Người bị hại trong luật tố tụng hình sự việt nam

103 11 0
Người bị hại trong luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THỊNH QUANG THẮNG NGƯỜI BỊ HẠI TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THỊNH QUANG THẮNG NGƯỜI BỊ HẠI TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành : Luật hình Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Chí HÀ NỘI – 2010 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người tham gia tố tụng người có quyền nghĩa vụ tố tụng theo quy định BLTTHS, họ tham gia tố tụng nhằm xác định thật vụ án, đồng thời nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp họ liên quan đến hành vi phạm tội BLTTHS hành có quy định người tham gia tố tụng thành chương riêng như: Quy định bị can, bị cáo, người bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người bào chữa, người giám định, người làm chứng… BLTTHS năm 2003 quy định chi tiết, cụ thể BLTTHS năm 1988 Trong người tham gia tố tụng có người tham gia tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp như: Bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Có người tham gia tố tụng để giúp đỡ người có quyền lợi ích hợp pháp có người tham gia tố tụng nhằm giúp CQTHTT để xác định thật vụ án như: người giám định, người phiên dịch, người làm chứng Hiện khoa học pháp lý thực tiễn tố tụng có nhiều cách hiểu khác, xác định khác không đầy đủ người bị hại TTHS chẳng hạn như: BLTTHS quy định người bị hại chết người đại diện hợp pháp họ có quyền người bị hại Tuy nhiên BLTTHS chưa quy định trường hợp người bị hại bị tích, người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tinh thần, người đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng? Hay có trường hợp người tham gia tố tụng tham gia tố tụng với nhiều tư cách xác định tư cách xác thực tiễn áp dụng cịn nhiều lúng túng có nhiều quan điểm khác nhau… Từ vấn đề vướng mắc thực tiễn áp dụng lý luận người bị hại việc nghiên cứu làm rõ quy định cụ thể người bị hại BLTTHS có vai trị ý nghĩa quan trọng cách hiểu áp dụng thống nhất, nhằm đảm bảo quyền lợi ích họ Vì vậy, lý tác giả chọn việc nghiên cứu đề tài “Người bị hại luật TTHS Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều viết, nghiên cứu sách chuyên khảo đề cập đến vấn đề tranh tụng TTHS như: "Người bị hại TTHS" tác giả Lê Tiến Châu tạp chí khoa học pháp lý, trường Đại học luật; “người bị hại u cầu khởi tố trình bày lời buộc tơi theo thủ tục nào?" tác giả Hoàng Thị Liên Tạp chí Dân chủ pháp luật số 8/2006; "Một số vấn đề cần ý xác định tư cách tham gia tố tụng vụ án hình " đăng Tạp chí Tồ án nhân dân số 07/2009 tác giả Đinh Văn Quế; Trong luận văn thạc sỹ đề tài: “Phân biệt loại người tham gia tố tụng TTHS Việt Nam”của tác giả Nguyễn Thị Phong - Đại học Luật Hà Nội Nhưng viết đề cập đến số vấn đề định liên quan đến chế định người bị hại nhiều ý kiến trái ngược xung quanh ý kiến, quan điểm khái niệm, quyền nghĩa vụ người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại Như vậy, nói chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc người bị hại TTHS với quy mô đề tài độc lập, chuyên biệt vấn đề Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu người bị hại Luật TTHS Việt Nam cần thiết Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích, yêu cầu: Làm rõ cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn người bị hại TTHS Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật TTHS nước ta người bị hại có so sánh với quy định luật TTHS số nước giới vấn đề này, đánh giá thực tiễn hoạt động quan THTT hình Việt Nam liên quan đến người bị hại, tìm điểm cịn tồn tại, bất cập từ bước đầu đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện mặt lập pháp có liên quan đến người bị hại nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn, từ đóng góp phần nâng cao chất lượng giải vụ án hình - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, q trình nghiên cứu luận văn cần giải vấn đề sau:  Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận người bị hại TTHS;  Nghiên cứu so sánh quy định luật TTHS Việt Nam luật TTHS số nước giới người bị hại;  Đánh giá thực tiễn hoạt động CQTHTT hình Việt Nam liên quan đến người bị hại;  Đưa giải pháp hoàn thiện quy định luật TTHS Việt Nam người bị hại giải pháp nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng quy định CQTHTT hình Việt Nam - Đối tượng: Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận chung người bị hại TTHS Nghiên cứu, so sánh quy định luật TTHS Việt Nam luật TTHS số nước giới người bị hại Đánh giá thực trạng hoạt động vướng mắc quan THTT hình Việt Nam liên quan đến người bị hại - Phạm vi: Luận văn nghiên cứu người bị hại TTHS cách tổng thể phạm vi chung tất giai đoạn tố tụng: điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Việt Nam, chủ yếu tập trung phạm vi khoa học thực tiễn luật TTHS Ngồi chừng mực định có liên quan đến khoa học luật hình sự, tội phạm học Nghiên cứu quy định BLTTHS Việt Nam, BLTTHS Liên bang Nga, BLTTHS Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, BLTTHS Cộng hoà Pháp, BLTTHS Cộng hoà Đức người bị hại Đánh giá thực trạng hoạt động vướng mắc Cơ quan THTT hình Việt Nam liên quan đến người bị hại khoảng thời gian năm trở lại Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin, quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung giải vụ án hình nói riêng, thành tựu khoa học: triết học, luật hình sự, luật TTHS, lơgic học, tội phạm học, điều tra hình học thuyết trị pháp lý - Cơ sở thực tiễn luận văn dựa sở nghiên cứu luật TTHS thực định hoạt động giải vụ án hình quan THTT văn hướng dẫn hoạt động TTHS giải vụ án Phương pháp nghiên cứu: Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Kết hợp với số phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp: hệ thống, lơgic, phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát thực tế để chọn lọc tri thức khoa học, kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến vấn đề người bị hại TTHS, từ làm sáng tỏ nội dung luận văn Những đóng góp khoa học luận văn Bổ sung hoàn thiện thêm vấn đề lý luận chung người bị hại TTHS Phát điểm bất cập luật TTHS Việt Nam người bị hại Những thiếu sót, hạn chế hoạt động quan THTT hình Việt Nam liên quan đến người bị hại, tìm nguyên nhân thiếu sót, hạn chế Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định luật TTHS Việt Nam người bị hại nâng cao hiệu áp dụng quy định luật TTHS người bị hại Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Về mặt lý luận: Nội dung kết nghiên cứu Luận văn khai thác sử dụng cơng tác nghiên cứu lý luận CQTHTT hình làm tài liệu tham khảo xây dựng, sửa đổi BLTTHS số văn pháp luật khác có liên quan đến người bị hại để hoàn thiện Về mặt thực tiễn: Các CQTHTT khai thác vận dụng kết nghiên cứu Luận văn để nâng cao chất lượng, hiệu tham gia TTHS người bị hại trình giải vụ án hình Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương với mục Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm người bị hại Pháp luật TTHS nước khơng có thống việc sử dụng thuật ngữ người bị hại Chẳng hạn luật TTHS Cộng hoà Pháp, Liên bang Nga hay Việt Nam dùng thuật ngữ “người bị hại”, luật TTHS Cộng hồ nhân dân Trung Hoa dùng thuật ngữ “người tố cáo” Ngồi người bị hại cịn gọi “người bị thiệt hại” , hay gọi “nạn nhân”, hay “dân nguyên cáo” Việc sử dụng thuật ngữ phải thể chất, nội dung, điều kiện chặt chẽ thuật ngữ, theo quan điểm cho mối quan hệ mà luật TTHS Việt Nam điều chỉnh dùng thuật ngữ “Người bị hại” phù hợp Theo Từ điển tiếng việt hiểu người bị hại người cụ thể xã hội, chịu tác động tiêu cực việc, hành vi sự tác động khác dẫn đến thiệt thòi, mát hay tổn thương cho họ Tất nhiên tác động trái ý muốn người bị hại họ tiếp nhận thụ động Thiệt hại gây cho người bị hại thiệt hại vật chất phi vật chất không cần phải giới hạn mức độ thiệt hại [34] Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản tội phạm gây Người bị hại thể nhân bị người phạm tội làm thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản pháp nhân [14, tr 98] Luật TTHS Việt nam coi người bị hại người cụ thể bị hành vi trực tiếp xâm hại thể chất, tinh thần tài sản [18, tr 127] Pháp luật số nước có quy định coi người bị hại người cụ thể bị tội phạm gây thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản, chẳng hạn khoản điều 43 BLTTHS Tiệp Khắc trước quy định: “người bị hại người bị tội phạm gây thiệt hại sức khoẻ tài sản, tinh thần thiệt hại khác” BLTTHS Rumani có quy định tương tự Như vậy, Luật TTHS Việt Nam số nước có định nghĩa người bị hại người cụ thể bị tội phạm xâm hại thể chất, tinh thần tài sản Tuy nhiên, có quan điểm cho nên coi quan tổ chức người bị hại nên hiểu “người bị hại” theo nghĩa rộng [12, tr 77-78] số nước quy định người bị hại cá nhân, pháp nhân, tổ chức mà quyền mà lợi ích hợp pháp bị xâm hại khoản Điều 40 BLTTHS Ba Lan quy định người bị hại người pháp nhân mà lợi ích hợp pháp họ bị hậu tội phạm trực tiếp xâm hại bị đe doạ Điều 53 BLTTHS Hungari có quan điểm tương tự hay khoản điều 42 BLTTHS Liên bang Nga người bị hại thể nhân, bị thiệt hại thể chất tinh thần, tài sản tội phạm gây ra, pháp nhân trường hợp bị thiệt hại tài sản uy tín tội phạm gây Theo quan điểm chúng tơi ngồi cá nhân người bị hại, trường hợp tổ chức, pháp nhân bị tội phạm trực tiếp gây thiệt hại phải xem tổ chức pháp nhân người bị hại Cần quan niệm khái niệm người bị hại theo nghĩa rộng từ Những người theo quan điểm cho thực tế hành vi phạm tội không gây thiệt hại cho cá nhân mà hành vi phạm tội thực tế nhằm đến để gây thiệt hại cho quan, tổ chức Thiệt hại hành vi phạm tội gây cho quan, tổ chức đa dạng, không tuý thiệt hại tài sản Trong thực tế, tổ chức, pháp nhân bị thiệt hại vật chất tinh thần, chẳng hạn doanh nghiệp bị giả mạo thương hiệu, bị vu không làm uy tín kinh doanh Do đó, ý kiến cho người bị hại cá nhân, tổ chức, pháp nhân bị tội phạm trực tiếp xâm hại, pháp nhân, tổ chức tham gia tố tụng với tư cách gì? Theo quy định BLTTHS Việt Nam trường hợp quan hay tổ chức bị tội phạm xâm hại tham gia tố tụng tư cách nguyên đơn dân có đơn u cầu Theo tơi quy định chưa hợp lý, lẽ: Thứ nhất: Đối với tổ chức, pháp nhân mà tài sản thuộc sở hữu nhà nước bị tội phạm gây thiệt hại tổ chức, pháp nhân khơng có đơn u cầu họ tham gia tố tụng với tư cách gì? Tài sản nhà nước liệu đảm bảo? Vậy tham gia tố tụng Tồ án có đưa họ vào tham gia tố tụng khơng với tư cách gì? Thứ hai: Đối với doanh nghiệp mà tài sản thuộc sở hữu cá nhân, nhóm người góp vốn vào kinh doanh trình hoạt động lại bị kẻ phạm tội gây thiệt hại, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tài sản tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn dân sự, liệu có hợp lý? Liệu có đảm bảo bình đẳng thực chất tài sản cá nhân Thứ ba: Nếu cho tổ chức, pháp nhân bị người phạm tội trực tiếp xâm hại tài sản tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn dân khơng có phân biệt thiệt hại tài sản hành vi phạm tội gián tiếp gây Bên cạnh việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán theo quy định chung giai đoạn địi hỏi phải thường xun bồi dưỡng kiến thức pháp lý kinh nghiệm thực tiễn việc xác định người tham gia TTHS nói chung người bị hại nói riêng cho người THTT Tăng cường công tác tổng kết rút kinh nghiệm, phát tồn sai sót hoạt động TTHS liên quan đến việc xác định người tham gia tố tụng có người bị hại để khắc phục uốn nắn kịp thời Làm rõ trách nhiệm người để xảy sai sót sở xem xét xử lý tuỳ theo mức độ vi phạm Đối với người cố ý vi phạm cần nghiêm khắc xử lý để từ nâng cao ý thức trách nhiệm phẩm chất đạo đức đội ngũ người THTT Thực tốt phân công, đạo phối hợp giải án hình Trong quan THTT cần có bố trí hợp lý cán có lực sở trường lĩnh vực TTHS để họ đảm nhận nhiệm vụ phát huy khả trình TTHS Thậm chí có số người lại có kinh nghiệm khả chuyên sâu hoạt động tố tụng số loại tội phạm cụ thể Bởi lãnh đạo quan phải biết phát huy điểm mạnh người để giao nhiệm vụ cho họ Đồng thời cần có đạo sát lãnh đạo trình giải án hình nói chung, việc giải vấn đề vụ án nói riêng, để kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc vụ án phức tạp gặp nhiều khó khăn việc xác định phạm vi đối tượng chứng minh, việc chứng minh vấn đề cần phát huy trí tuệ tập thể đơn vị, chí cần phối hợp với quan THTT có liên quan để có biện pháp giải tối ưu với quy định pháp luật 86 * * * Người bị hại nói riêng người tham gia tố tụng TTHS nói chung có vai trị lớn việc chứng minh tội phạm, xác định thật khách quan vụ án, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vơ tội, q trình thực thi thực tế thấy có nhiều vướng mắc quy định pháp luật người bị hại, người đại diện hợp pháp người bị hại Vì vậy, cần có giải pháp đồng phù hợp để nâng cao hiệu tham gia tố tụng người bị hại việc áp dụng thống pháp luật tố tụng người bị hại, người đại diện hợp pháp họ góp phần cho thành công công cải cách tư pháp tinh thần Nghị 49 đề “xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh” Những giải pháp hoàn thiện nhiều lĩnh vực khác pháp luật sửa đổi Bộ luật TTHS, văn pháp luật khác quan tư pháp bổ trợ tư pháp, văn pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát, Tòa án , tạo chế đảm bảo cho cho người bị hại, người đại diện hợp pháp họ thực tốt quyền để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần hiểu cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Và với tất giải pháp chưa chuẩn xác hồn tồn đầy đủ tác giả mong góp tiếng nói việc hồn thiện pháp luật, đưa giải pháp việc tham gia tố tụng người bị hại, người đại diện hợp pháp người bị hại trình giải vụ án phát huy hiệu thực tiễn 87 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi ích người tham gia tố tụng nói chung người bị hại nói riêng nội dung quan trọng định hướng cải cách tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHS nước ta Bởi lẽ người bị hại người mà quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại nặng nề nhất, người chịu thiệt thòi nhiều người tham gia tố tụng Vì vậy, người bị hại cần phải bảo vệ kịp thời, chí họ bị đe doạ gây thiệt hại Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều lý khác mà quyền lợi ích hợp pháp người bị hại chưa bảo vệ tốt kịp thời; trình giải vụ án hình dường CQTHTT chưa xem người bị hại bên q trình tố tụng để có quan tâm cần thiết Chính tầm quan trọng nên Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" rõ: “xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh” Bởi vậy, luận văn giải nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận người bị hại luật TTHS Việt Nam như: khái niệm, đặc điểm, sở pháp lý quy định người bị hại, ý nghĩa người bị hại phiên tòa, đưa dấu hiệu để phân biệt người bị hại với số người tham gia tố tụng khác nguyên đơn dân sư, bị đơn dân sư Sơ lược lịch sử quy định luật TTHS Việt Nam người bị hại Trên sở sơ đánh giá điểm chưa đầy đủ pháp luật người bị hại 88 Phân tích, đánh giá thực trạng tham gia tố tụng người bị hại phiên tòa Việt Nam năm gần đây, qua rút vướng mắc tồn tại, hạn chế người bị hại TTHS Việt nam Trên sở kết nghiên cứu đánh giá thực trạng người bị hại, luận văn nêu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tham gia tố tụng phiên tòa xét xử vụ án hình người bị hại Từ hướng nghiên cứu cho thấy có nhiều vụ án xác định không tư cách người bị hại liên quan đến có mặt người bị hại người đại diện hợp pháp họ phiên tồ khơng gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan tổ chức mà cịn gây lãng phí thời gian, tiền CQTHTT Bởi lẽ, số trường hợp, việc xác định không tư cách người bị hại, người đại diện hợp pháp họ vi phạm nghiêm thủ tục tố tụng khiến cho án bị huỷ, phải xét xử lại từ đầu Từ phân tích cho thấy tiêu chí để xác định người bị hại vụ án: - Thứ nhất, chủ thể, người bị hại cá nhân, pháp nhân, quan Nhà nước tổ chức khác; - Thứ hai, thiệt hại tội phạm gây thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh thần, thiệt hại về tài sản Tuy nhiên, cần lưu ý hậu thiệt hại điều kiện bắt buộc trường hợp - Thứ ba, thiệt hại người bị hại phải đối tượng tác động tội phạm, tức phải có liên hệ nhân hành vi phạm tội với hậu gây cho người bị hại Tuy nhiên, để đảm bảo việc xác định đúng, xác tư cách quyền người bị hại, người đại diện hợp pháp người bị hại Trước hết cần 89 phải có quy định rõ ràng, cụ thể người bị hại, người đại diện hợp pháp họ quyền, nghĩa vụ họ tham gia TTHS Thứ nhất, thống phạm vi quyền kháng cáo người bị hại, người đại diện hợp pháp họ theo hướng cho phép họ có quyền kháng cáo tồn án, định Toà án Thứ hai, quy định cụ thể người đại diện hợp pháp người bị hại trường hợp người bị hại người chưa thành niên có nhược điểm thể chất tinh thần, người bị hại tích tham gia TTHS người đại diện hợp pháp họ có quyền người bị hại Thứ ba, trình bày lời buộc tội người bị hại, người đại diện hợp pháp họ vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại Pháp luật TTHS phải quy định vụ án khởi tố theo yêu cầu cầu người bị hại trình bày lời buộc tội người bị hại, người đại diện hợp pháp họ quyền có quy định cụ thể trình tự trình bày lời buộc tội Thứ tư, nghiên cứu để mở rộng phạm vi tội mà quan có thẩm quyền khởi tố có yêu cầu người bị hại Theo nên mở rộng tội xâm phạm sở hữu, tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm áp dụng tội nghiêm trọng; nghiên cứu để bổ sung quyền người bị hại giai đoạn trước xét xử, theo hướng cho phép người bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến vụ án khơng thuộc bí mật nhà nước để phục vụ cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại; cần quy định cụ thể thủ tục tố tụng riêng cho trường hợp khởi tố theo yêu cầu người bị hại Thứ năm, cần bổ sung thêm quy định việc bảo vệ người bị hại trường hợp họ có yêu cầu CQTHTT bảo vệ trường hợp bị đe đoạ 90 Cùng với việc hoàn thiện quy định pháp luật cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho người THTT việc cần thiết Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ người THTT Đảm bảo cho họ giỏi chuyên môn mà tinh thông nghiệp vụ, kịp thời nắm bắt thồn tin phục vụ cho công tác chun mơn Ngồi ra, cần tăng cường tun truyền giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nhân dân để người dân biết tự bảo vệ tham gia tố tụng vụ việc cụ thể Từ công tác thực tốt chắn nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ pháp luật 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN, Bộ trị (2002), Nghị số 08/NQ - TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới [2] Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN, Bộ trị (2005), Nghị số 48NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội [3]Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội [4]Bộ tư pháp, Tạp chí dân chủ pháp luật (1998), số chuyên đề Luật hình số nước giới [5]ĐHQG Hà Nội, khoa luật (2001), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [6]Đuma Quốc gia Liên bang Nga (2001), BLTTHS Liên bang Nga, phụ trương thông tin khoa học pháp lý, VKSND Tối cao, Hà Nội 2002 [7]Nghị viện Pháp (1957), BLTTHS nước Cộng hồ Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [8]Quốc hội nước CHND Trung Hoa (1979), BLTTHS nước CHND Trung Hoa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [9]Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1985), BLHS nước CHXHCN Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [10] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1988), BLTTHS nước CHXHCN Việt Nam năm 1988, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 92 [11] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), BLTTHS nước CHXHCN Việt Nam năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2003 [12] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1992), Bình luận khoa học BLTTHS [13] Nguyễn Ngọc Điệp, Đinh Thị Ngọc Dung (1996), 900 thuật ngữ pháp lý Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (1999), "Thuật ngữ Luật hình sự", Trong sách: Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [15] Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học [16] Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học (tái lần thứ mười hai) [17] Hồng Minh Sơn (chủ biên), Giáo trình luật TTHS Việt Nam, Trường Đại học pháp lý Hà Nội, năm 1991 [18] Hồng Minh Sơn (chủ biên), Giáo trình luật TTHS Việt Nam, NXB Tư pháp năm 2006 [19] Nguyễn Thị Phong (2006), Phân biệt loại người tham gia tố tụng theo luật TTHS Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội [20] Trần Hữu Tráng (2000), Nạn nhân học tội phạm học – số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội [21] Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử vụ án hình sự, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [22] Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học BLTTHS phần xét xử sơ thẩm NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 93 [23] Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học BLTTHS phần xét xử sơ thẩm NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [24] Đinh Văn Quế (2007), Bình luận án số vấn đề thực tiễn áp dụng BLHS BLTTHS, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [25] Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật TTHS Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Nội Tịa án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà [27] Tịa án nhân dân tối cao (1992), Các văn hình sự, dân sự, tố tụng dân sự, Hà Nội [28] Tòa án nhân dân tối cao (1999-2006), Thống kê tình hình xét xử ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội [29] Tòa án nhân dân tối cao (1999-2006), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội [30] Toà án nhân Tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005, Hà Nội [31] Toà án nhân Tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006, Hà Nội [32] Toà án nhân Tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007, Hà Nội [33] phương [34] Toà án nhân Tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 hướng nhiệm vụ công tác năm 2008, Hà Nội Từ điển Tiếng Việt (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 94 [35] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1994), Bình luận khoa học BLTTHS Nxb TP Hồ Chí Mình [36] Viện Nhà nước Pháp luật, (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật TTHS Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia [37] Lê Văn Cân (2008), Một số vướng mắc giải vụ án khởi tố theo yêu cầu cảu người bị hại, Tạp chí kiểm sát, VKSNDTC số 7, tr.49-51 [38] Lê Tiến Châu (2007), Người bị hại TTHS, Tạp chí khoa học pháp lý số 01 [39] Nguyễn Văn Cừ (2006), Bàn thêm việc bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát, VKSNDTC, số 15, tr.26-28 [40] Hoàng thị Liên (2006), người bị hại yêu cầu khởi tố trình bày lời buộc tội phiên tồ theo thủ tục nào? Tạp chí dân Dân chủ pháp luật, Bộ tư pháp, số 08, tr.47-48&50 [41] Nguyễn Mạnh Hiến (2006), Một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ, Tạp chí Kiểm sát, VKSNDTC, số 23 [42] Hoàng thị Liên (2008), Cần sửa đổi quy định liên quan đến quyền khởi tố theo yêu cầu người bị hại BLTTHS năm 2003, Tạp chí Kiểm sát, VKSNDTC,số tết, tr 29-31 [43] Vũ Thành Long (2008), Tư cách người tham gia tố tụng vụ án hình phiên tịa phúc thẩm Tạp chí Tồ án, Tịa án nhân dân tối cao Số 4, tr 27-31 95 [44] Đinh Văn Quế (2008), Một số vấn đề cần ý xác định người tham gia tố tụng vụ án hình sự, Tạp chí Tồ án ND, TANDTC, số 07, tr 21-29 [45] Trần Đại Thắng (2005), Một số vấn đề việc bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát, VKSNDTC, số 24, tr.56-59 [46] Nguyễn Đức Thái (2009), Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại, Tạp chí Kiểm sát, VKSNDTC, số 09, tr.27-30 [47] Nguyễn Thu Thuỳ (2009), Về người tham gia tố tụng pháp luật TTHS Đức, Thông in khoa học pháp lý, VKSNDTC [48] Trần Quang Tiệp (2006), Một số vấn đề người bị hại, nguyên đơn dân BLTTHS năm 2003, Tạp chí Kiểm sát, VKSNDTC, số 01,tr.15-18 [49] Nguyễn Văn Trương (2008), Hoàn thiện số quy định BLTTHS xét xử phúc thẩm theo tinh thần cải cách tư pháp, Tạp chí Toà án ND, TANDTC, số 11, tr 5-10 96 ... Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam người bị hại 2.1.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam người bị hại từ 1945 đến trước năm 2003 Người bị hại người tham gia tố tụng pháp luật TTHS Cho... pháp luật TTHS Việt Nam quy định cho người bị hại quyền tương đối rộng kèm theo họ có nghĩa vụ định 1.4 Người bị hại luật tố tụng hình số nước 1.4.1 Người bị hại luật tố tụng hình Đức Theo luật. .. định người bị hại số vướng mắc Vấn đề nêu chương luận văn 32 Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ NGƯỜI BỊ HẠI VÀ THỰC TRẠNG THAM GIA TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI BỊ HẠI

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan