm với Kiểm sát viên Một số ý kiến khác có quan điểm dung hoà hai quan điểm Theo chúng tơi, ý kiến thứ sát với thực tế tiến hành tố tụng không phù hợp với quy định hành Chúng tơi trí với ý kiến thứ hai ý kiến phù hợp với trình tự thủ tục quy định Điều 217 đảm bảo quyền người bị hại quy định khoản Điều 51 Bộ luật Tố tụng hình 2003 Tuy nhiên, cách vận dụng có tính chất linh hoạt người bị hại người đại diện hợp pháp họ "trình bày lời buộc tội" chưa hoàn toàn với quy định Điều 217 nêu điều luật cho phép người bị hại "trình bày ý kiến" khơng phải "trình bày lời buộc tội" Chúng tơi cho quyền "trình bày lời buộc tội" người bị hại vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại quy định có tính ngun tắc nhằm xác định quyền trách nhiệm người bị hại 89 tham gia tố tụng Do Bộ luật Tố tụng hình chưa có quy định cụ thể thủ tục nên thực quyền cịn có nhiều vướng mắc Do đó, theo chúng tơi cần quy định cụ thể thủ tục tố tụng riêng cho trường hợp khởi tố theo yêu cầu người bị hại theo hướng có người bị hại có quyền đưa người xét xử phiên tịa, tất nhiên quyền cơng tố khơng Sự tham gia phiên tòa Viện kiểm sát lúc thực chức giám sát việc tuân theo pháp luật không thực chức buộc tội Tòa án đưa vụ án xét xử sở đề nghị người bị hại Tại phiên tịa, Kiểm sát viên khơng đọc cáo trạng mà người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời cáo buộc trước tiến hành xét hỏi Kiểm sát viên khơng trình bày lời luận tội mà người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại trình bày Trong trường hợp người bị hại, đại diện hợp pháp họ bắt buộc phải có mặt phiên tịa, vắng mặt phải hỗn phiên tịa, Kiểm sát viên khơng bắt buộc phải có mặt phiên tòa 3.2.7 Các giải pháp khác Nếu quy định pháp luật hoàn thiện việc nhận thức, áp dụng quy định nguời dân, quan tiến hành tố tụng không đắn hiệu áp dụng pháp luật khơng cao Vì vậy, ngồi việc đưa số giải pháp hồn thiện pháp luật, chúng tơi mạnh dạn đưa số giải pháp khác nhằm đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật đạt hiệu cao a Nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ người tiến hành tố tụng Hiện nay, trình độ nghiệp vụ cán quan tiến hành tố tụng ngày nâng cao, số lượng cán có trình độ cao lại chưa nhiều Khơng miền núi, vùng sâu, vùng xa mà số địa phương, trình độ nghiệp vụ cán yếu kém, dẫn đến việc áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng hình chưa Một số cán cịn nhìn nhận, đánh giá việc cách chủ quan, phiến diện, chí mang tính áp đặt làm cho 90 quan tiến hành tố tụng xem xét giải vụ án nhiều chưa đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời, xác Mặt khác, chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại theo quy định pháp luật hành chứa đựng nhiều kẽ hở mà dựa vào đó, người tiến hành tố tụng làm việc không minh bạch Do vậy, áp dụng quy định chế định nói riêng quy định Bộ luật Tố tụng hình nói chung phẩm chất đạo đức người tiến hành tố tụng yêu cầu hàng đầu Họ vừa phải người giỏi chuyên mơn nghiệp vụ, vừa người có đạo đức tốt, trung thực, khách quan Có người dân tin tưởng vào nghiêm minh pháp luật tự giác chấp hành pháp luật b Nâng cao trình độ hiểu biết người dân Để việc áp dụng quy định chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại đạt hiệu quả, người bị hại phải biết quyền nghĩa vụ mình, đáng ý quyền yêu cầu khởi tố vụ án quyền rút yêu cầu khởi tố Sự không hiểu biết pháp luật người dân với chủ quan quan tiến hành tố tụng làm cho quyền lợi ích hợp pháp người bị hại khơng bảo vệ toàn diện chế định khởi tố theo yêu cầu người bị hại ý nghĩa vốn có Vì vậy, người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại phải trang bị hiểu biết định pháp luật để họ bảo vệ lợi ích người thân có hiệu Song song với vấn đề nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật người dân, phải ý tăng cường hợp tác với quan tiến hành tố tụng mà đặc biệt mối quan hệ người bị hại, người đại diện hợp pháp người bị hại với quan có thẩm quyền 91 KẾT LUẬN Khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại chế định không mới, áp dụng phổ biến pháp luật nước Ở Việt Nam chế định lần quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 Đây chế định thể tính dân chủ, tơn trọng cảm thông trước thiệt hại, mát, đau đớn người bị hại Mặc dù nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam nguyên tắc công tố, tức hành vi phạm tội phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Nhà nước cam kết bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân văn pháp lý có giá trị cao nhất, Hiến pháp, hệ thống pháp luật chế đảm bảo thực Mọi hành vi phạm tội xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân bị Nhà nước xử lý nghiêm khắc Tuy nhiên, xử lý hành vi phạm tội, Nhà nước cịn phải quan tâm đến nguyện vọng lợi ích đáng người bị hại Thực tế cho thấy bị thiệt hại hành vi phạm tội gây người bị hại lại không muốn đưa xử lý ảnh hưởng đến uy tín, danh dự, tương lai họ, có trường hợp người bị hại người gây thiệt hại có mối quan hệ đặc biệt Điều 51 Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình 2003 ghi nhận yêu cầu khởi tố người bị hại Quá trình áp dụng cho thấy chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại phát huy hiệu quả, quyền lợi ích hợp pháp người bị hại bảo vệ tốt Mặc dù vậy, khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại chế định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại cách toàn diện hữu hiệu Chế định tự khơng thể phát huy hiệu không nhận thức áp dụng đắn Trong thời gian 20 năm (1988 - 2009), kể từ quy định nay, chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại nhìn chung phù hợp với 92 thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta Chính vậy, việc xây dựng, nhận thức thực quy định Bộ luật Tố tụng hình chế định có ý nghĩa to lớn việc thi hành sách hình Nhà nước ta, đồng thời có ý nghĩa tích cực đời sống xã hội, góp phần hàn gắn mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh nội nhân dân Đặc biệt giai đoạn nay, mà đời sống người dân nâng cao quyền lợi ích họ phải Nhà nước pháp luật quan tâm, bảo vệ Vì vậy, khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 năm 2003 trở thành sở để người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người mà đại diện Tuy nhiên, quy định pháp luật hạn chế, thiếu sót dẫn đến nhận thức áp dụng quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cịn gặp nhiều vướng mắc, khó khăn Vì vậy, nhiều trường hợp, quyền lợi ích hợp pháp người bị hại không bảo đảm Do đó, cần tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại để giúp quan tiến hành tố tụng thực tốt nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại cách tốt 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Bộ (1999), "Bàn khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại", Kiểm sát, (3) Bộ Tư pháp (1998), "Pháp luật hình số nước", Dân chủ pháp luật, (Số chun đề) Lê Tiến Châu (2008), "Mơ hình, hình thức tố tụng hình việc bảo vệ quyền người", Nhà nước pháp luật, (8) Nguyễn Hữu Cầu (2002), "Khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tội cố ý gây thương tích - Một số bất cập nảy sinh từ thực tiễn", Tòa án nhân dân, (6) Nguyễn Đức Dũng (2008), "Về quy định "người đại diện hợp pháp" Bộ luật Tố tụng hình sự", Tịa án nhân dân, (1) Hồ Thị Hạnh (2003), "Vấn đề đình điều tra người bị hại rút yêu cầu khởi tố", Dân chủ pháp luật, (2) Lê Hiền (2003), Bàn khoản Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình - khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại, Tòa án nhân dân, (4) Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ "Những quy định chung Bộ luật Tố tụng hình năm 2003", Hà Nội Phạm Mạnh Hùng (2007), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc khởi tố vụ án kiểm sát việc khởi tố vụ án", Kiểm sát, (2) 10 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Lành (2002), "Người đại diện hợp pháp có quyền rút đơn khởi tố?", Dân chủ pháp luật, (12) 94 12 Hoàng Thị Liên (2006), "Người bị hại yêu cầu khởi tố trình bày lời buộc tội phiên tồ theo trình tự, thủ tục nào?", Dân chủ pháp luật, (8) 13 Hoàng Tuấn Lộc (1973), Luật hình tố tụng giải, Nxb Sài Gòn 14 Nguyễn Hải Long (1996), "Trao đổi Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự", Tịa án nhân dân, (3) 15 Mai Văn Lư (2009), "Cần tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra tăng thẩm quyền cho điều tra viên, kiểm sát viên tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát, (5) 16 Nguyễn Đức Mai (1995), Vấn đề tranh tụng hình sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 17 Lê Văn Minh (2001), "Thẩm quyền đình vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại", Nhà nước pháp luật, (1) Mai Văn Minh (2005), "Bàn việc khởi tố không khởi tố vụ án hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự", Kiểm sát, (9) 18 19 Nguyễn Thái Phúc (2008), "Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp", Nhà nước Pháp luật, (8) 20 Nguyễn Văn Quảng (2007), "Trách nhiệm Viện kiểm sát hoạt động kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự", Kiểm sát, (2) 21 Lê Sĩ Quế (1996), "Những khó khăn áp dụng Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự", Tồ án nhân dân, (1) 22 Đinh Văn Quế (1991), "Khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại", Toà án nhân dân, (11) 23 Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử vụ án hình sự, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 95 27 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 28 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 30 Nguyễn Sơn (2001), "Thẩm quyền đình vụ án hình theo Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự", Tồ án nhân dân, (5) 31 Trọng Tài (2005), "Vì vụ án phải xét xử nhiều lần?", Toà án nhân dân, (20) 32 Nguyễn Đức Thái (2009), "Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại", Kiểm sát, (9) 33 Võ Thọ (1995), Một số vấn đề Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Thuận (1998), "Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại, vướng mắc", Tòa án nhân dân, (10) 35 Trần Quang Tiệp (2005), "Một số vấn đề khởi tố vụ án hình Bộ luật Tố tụng hình năm 2003", Tòa án nhân dân, (10) 36 Trần Quang Tiệp (2006), "Một số vấn đề lý luận khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại", Kiểm sát, (1) Trần Quang Tiệp (2007), "Áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình việc định khởi tố, thay đổi bổ sung định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can", Kiểm sát, (2) 37 38 Phạm Thanh Trung (2003), "Người đại diện hợp pháp hồn tồn có quyền rút đơn khởi tố", Dân chủ pháp luật, (4) 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 96 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Tùng (1996), "Về Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự", Tịa án nhân dân, (4) 45 Trần Quốc Tú (1990), "Việc áp dụng Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình vụ án có nhiều bị cáo", Tòa án nhân dân, (6) 46 Viện Khoa học Pháp lý, "Tư pháp hình so sánh", Thơng tin khoa học pháp lý, (Số đặc biệt) 47 Viện Khoa học Pháp lý (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam 1999, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Viện Khoa học Pháp lý (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 50 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng (2005), Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKS-BCA-BQP ngày 07/9 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 51 Viện Nhà nước Pháp luật (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Viện thông tin Khoa học Xã hội (1981), Chuyên đề: Những vấn đề lí luận Hình sự, Tố tụng hình sự, Tội phạm học, Hà Nội 53 Nguyễn Tất Viễn (1998), "Vai trò báo chí giai đoạn khởi tố vụ án hình sự", Thơng tin Khoa học pháp lý, (1) 54 Quốc Việt (1990), "Vấn đề khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại", Tòa án nhân dân, (5) 97 ... nước Do đó, Bộ luật Tố tụng hình 1988 thức ghi nhận chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại theo quy định Bộ luật Tố tụng hình 1988 áp... định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại luật tố tụng hình Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Khởi. .. phải nhận yêu cầu người bị hại khởi tố vụ án, không việc khởi tố trái pháp luật Và vụ việc khởi tố theo đơn yêu cầu người bị hại, trình giải vụ án, người bị hại rút đơn yêu cầu, vụ án phải đình

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan