Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)

177 461 2
Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM T HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TT LƯU BÌNH DƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 62380104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận án Lưu Bình Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 23 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 29 2.1 Điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình 29 2.2 Những yêu tố tác động đến pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình 59 3.3 Pháp luật số quốc gia giới khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 65 Chương CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 77 3.1 Quá trình hình thành hoàn thiện quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 77 3.2 Nội dung pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình 83 3.3 Thực tiễn thực pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại vấn đề đặt 102 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 126 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại 126 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật tố tụng hình phương tiện, cách thức nhà nước đương đại thực để phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người thực tội phạm Trong xã hội có nhà nước nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm đặt cho quan bảo vệ pháp luật nhà nước, nhà nước có trách nhiệm trì quyền lực công bảo vệ lợi ích, giá trị xã hội mà nhà nước xác định Việc nhà nước nhân danh công quyền truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi phạm tội gọi quyền công tố Tính chất công tố trở thành nguyên tắc chung xu tất yếu hầu hết nhà nước [86, tr.20] Tuy nhiên, phụ thuộc vào kiểu tố tụng, mô hình tố tụng truyền thống pháp luật nhà nước có cách thức thực khác Hiện nguyên tắc công tố coi tảng tất nước, bên cạnh có nước quy định chế điều chỉnh pháp luật tố tụng hình “quyền tư tố” vụ án hình bên cạnh quyền công tố Về phạm vi tư tố trường hợp áp dụng số lượng tội phạm có tính chất xâm hại đến quyền riêng tư cá nhân người bị hại thể chất, tinh thần tài sản Việc lựa chọn quy định cách thức để khởi động tố tụng hình với vụ án đường công tố hay tư tố phải xuất phát từ nhu cầu đòi định, phải dựa triết lý định, phản ánh truyền thống văn hóa pháp luật quốc gia đó, đánh giá hiệu mà pháp luật quốc gia quy định cho cách thức tố tụng mà họ lựa chọn Trong tố tụng hình có kết chung hướng đến nhà nước phải chủ động nắm nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm, xử lý tội phạm, kiểm soát tội phạm, trì trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người bị thiệt hại tội phạm gây Tuy nhiên, nhà nước không hướng tới mục tiêu bảo vệ giá trị nhà nước xác định, lợi ích xã hội mà phải tính đến bảo vệ hài hòa lợi ích chủ thể tham gia tố tụng, bảo vệ quyền người quyền người bị hại, tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây Xét hiệu điều chỉnh pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tổ chức bị hại tố tụng hình lợi ích thực tế vật chất mà lợi ích tinh thần, lợi ích khác; lợi ích không đặt quan hệ định mà phải đặt tổng thể quan hệ xã hội Chính pháp luật tố tụng hình Việt Nam quy định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại, dành cho bị hại (cá nhân tổ chức) lựa chọn cách thức bắt đầu chấm dứt tố tụng quy định “Quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại”; nội dung quyền bao gồm yếu tố là: Quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự, quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án hình bị hại vụ án Trong lịch sử lập pháp tố tụng Việt Nam, quyền ghi nhận lần Điều 88 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Điều 105 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Điều 155 Bộ luật tố tụng hình 2015 Thực quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại thời gian qua nhiều bất cập, hạn chế về: phạm vi chủ thể thực quyền, cách thức thực quyền, hậu pháp lý việc thực quyền khởi tố rút yêu cầu khởi tố vụ án hình Việc nhận thức thực chưa thống nội dung làm cho pháp luật chưa nghiêm, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người bị hại Mặt khác quy định nêu chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo hướng bảo đảm quyền người tư pháp hình sự, đa dạng hóa biện pháp xử lý tội phạm người phạm tội, cần phải nghiên cứu làm rõ hạn chế, đưa giải pháp khắc phục Nghiên cứu nội dung này, có nhiều báo, công trình khoa học, đề tài luận văn, luận án đề cập nhiều giác độ khác nhau: lý luận, thực tiễn pháp luật thực định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại; nghiên cứu chuyên đề quyền người bị hại dựa “phương pháp tiếp cận dựa quyền”, nghiên cứu việc khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Các công trình nghiên cứu luận giải sâu sắc khái niệm người bị hại, quyền người bị hại, phân biệt người bị hại người khác có tính chất, quan hệ tương đồng tố tụng hình như: nghiên cứu nạn nhân tội phạm, nguyên đơn dân sự, người bị oan tố tụng hình sự…theo quan điểm tiếp cận tác giả Đánh giá kết nghiên cứu cho thấy: i) Còn thiếu vắng công trình nghiên cứu tiếp cận giác độ pháp luật điều chỉnh pháp luật thực định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình sự: nghiên cứu nhu cầu điều chỉnh xã hội quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại; nghiên cứu tác động yếu tố kinh tế, trị, xã hội đến việc lựa chọn phương pháp điều chỉnh, lựa chọn đối tượng điều chỉnh, quy định nội dung điều chỉnh làm rõ triết lý tố tụng quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại ii) Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải hạn chế quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 mà chưa có điều kiện làm rõ hạn chế, vướng mắc, kiến nghị quy định phát sinh Bộ luật tố tụng hình năm 2015 iii) Các nghiên cứu công bố chưa số liệu khảo sát, minh chứng từ thực tiễn nhận thức thực quy định pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại… từ đưa khuyến nghị cần giải thích, nhận thức thống để thực vi) Việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu công trình công bố thiếu vắng nghiên cứu mang tính chuyên khảo tiếp cận giác độ liên ngành, đa ngành xã hội học pháp luật; nghiên cứu tiếp cận vấn đề điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại dựa việc “bảo vệ quyền người bị hại” với tính chất quyền người tư pháp hình Hiến pháp năm 2013 Quốc hội thông qua vào đời sống xã hội, theo nhiều nội dung cần phải triển khai, cụ thể hóa sâu sắc nhu cầu bảo vệ quyền người nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng nội dung cấp bách Nội dung việc bảo vệ quyền người theo cách tiếp cận không đơn ghi nhận mà cần phải tôn trọng bảo đảm thi hành yêu cầu phải tính đến Mặt khác, nhìn nhận sách hình sách pháp luật tố tụng hình cần phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh xã hội phương diện để hướng đến tư pháp đồng bộ, minh bạch, dân chủ, công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người Chính lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật điều chỉnh pháp luật, thực pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Trên sở đó, đưa định hướng, luận khoa học nhằm kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật chế bảo đảm thực pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu sinh xác định cụ thể nghiên cứu thân pháp luật hoàn thiện pháp luật thực định nội dung nghiên cứu sau: - Phân tích, đánh giá chất pháp lý, nhu cầu khách quan điều chỉnh pháp luật việc khởi tố vụ án hình sự; sở lý luận thực tiễn việc thực pháp luật khởi tố vụ án hình sự; chế điều chỉnh pháp luật yếu tố tác động đến điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại - Phân tích, đánh giá điều chỉnh pháp luật số nước mô hình tố tụng hình điển hình giới có liên quan đến đề tài, nêu kinh nghiệm tham khảo trình hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam - Phân tích, đánh giá làm rõ pháp luật thực trạng thực pháp luật, vai trò điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại pháp luật tố tụng hình hành, làm rõ vướng mắc, hạn chế, bất cập nhu cầu hoàn thiện - Đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật thực tiễn thực pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật thực pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam; so sánh đối tượng nghiên cứu với pháp luật tố tụng hình số nước giới có mô hình tố tụng hình điển hình, có chế độ trị truyền thống văn hóa pháp lý tương đồng Về không gian thời gian, phạm vi nghiên cứu Luận án quy định pháp luật thực pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2016 Số liệu giải phân tích, tổng hợp, đánh giá từ năm 2010 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm: phân tích, tổng hợp, hệ thống, liên ngành đa ngành, luật học so sánh, nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp sử dụng số liệu thống kê để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu phạm vi luận án Các nội dung cụ thể Luận án, nghiên cứu sinh sử dụng biện pháp sau đây: Chương 2, mục 2.1 Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp nghiên cứu đánh giá liên ngành ngành luật học ngành khoa học xã hội khác để làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam Chương 2, mục 2.2 Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích hệ thống, phương áp nghiên cứu đánh giá liên ngành ngành luật học ngành khoa học xã hội khác, tiếp cận đánh giá liên ngành chuyên ngành luật học giữa: pháp luật tố tụng hình với pháp luật hình sự; pháp luật tố tụng hình với chuyên ngành luật hiến pháp, pháp luật kinh tế, pháp luật quyền người, pháp luật dân sự, pháp luật tố tụng dân sự; phương pháp tiếp cận dựa quyền để yếu tố tác động điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam Chương 2, mục 2.3 Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích hệ thống phương pháp so sánh luật để làm rõ đối tượng, nội dung phương pháp điều chỉnh pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật tố tụng hình số nước quy định liên quan đến việc khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Chương 3, mục 3.1 Luận án sử dụng phương pháp lịch sử phân tích hệ thống để làm rõ hình thành phát triển pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam thời gian qua Chương 3, mục 3.2 Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để nêu lên đánh giá nghiên cứu sinh quy định pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam Chương 3, mục 3.3 Tại mục tác giả sử dụng phương pháp: Phương pháp sử dụng số liệu thống kê, phân tích, phương pháp hệ thống để thực trạng pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống, tiếp cận liên ngành để lập luận xác định hiệu quả, đánh giá mức độ hoàn thiện thực trạng pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam Chương 4, mục 4.1 Tại mục luận án sử dụng phương pháp: Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống, tiếp cận liên ngành để lập luận để khẳng định rõ yêu cầu xã hội đặt điều chỉnh pháp luật xây dựng pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam thời gian tới Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống, tiếp cận liên ngành để lập luận để đưa định hướng việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam thời gian tới Chương 4, mục 4.2 Luận án sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống, tiếp cận liên ngành, phương pháp so sánh luật để lập luận để đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh pháp luật nhằm nâng cao 109 Viện Khoa học kiểm sát (2003), Chuyên đề pháp luật tố tụng hình số nước giới, (số 1) 110 Viện Khoa học kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tố tụng hình sự, Trích truyền thống luật dân Châu Âu, Mĩ La tinh Châu Á”, Bản dịch, Dự án VIE/95/018 111 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách khoa – NXB Tư pháp, Hà Nội 112 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), “Vai trò hệ thống công tố pháp tiến hành cải cách tư pháp nay”, sách: Một số khuyến nghị xây dựng luật tố tụng hình sửa đổi”, Sổ tay công tác kiểm sát án hình Việt Nam 113 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Thông tin khoa học pháp lý: số chuyên đề pháp luật tố tụng hình số nước giới 114 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Thông tin khoa học pháp lý: Số chuyên đề tìm hiểu hệ thống tố tụng tranh tụng tố tụng thẩm vấn 115 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1995), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách luật tố tụng hình Việt Nam 116 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Tư pháp hình so sánh 117 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Những vấn đề lý luận quyền công tố tổ chức thực quyền công tố Việt Nam từ 1945 đến nay, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 118 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao:“Báo cáo tình hình tội phạm năm 2015”, (của VKSND Tối cao Quốc hội khóa 13) 119 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012): Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 2012, Bản dịch Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Người dịch: Bùi Việt Hương 120 Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa dân chủ Lào, (2012), Bản dịch Viện kiểm sát nhân dân tối cao 159 121 Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Bộ luật tố tụng hình Nhật Bản (2012) Bản dịch Viện kiểm sát nhân dân tối cao 122 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động Thương binh xã hội (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT – VKSTC – TANDTC- BCA- BTP- BLĐTBXH ngày 12 tháng năm 2011, Hướng dẫn thi hành số quy định người tham gia tố tụng hình người chưa thành niên 123 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, NXB trị quốc gia Hà Nội 124 GS.TS Võ Khánh Vinh (2002), Nguyên tắc công Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân 125 GS.TS Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam phần tội phạm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 126 GS.TS Võ Khánh Vinh (2013), Xung đột xã hội đồng thuận xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 127 GS.TS Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 128 GS.TS Võ Khánh Vinh (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 129 Jean – Jacques rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội 130 Jean Philippe Rivaud (2014), “Mô hình tố tụng hình CH Pháp” sách Những Mô hình tố tụng hình điển hình giới, NXB Hồng Đức, Hà Nội 131 John stuart Mill (2005), Bàn tự do, NXB Tri thức 132 William Burnham (2014), “Mô hình tố tụng hình liên bang Nga” sách Những Mô hình tố tụng hình điển hình giới, NXB Hồng Đức, Hà Nội 160 Tài liệu tiếng nước ngoài: 133 Attorney- Genneral’s Department (1988), Victims of Crime: an overview of research and policy, page: 9&11, Office of Crime Statistics, Australia 134 American law and the legal system (200): equal justice under the law / Thomas R Van Dervort Thomson learning/West legal studies, 386 tr.; 30 cm 135 Irving R Kaufman (1980), “Criminal Procedure in England and the United States: Comparisons in Initiating Prosecutions” http://ir.lawnet.fordham.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=2457&context=flr cập nhật ngày 20/12/2016 136 Jon Roland (1995),Let’ Rivive Private Criminal Procecutions http://www.constitution.org/uslaw/pripro01.htm (Original date: 1995/9/25 — Last updated 2017/1/15) 137 Ministry of Justice (2010), Seeking Justice through the Criminal Justice System, USA 138 Pavisic Berislav (2004), Transition of criminal procedure systems, Published: Pravni fakultet Sveucilista, Croatia 139 Philippe Conte, Patrick Maistre du Chambon (2002), Procédure pénale, 4e édition, Armand Colin, tr 13 140 Victim of Crime: An Overview of Reasearch and Policy” (1998), 161 Australia DANH MỤC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 01 Lưu Bình Dương (2016), “Vấn đề hòa giải cộng đồng Bộ luật tố tụng hình 2015 vấn đề pháp lý đặt ra”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 3/2016 02 Lưu Bình Dương (2016), “Cần sửa đổi quy định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại Bộ luật tố tụng hình để đáp ứng yêu cầu tự kinh doanh, thương mại nay”, Tạp chí Công Thương số 8/2016 162 PHỤ LỤC 01 Số liệu vụ án hình khởi tố giai đoạn 2010 – 2015 nước TỔNG SỐ KHỞI TỐ Số vụ án Số bị can STT NĂM 01 2010 61.871 95.085 02 2011 69.266 11.0455 03 2012 75.458 122.277 04 2013 76.388 123.746 05 2014 77.913 121.039 06 2015 72.450 109.096 Tổng số 06 năm 433.346 776.783 Nguồn: Tình hình tội phạm năm 2015, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tháng 10/2015; (tr 03 Bảng số 01) 163 PHỤ LỤC 02 Số liệu vụ án khởi tố tổng số vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại giai đoạn 2008 - 2013 Năm (1) Số vụ án khởi tố (2) Số vụ án khởi tố theo yêu cầu NBH (3) 2008 2491 2009 2428 Tỷ lệ vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại so với số vụ án khởi tố = 3/2 2010 61.871 2407 3,89 2011 69.266 2854 4,12 2012 75.458 2879 3,81 2013 76.388 2893 3,78 Nguồn: 1.Tình hình tội phạm năm 2015, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tháng 10/2015; (tr 03 Bảng số 01) Số liệu Luận án Tiến sĩ Luật học Nguyễn Đức Thái (2015), Khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 164 PHỤ LỤC 03 Bảng xếp hạng khảo sát tình hình tội phạm năm 2015 toàn quốc theo báo cáo tình hình tội phạm VKSND tối cao Địa phương Số vụ Số vụ Bị can Tỷ lệ % Số bị can so với 2015 Tỷ lệ % so Tỷ lệ % so dân số Xếp hạngtrong tỉnh toàn quốc tình hình tội với toàn quốc phạm toàn quốc Thái 1.270 1,753 1.944 1,782 0,215 1.240 1,712 1.886 1,729 0,205 10 Nguyên Quảng Ninh 12 Nghệ An 2.363 3,26 4.260 3,905 0,183 23 Bắc Giang 1.118 1,543 2.224 2,039 0,180 26 Nam Định 1.039 1,434 1.745 1,600 0,123 46 345 0,476 571 0,523 0,106 54 Hà Giang Nguồn: Tình hình tội phạm năm 2015, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tháng 10/2015; (tr 76- 79; Phụ lục 4) 165 PHỤ LỤC Số liệu vụ án hình 06 tỉnh khởi tố khởi tố theo yêu cầu người bị hại (là Thái Nguyên, Bắc Giang, Nam Định, Hà Giang, Quảng Ninh, Nghệ An) giai đoạn 2010 – 2015 Số vụ khởi tố theo Điều 105 BLTTHS Số điều luật BLHS khởi tố theo Điều 105 BLTTHS/ Số điều luật khởi tố địa phương VAHS khởi tố theo điều 105 BLTTHS/ Tỷ lệ vụ án hình khởi tố Tỉnh Số khởi tố vụ án/bị can (1) (2) (3) (4) = 2/3 6892/10980 510 8/63 7.39% Thái Nguyên Quảng Ninh 7972/12548 693 9/102 8,69% Nghệ An 9327/17765 858 7/97 9,19% 574 8/72 8,59% 276 9/81 4,98% 174 4/53 12,7% Bắc Giang Nam Định Hà Giang 06 tỉnh 6681/13652 5538/8647 1369/2546 37779 Tính TB: 8,16% 3085 Nguồn: 1.Tình hình tội phạm năm 2015, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tháng 10/2015; (tr 03 Bảng số 01) Báo cáo tổng kết công tác năm VKSND tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Giang, Nam Định, Nghệ An, Quảng Ninh năm 2011 – 2015 166 PHỤ LỤC SỐ Bảng số vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại theo tội danh (tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Giang,Nam Định, Nghề An, Quảng Ninh, giai đoạn 2010 – 2015) Thái Nguyên Điều luật Điều 104 Điều 105 Điều 106 Điều 108 Điều 109 Điều 111 Điều 113 Điều 121 Điều 122 Tổng Số vụ án Bắc Giang Tỷ lệ% tội danh khởi tố Số vụ số án tội danh khởi tố theo điều 105 Tỷ lệ% tội danh khởi tố số tội danh khởi tố theo điều 105 Hà Giang Số vụ án Tỷ lệ% tội danh khởi tố số tội danh khởi tố theo điều 105 406 16 67 79.6 3.1 0.6 0.2 0.4 13.1 455 21 58 79.3 3.7 1.4 0.2 0.5 10.1 121 69.5 5.2 36 20.7 510 1.8 1.2 100 17 11 574 3.0 1.9 100 4.6 174 100 Nam Định Số vụ án Tỷ lệ% tội danh khởi tố số tội danh khởi tố theo điều 105 193 21 11 23 11 276 69.9 7.6 4.0 0.7 1.8 8.3 2.2 4.0 1.4 100 Nghệ An Số vụ án 356 143 127 63 134 19 16 858 Tỷ lệ% tội danh khởi tố số tội danh khởi tố theo điều 105 41.5 16.7 14.8 7.3 0.0 15.6 0.0 2.2 1.9 100 Quảng Ninh Tổng số Số vụ án Tỷ lệ% tội danh khởi tố số tội danh khởi tố theo điều 105 Số vụ án Tỷ lệ% tội danh khởi tố số tội danh khởi tố theo điều 105 426 37 11 137 21 34 16 693 61.5 5.3 1.3 0.3 1.6 19.8 3.0 4.9 2.3 100 1957 247 158 69 21 455 27 98 53 3085 63.4 8.0 5.1 2.2 0.7 14.7 0.9 3.2 1.7 100 Nguồn: Báo cáo thống kê Phòng Thống kê Báo cáo nhiệm kỳ (2010 – 2015) VKSND tỉnh Thái Nguyên, Hà Giang, Bắc Giang, Nam Định, Quảng Ninh, Nghệ An báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh 167 PHỤ LỤC Khảo sát người bị hại tham gia phiên tòa vụ án khởi tố theo yêu cầu họ tỉnh Thái Nguyên Số vụ án khởi tố theo yêu Stt cầu NBH Đơn vị Số người bị hại Tỷ lệ người bị Tổng số vụ Số vụ khảo tham gia phiên hại vụ án sát tòa sơ thẩm khảo sát tham gia phiên tòa 01 TP Thái Nguyên 34 24 19 79,16% 02 Huyện Định 11 11 07 63,63% Hóa 03 Huyện Phú Bình 09 09 06 66,66% 04 Huyện Võ Nhai 05 05 05 100% 05 TX Phổ Yên 16 16 13 81,25% 97 65 50 76,92% Tổng Nguồn: NCS trực tiếp khảo sát tỉnh Tòa án huyện tỉnh Thái Nguyên 168 PHỤ LỤC Khảo sát người bị hại tham gia phiên tòa vụ án khởi tố theo yêu cầu họ tỉnh Hà Giang Stt Đơn vị Số vụ án khởi tố theo yêu cầu NBH Tổng số vụ án Số vụ khảo sát Số người bị hại tham gia phiên tòa sơ thẩm Tỷ lệ người bị hại vụ khảo sát tham gia 01 TP Hà Giang 37 21 17 80,9% 02 Huyện Bắc 13 10 10 100% 08 08 06 75% 58 39 33 84,61% Quang 03 Huyện Hoàng Su Phì Tổng Nguồn: NCS khảo sát trực tiêp Tòa án huyện tỉnh Hà Giang 169 PHỤ LỤC Khảo sát người bị hại tham gia phiên tòa vụ án khởi tố theo yêu cầu họ tỉnh Thái Nguyên với 03 tội danh cụ thể Số vụ án khởi tố theo Stt Đơn vị yêu cầu NBH Số vụ khảo Số người Tỷ lệ người sát bị hại bị hại vụ khảo tham gia vụ khảo sát sát phiên tòa tham gia Tổng số Tội danh sơ thẩm 01 TP Thái Nguyên 02 Huyện Định Hóa 03 24 11 Huyện Phú 09 Điều 104 13 13 100% Điều 111 09 06 66,66% Điều 104 05 05 100% Điều 111 06 02 33,33% Điều 104 02 02 100% Điều 111 07 04 57,14% Điều 111 05 05 100% Điều 104 06 06 100% Điều 111 07 04 57,14% Điều 113 03 03 100% 65 50 76,92% Bình 04 Huyện Võ 05 Nhai 05 Tổng TX Phổ Yên 16 65 Nguồn: NCS khảo sát trực tiêp Tòa án huyện tỉnh Thái Nguyên 170 PHỤ LỤC Bảng tổng hợp vụ án đình giai đoạn điều tra 05 tỉnh: Thái Nguyên, Hà Giang, Nam Định, Nghệ An, Quảng Ninh Tỉnh (1) Thái Nguyên Số vụ án Số vụ khởi đình tố theo Điều điều tra/số 105 BLTTHS bị can Số vụ án đình theo khoản điều 105 Tỷ lệ vụ án hình đình theo k2 điều 105 /VAHS đình giai đoạn điều tra Tỷ lệ vụ án hình đình theo k2 điều 105 /VAHS khởi tố theo khoản 01 điều 105 BLTTHS (2) (3) (4) = 4/3 = 4/2 281 vụ/232 bị can 126 44,83% 24,7% 510 Quảng Ninh 693 274 vụ/320 bị can 261 95,25% 37,66% Nghệ An 858 112 vụ/169 bị can 97 86,6% 11,30% Nam Định 276 93vụ/142 bị can 79 84,94% 28,62% Hà Giang 174 31vụ/33 bị can 29 93,54% 16,66% 589 Trung bình 74,46% Trung bình 23,45% 05 tỉnh 2511 791/896 Nguồn: Báo cáo thống kê Phòng Thống kê Báo cáo nhiệm kỳ (2010 – 2015) VKSND tỉnh Thái Nguyên, Hà Giang, Nam Định, Quảng Ninh, Nghệ An báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh tỉnh 171 PHỤ LỤC 10 Bảng tổng hợp vụ án hình đình giai đoạn truy tố 05 tỉnh: Thái Nguyên, Hà Giang, Nam Định, Nghệ An, Quảng Ninh Số vụ khởi Tỉnh Tỷ lệ vụ án Tỷ lệ vụ án Số vụ án Số vụ án đình hình đình hình đình tố theo Điều đình điều theo khoản điều theo k2 theo k2 điều 105 BLTTHS tra/số bị can 105 điều 105 105 /VAHS /VAHS đình khởi tố theo khoản điều 105 (1) (2) (3) (4) = 4/3 = 4/2 Thái 510 35 vụ/45 bị 29 82,85% 5,68% 29 80,55% 4,18% 16 94,11% 1,86% Nguyên can Quảng 36 vụ/65 bị Ninh 693 can Nghệ An 858 17 vụ/21bị can 33 vụ/64 bị Nam Định 276 can 29 87,87% 10,5% Hà Giang 174 04 vụ/08 bị 0% 0% 103 Trung bình Trung bình 69,07% 2,64% can 05 tỉnh 2511 125 vụ/203 bị can Nguồn: Báo cáo thống kê Phòng Thống kê Báo cáo nhiệm kỳ (2010 – 2015) VKSND tỉnh Thái Nguyên, Hà Giang, Nam Định, Quảng Ninh, Nghệ An báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh 172 PHỤ LỤC 11 Bảng tổng hợp vụ án đình giai đoạn chuẩn bị xét xử 06 tỉnh: Thái Nguyên, Hà Giang, Nam Định, Nghệ An, Quảng Ninh Tỷ lệ vụ án hình đình theo k2 điều 105 /VAHS đình Tỷ lệ vụ án hình đình theo k2 điều 105 /VAHS khởi tố theo khoản điều 105 Tỉnh Số vụ khởi tố theo Điều 105 BLTTHS Số vụ án đình xét xử/số bị can Số vụ án đình theo khoản điều 105 (1) (2) (3) (4) = 4/3 = 4/2 Thái Nguyên 510 77/187 54 70,1 15,9 Quảng Ninh 693 45/58 19 42,22 2,74 Nghệ An 858 43/64 38 88,37 4,42 Nam Định 276 13/20 11 84,61 3,98 Hà Giang 174 2/3 01 50 0,57 05 tỉnh 2511 180/332 123 68,33 4,89 Nguồn: Báo cáo thống kê Phòng Thống kê Báo cáo nhiệm kỳ (2010 – 2015) VKSND tỉnh Thái Nguyên, Hà Giang, Nam Định, Quảng Ninh, Nghệ An báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh 173 ... thực pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam; đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam nay; ... chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Hai là, nghiên cứu tác giả Việt Nam pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại pháp luật tố tụng. .. điểm khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam; có tác giả nêu chất pháp lý khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại “quyền buộc tội người bị hại tố tụng hình Việt Nam ,

Ngày đăng: 21/08/2017, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan