người việt di cư tự do ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào

114 16 0
người việt di cư tự do ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - BOUATHONG VILAPHAN NGƯỜI VIỆT DI CƯ TỰ DO Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (TRONG TRƯỜNG HỢP LÀNG THẠT LUỔNG, THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH NHÂN HỌC HÀ NỘI - NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - BOUATHONG VILAPHAN NGƯỜI VIỆT DI CƯ TỰ DO Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (TRONG TRƯỜNG HỢP LÀNG THẠT LUỔNG, THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân học Mã số: 60310302 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÍNH Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các bảng biểu, số liệu thu thập phân tích dựa nguồn số liệu Cơ quan thống kê quốc gia, Chính quyền làng Thạt Luổng thuộc Thủ Viêng Chăn, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Các nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ trung thực Hà Nội, tháng Xác nhận người hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÍNH năm 2019 Tác giả BOUATHONG VILAPHAN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn với đề tài “Người Việt Nam di cư tự Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Trường hợp làng Thạt Luổng, Thủ Viêng Chăn)”, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tác giả học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giáo Khoa Nhân học Phòng Đào tạo giúp đỡ hỗ trợ trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS Nguyễn Văn Chính người thầy gợi mở ý tưởng luận văn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn với mục tiêu đề Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Chính quyền làng Thạt Luổng - thủ đô Viêng Chăn; cô chú, anh chị em cộng đồng người Việt Nam di cư quê hương đất Lào thân yêu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài địa phương Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả BOUATHONG VILAPHAN MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở LÀO: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.3 Lý thuyết phương pháp tiếp cận 11 Kết luận Chương 24 CHƯƠNG NGƯỜI VIỆT DI CƯ TỰ DO Ở LÀNG THẠT LUỔNG 25 2.1 Tóm tắt lịch sử di cư người Việt sang Lào 25 2.2 Tình hình di cư tự người Việt Nam từ sau đổi đến đặc điểm cộng đồng người Việt Lào 29 Kết luận Chương 45 CHƯƠNG SỰ HỘI NHẬP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM DI CƯ TỰ DO 46 3.1 Sự hội nhập đời sống kinh tế 46 3.2 Sự hội nhập đời sống xã hội 48 3.3 Sự hội nhập văn hóa lối sống 54 3.4 Sự hội nhập đời sống tâm linh 63 3.5 Những thuận lợi khó khăn hội nhập của người Việt Nam di cư tự làng Thạt Luổng 64 3.6 Vấn đề bảo tồn tiếng Việt văn hóa truyền thống cộng đồng người Việt Nam di cư tự làng Thạt Luổng 68 Kết luận Chương 70 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ LÀO ĐỐI VỚI NGƯỜI DI CƯ TỰ DO TẠI LÀO, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI LÀNG THẠT LUỔNG 71 4.1 Chính sách người Việt Nam di cư tự Lào 71 4.2 Những khó khăn, thách thức mà cộng đồng người Việt Nam di cư Lào phải đối mặt sách 88 Kết luận Chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT DI CƯ TỰ DO TẠI LÀNG THẠT LUỔNG PHỤ LỤC 2: DANH MỤC BẢN PHOTOCOPY CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC LÀO LIÊN QUAN NGƯỜI NHẬP CƯ NƯỚC NGOÀI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Chữ viết tắt CHDCND : Cộng hoà Dân chủ Nhân dân CHXHCN : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa NDCM : Nhân dân cách mạng Nxb : Nhà xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ TT Số hiệu Hình 2.1 Vị trí làng Thạt Luổng thủ Viêng Chăn Hình 2.2 Chùa Thạt Luổng – biểu tượng Phật giáo tiếng Lào Bảng 2.1 Cơ cấu phận người Việt Nam di cư tự làng Thạt Luổng Bảng 2.2 Cơ cấu độ tuổi người Việt Nam di cư tự làng Thạt Luổng Bảng 2.3 Cơ cấu ngành buôn bán người Việt Nam di cư tự làng Bảng 2.4 Chi tiêu sinh hoạt chủ yếu người Việt Nam di cư tự làng Thạt Luổng, thủ đô Viêng Chăn Biểu đồ 2.1 Cơ cấu ngành buôn bán người Việt Nam di cư tự làng Thạt Luổng, thủ đô Viêng Chăn Biểu đồ 2.2 Tên Hình, Bảng Số trang 33 33 36 36 39 42 39 Cơ cấu ngành nghề buôn bán người Việt Nam di cư tự làng Thạt Luổng, thủ đô Viêng Chăn 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di cư (migration) tượng lịch sử phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong lịch sử Việt Nam chứng kiến nhiều di cư lớn nhỏ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ việc khai hoang lấn biển, mở mang bờ cõi từ thời đầu dựng nước, di dân có tổ chức với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhà nước, mối quan tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội ngồi nước, có nhân học Việc người dân Việt Nam di cư tự tác động tới đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người, mà cịn tác động đến mối quan hệ quốc tế, hợp tác phát triển Việt Nam với quốc gia Với khoảng 2.337 km đường biên giới chung, địa “núi tựa núi”, “lưng tựa lưng” tạo nên mối quan hệ láng giềng thân thiện lâu đời hai nước Việt Nam - Lào Trong lịch sử, Lào mảnh đất thuận lợi cho người Việt đến sinh sống Sự thân thiện, tính cởi mở người Lào điều kiện tốt cho phận dân cư Việt Nam hội nhập vào xã hội Lào Ngày nay, đa phần họ trở thành phận Lào, với người Lào, họ đóng góp nhiều mặt cho nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Lào Tuy nhiên, hội nhập hai cộng đồng dân cư vốn có đặc trưng văn hóa khác biệt có vấn đề đặt hầu hết khía cạnh đời sống xã hội, kinh tế, văn hóa trị đất nước Lào đến quan hệ hai nước hai phủ Việt – Lào Do đó, việc nghiên cứu q trình hội nhập vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng người Việt Nam sinh sống Lào, giúp cho nhân dân hai nước hiểu biết văn hóa, lối sống nhau, thơng qua vun đắp cho mối tình hữu nghị Việt Nam – Lào ngày bền vững Việc nghiên cứu cộng đồng người Việt nước từ lâu nhận quan tâm học giả ngồi nước Tuy nhiên, hầu hết cơng trình thường dừng lại góc độ lịch sử, văn hóa, kinh tế cộng đồng Việc nghiên cứu góc độ nhân học, nhận diện tổng thể từ lịch sử di dân, định cư biến đổi dân cư - dân tộc, hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, địa vị pháp lí vai trị họ mối bang giao Việt – Lào giai đoạn có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao; góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng người Việt Nam sinh sống Lào, giúp nhân dân hai nước hiểu biết văn hóa, lối sống nhau, thơng qua đó, vun đắp cho mối tình hữu nghị Việt Nam – Lào ngày bền vững Hiện nay, có trung tâm người Việt tập trung cư trú Lào Pắc Sế (Chăm pa sắc), Xa văn na khệt, Thà Khẹc (Khăm Muộn), Viêng Chăn Lng Phrabang Trong đó, thủ Viêng Chăn, với tư cách trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế, thu hút lượng lớn kiều bào Việt Nam đến làm ăn sinh sống Vì vậy, nghiên cứu di cư hội nhập văn hóa người Việt Nam di cư Lào Viêng Chăn, cụ thể làng Thạt Luổng trường hợp mang tính điển hình Xuất phát từ nhận thức trên, tơi lựa chọn đề tài “Người Việt di cư tự Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Trường hợp làng Thạt Luổng, Thủ đô Viêng Chăn)” làm đề tài luận văn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quan Luận văn nghiên cứu nhằm nhận diện chân dung vấn đề liên quan đến người Việt Nam di cư làng Thạt Luổng, Thủ Viêng Chăn, từ đó, đề xuất sách thích hợp với cộng đồng 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Phác họa rõ nét sống người Việt Nam di cư tự Lào; - Phân tích q trình hội nhập người Việt Nam di cư tự Lào vấn đề phát sinh; - Chính sách Chính phủ Lào quyền địa phương người Việt Nam di cư tự Lào; - Đề xuất sách thích hợp để đảm bảo phát triển hài hòa người Việt di cư với cộng đồng địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Cộng đồng người Việt Nam di cư tự do, làm ăn sinh sống làng Thạt Luổng, thủ đô Viêng Chăn khơng có giấy tờ khai sinh, công nhận công dân Lào Điều dẫn tới hệ lụy đau lịng chúng khơng coi cơng dân, khơng hưởng quyền giáo dục y tế quốc gia Lào Và trường hợp xấu nhất, chúng bị trục xuất với bố mẹ khỏi quốc gia Lào việc cơng nhận công dân Việt Nam mong manh Thấu hiểu thực trạng để đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương hữu nghị hai nước Việt – Lào, hai bên thực nhiều Chương trình hỗ trợ để giảm thiểu vấn nạn kết ngồi giá thú người Việt Nam di cư tự do, tạo điều kiện cho họ nhập quốc tịch hưởng quyền lợi công dân Lào Đơn cử ngày 10/08/2018, Đoàn Giám sát liên hợp Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Lào có buổi làm việc với UBND tỉnh Quảng Trị tình hình thực “Thỏa thuận Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHDCND Lào việc giải vấn đề người di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới hai nước Việt Nam – Lào” tỉnh Quảng Trị Việc thực thỏa thuận Chính phủ hai nước Việt Nam Lào giải vấn đề người di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới hai nước Việt Nam - Lào tạo khuôn khổ pháp lý cho quan chức hai bên hợp tác nhằm hạn chế tác động tiêu cực vấn đề di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới hai nước Tuy nhiên, trình thực thỏa thuận đến cịn gặp phải nhiều khó khăn vướng mắc - Về phía giáo dục, hệ em người Việt di cư tự kết từ gia đình nhân hỗn hợp Việt – Lào gặp khó khăn nhiều việc tiếp cận giáo dục Nhà nước Bởi đứa trẻ khơng có đủ điều kiện để nhập quốc tịch Lào Theo quy định Luật giáo dục, học sinh tiểu học Lào miễn học phí Mặc dù trường có linh động việc tiếp nhận học sinh khơng có quốc tịch Lào, học sinh không hưởng trợ cấp giống học sinh khác mang quốc tịch Lào Điều vơ hình chung trở thành gánh nặng cho gia đình có em theo học - Bên cạnh hạn chế việc tiếp cận lao động, văn hóa, giáo dục, người Việt di cư tự Lào cịn gặp khó khăn lớn vấn đề chăm sóc sức khỏe y tế Về đa phần, số lượng sở y tế Lào nói chung Viêng Chăn nói 92 riêng hạn chế, sở vật chất khiêm tốn trình độ phát triển y tế chưa cao Hơn nữa, đối tượng di cư tự do, nên người dân Việt Nam không hỗ trợ từ phía Nhà nước Vì vậy, gánh nặng mà người Việt di cư phải đối mặt Như vậy, sống người Việt Nam di cư làng Thạt Luổng nói riêng, Lào nói chung bên cạnh việc phải chật vật mưu sinh họ phải gặp nhiều khó khăn tác động sách quản lý Nhà nước Lào Do vậy, thời gian tới, Đại sứ quán Việt Nam Ban công tác cộng đồng cần tăng cường trao đổi, phối hợp quan chức Lào để củng cố địa vị pháp lý, hỗ trợ người Việt Nam Lào ổn định sống, hội nhập vào sở Kết luận Chương Theo nhìn nhận giới người dân Lào, người Việt di cư mang tới Lào nhiều tác động tích cực, thúc đẩy phát triển kinh xã hội Lào Là người dân lương thiện tới Lào mục đích kiếm sống, liên họ cần cù lao động, sống hài hoà với cộng đồng người Lào văn hóa Lào, tơn trọng luật pháp Lào, Đảng, Nhà nước nhân dân Lào hết lòng cưu mang giúp đỡ Đương nhiên, trình bày phần trên, có số sách nhằm quản lý người nước ngồi nói chung người Việt Nam nói riêng Chính phủ Lào chưa bắt kịp với tình hình thực tế Những quy định rườm rà bước hoàn thành thủ tục cho Việt kiều nhập quốc tịch Lào, cho người Việt sống lâu ngày Lào hưởng quy chế Việt kiều (cư trú lâu dài Lảo) sách tạo điều kiện cho người dân lương thiện có nhu cầu làm ăn theo thời vụ Lào chưa đầy đủ để giải vấn đề thực tiễn Điều đặt cho người Việt Nam di cư Lào thách thức, khó khăn mặt sách cần giải để trì mối quan hệ cách bền vững 93 KẾT LUẬN Việt Nam Lào hai nước có quan hệ lâu đời địa lý, văn hóa, lịch sử Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển đất nước mở rộng bờ cõi, trình di dân người Việt diễn phát triển quan hệ hai nước Việt – Lào Người Việt Nam sinh sống, làm ăn đất Lào bước hình thành nên cộng đồng người xa quê đông đảo sau nhiều đợt di cư suốt nhiều kỷ với đặc trưng riêng Công việc người dân Việt Nam di cư làng Thạt Luổng vấn đề tác giả trọng tâm nghiên cứu, xuất thân từ vùng quê nghèo Việt Nam, lại khơng có nhiều tài ngun để phát triển nghề nơng vốn có, người Việt Nam di cư tới phải tự thích nghi tìm cho hướng Theo đó, đa phần người dân Việt Nam di cư tự lựa chọn việc kinh doanh, hoạt động buôn bán, nhờ vào điểm mạnh địa phương việc phát triển hoạt động kinh tế, dịch vụ du lịch đây, qua đó, giúp tăng thu nhập ổn định đời sống người dân Việt Nam di cư tới làng Thạt Luổng Đây biểu cho thấy hội nhập đời sống kinh tế, kéo theo hội nhập mạnh mẽ đời sống văn hóa, xã hội tâm linh cộng đồng người Việt Nam di cư làng Thạt Luổng Quá trình hội nhập cộng đồng người Việt diễn thuận lợi người Việt khơng gặp rắc rối kinh tế, văn hóa hay xung đột trị nhiều với người Lào địa Từ cộng đồng người tha hương, chạy loạn, người Việt dần xác lập địa vị kinh tế, trị Rất nhiều người vươn lên giàu có giữ trọng trách khác hệ thống kinh tế, trị Lào Tuy nhiên, cộng đồng người Việt Nam di cư tự làng Thạt Luổng nói riêng Lào nói chung phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trình hội nhập với cộng đồng địa, hay từ việc điều chỉnh pháp luật nước sở người định cư không mang quốc tịch Lào Từ việc nghiên cứu trình hội nhập cộng đồng người Việt Nam di cư tự làng Thạt Luổng Thủ Viêng Chăn, thấy, nay, Nhà nước Lào nhiều sách tạo thuận lợi cho cộng đồng người Việt định cư phát triển Lào Tuy nhiên, tác giả nhận thấy thực tế hiệu mang lại chưa mong muốn từ bất cập quy định “một quốc tịch”, đánh thuế cao 94 người địa, không sở hữu bất động sản hay quy định gắt gao liên quan tới vấn đề định cư nạn “lao động chui” phận người dân Việt Nam diễn thường xuyên Lào mà chưa có giải pháp thực hữu hiệu Chính vậy, góc độ nhân học, tác giả cho cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu đề tài với nội dung sâu vào giải pháp cho vấn đề di cư tự người Việt Nam làng Thạt Luổng, thủ đô Viêng Chăn, sở giúp cho nhà quản lý hoạch định sách phù hợp bảo vệ quyền lợi ích đáng người dân Việt Nam./ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Amthilo Latthanhot (2007), Bước đầu tìm hiểu luật pháp sách Chính phủ Lào người nước người Việt Nam Lào, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 2), tr.63 – 71 Ban Biên soạn chuyên từ điển NEW ERA (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ban quan hệ quốc tế - VCCI (2013), “Hồ sơ thị trường Lào” Cao Anh Đô (2014), Hoạt động tự quản cộng đồng dân cư việc thực thi quyền lực nhà nước sở, Thông tin cải cách hành Nhà nước, (số 2), tr.14 – tr.19 Cao Nam, “Cả xã giàu lên nhờ sang Lào buôn đồng nát”, https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/ca-xa-giau-len-nho-sang-lao-buon-dong-nat107062.html, ngày truy cập 24/05/2019 Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò mạng lưới xã hội q trình di cư, Tạp chí Xã hội học, Tập 62 (số 2), tr.16 – tr.23 Đinh Quang Hà (2010), Di dân nơng thơn vai trị phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, (số 2), tr.73-82 Giang Nam – Lê Phong (2019), “Lao động Việt Lào: Thành công nhờ đức tính Việt”, https://nld.com.vn/thoi-su/lao-dong-viet-o-lao-thanh-congnho-duc-tinh-rat-viet-20190313221039617.htm, ngày truy cập 14/03/2019 Hoàng Văn Chức (2004), Di dân tự đến Hà Nội - thực trạng giải pháp quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hữu Khá, Trường Trung, “Rời làng mà đi”, https://tuoitre.vn/roi-lang-madi-544315.htm, ngày truy cập 04/06/2019 11 Kết điền dã tác giả vào tháng 01/2019 12 Khămpheng Thipmuntaly (2008), Những biến đổi phương thức kiếm sống đời sống vật chất cộng đồng người Việt Lào, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn 96 13 Khămmanh Xuaphavan (2005), Đôi nét quan hệ Việt – Lào thời kỳ đổi mới, tạp chí Khoa học xã hội nhân văn 14 Khánh Huyền (2016), “Cảm nhận Tết Việt người Lào”, https://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song-van-hoa/cam-nhan-ve-tetviet-cua-mot-nguoi-lao-497920, ngày truy cập 28/01/2017 15 KTTM, “Sống thủ Viêng Chăn cần chi trung bình 100 USD cho ăn uống tháng”, Tạp chí Lào – Việt, địa chỉ: https://tapchilaoviet.com/tin-ngay/song-o-thu-do-vieng-chan-can-chi-trungbinh-100-usd-cho-an-uong-moi-thang-7220.html, ngày truy cập 31/05/2019 16 Lê Minh Tiến (2006), Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội, Tạp chí Khoa học Xã hội, (số 09), tr 66-77 17 Nguyễn Đại Đồng (2017), Bàng Long, “Ngôi chùa Việt kiều thủ đô Vientiane”, Nguyệt san Giác Ngộ, địa chỉ: https://giacngo.vn/nguyetsan/vanhoa/2017/08/03/5B4281/, ngày truy cập 03/08/2017 18 Nguyễn Duy Thiệu (2008), Di cư chuyển đổi lối sống – Trường hợp cộng đồng người Việt Lào, Nxb.Thế Giới, Hà Nội 19 Nguyễn Hào Hùng (2007), Tài liệu lưu trữ thời kỳ thuộc địa Pháp liên quan đến đề tài – Cộng đồng người Việt Lào, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, (số 2), tr.71-78 20 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Nữ Đồn Vi, “Tác động Di dân tự đến kinh tế - xã hội”, Phát triển kinh tế- xã hội Đà Nẵng, tr.63-67 22 Nguyễn Thị Phương Thảo (2018), Di cư mùa vụ nơng thơn - thị vai trị giới gia đình có người di cư nơng thơn Hải Phịng, Luận án tiến sĩ chun ngành Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Tâm Hằng (2015), Mức độ tham gia cộng đồng dân cư xây dựng nông thôn huyện Cờ đỏ thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 97 24 Nguyễn Trần Trọng (2011), “Di cư tự với phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên”, Tạp chí Cộng sản, địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2011/11805/Dicu-tu-do-voi-su-phat-trien-kinh-te-xa.aspx, ngày cập nhật 9/5/2011 25 Phạm Thị Mùi (2016), Lao động tự người Việt Nam Lào nay, Tạp chí VHNT, (số 390), đăng lại Tạp chí điện tử văn hóa nghệ thuật, http://www.vhnt.org.vn/tin-tuc/tu-lieu-trong-nuoc/30099/lao-dong-tu-donguoi-viet-nam-tai-lao-hien-nay, truy cập ngày 20/6/2019 26 Phan Bảo An - Trần Văn Tâm (2017), Văn hóa Việt Nam với kiến trúc nhà ở, Tạp chí Kiến trúc, (số 7), địa chỉ: https://www.tapchikientruc.com.vn/bai-chuyen-de/van-hoa-viet-nam-voikien-truc-nha-o.html, ngày truy cập 05/09/2017 27 Sền Thị Hiền (2013), An sinh xã hội người di cư tự đô thị Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 28 Tạp chí Lào Việt, “Quy trình, thủ tục xin làm thủ tục ngoại kiều (Việt kiều) Lào”, địa chỉ: https://tapchilaoviet.com/cam-nang-lao-viet/quy-trinh-thutuc-xin-lam-thu-tuc-ngoai-kieu-viet-kieu-lao-7516.html, ngày truy cập 16/06/2019 29 Tạp chí Lào- Việt, “Tin tổng hợp người Việt Nam Lào bị trục xuất nước,” địa chỉ: https://tapchilaoviet.com/tin-ngay/tin-tong-hop-nguoiviet-nam-tai-lao-bi-truc-xuat-ve-nuoc-767.html, ngày truy cập 18/01/2019 30 Thanh Phong (13/02/2012), “Chùa Việt đất bạn Lào”, Báo điện tử Xây dựng, địa chỉ: http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/van-hoa-thethao/di-san-van-hoa/chua-viet-tren-dat-ban-lao.html, ngày truy cập 02/11/2012 31 Thư viện pháp luật, “Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”, truy cập https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinhsu/Hiep-dinh-tuong-tro-tu-phap-dan-su-va-hinh-su-giua-Viet-Nam-Lao153635.aspx, ngày truy cập 12/07/2019 98 32 Tô Duy Hợp - Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng: lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Trần Đình Lưu (2004), Việt kiều Lào – Thái với quê hương, Nxb Chính trị Quốc gia 34 Trần Khánh (2012), Lịch sử Đông Nam Á, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội 35 Trần Trọng Đăng Đàn (1997), Người Việt Nam nước ngồi, Sách chun khảo, Nxb Chính trị Quốc gia 36 Trần Xuân Cầu (1995), Những đặc điểm xã hội Lào trước năm 1945, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHXH, tập XI (số 2), tr.33-39 37 Trình Văn Tùng Nguyễn Thị Thu Trang, “Phát triển cộng đồng Việt Nam: Thực trạng định hướng tiếp cận bối cảnh mới”, Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội 38 Trường Giang (2016), “Người Việt "sống chậm" Viêng Chăn”, Báo Đại đoàn kết, địa chỉ: http://daidoanket.vn/kieu-bao/song-cham-o-viengchan-tintuc94193, ngày truy cập 28/03/2016 39 Trương Hồng Quang, Thực trạng vai trò cộng đồng dân cư việc hình thành, sử dụng tác động thể chế chế xã hội phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội – định hướng giải pháp hoàn thiện, Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp 40 Vũ Thị Vân Anh (2007), Nguyên nhân đợt di dân người Việt đến Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 2), tr.37-43 41 Xuân Sơn – Phạm Giang (2018), “Hoạt động cộng đồng Lào đạt hiệu thiết thực”, Báo Nhân dân điện tử, http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/38466602-hoat-dong-cong-dongtai-lao-dat-hieu-qua-thiet-thuc.html, ngày 04/12/2018 II Tài liệu tiếng Anh 42 ASEAN (2018), ASEAN Investment Report, https://asean.org/storage/2018/11/ASEAN-Investment-Report-2018-forWebsite.pdf, JAKARTA, 12 November 2018 99 43 E Pietratoni (1957), La population du Laos en 1943, dans son milieu géographique, Bulletin de la société des ét udes Indochinoises, XXXII 44 M Giovanna Merli (Center for Studies in Demography and Ecology, Department of Sociology University of Washington) (1997), Essay Estimation of International Migration for Vietnam, 1979-1989 45 Ministry of Planning and Investment Lao Statistics Bureau 2018, Survey Finding Report - Lao PDR Labour Force Survey 2017, địa chỉ: https://www.lsb.gov.la/wp-content/uploads/2017/05/Labor-force_report-22june_ENG.pdf, truy cập tháng 7/2018 46 Paul Hattaway, Peoples of Laos, https://joshuaproject.net/people_groups/12700/LA, cập nhật ngày 03/3/2019 47 The Lao National Chamber of Commerce and Industry (LNCCI), Strategic Private Sector Development Plan 2018-2020, Vientiane Capital 48 Trading Economics, Laos Foreign Direct Investment, địa chỉ: https://tradingeconomics.com/laos/foreign-direct-investment, truy cập ngày 05/05/2019 III Tài liệu Tiếng Lào 49 Chính quyền làng Thạt Luổng (2019), Thống kê quản lý dân cư làng Thạt Luổng, thủ đô Viêng Chăn 51 52 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT DI CƯ TỰ DO TẠI LÀNG THẠT LUỔNG Hình ảnh nhà cộng đồng người Việt di cư tự làng Thạt Luổng Ảnh 1.1 Một dãy nhà cấp bốn Ảnh 1.2 Ngơi nhà sàn có thiết kế pha gia đình Việt Nam làng Thạt Luổng trộn lối kiến trúc Việt - Lào Ảnh 1.3 Ngôi nhà cấp vợ chồng Ảnh 1.4 Một nhà dựng lên tạm anh Long theo kiến trúc truyền thống bợ người dân tiểu thương Việt di cư người Lào hoàn thiện sang Lào năm Hình ảnh cơng việc hàng ngày cộng đồng người Việt Nam di cư làng Thạt Luổng Ảnh 2.1 Kinh doanh dịch vụ ăn uống Ảnh 2.2 Một góc chợ tiểu thương cơng việc phổ biến Thạt Luổng Việt Nam khu chợ Thạt Luổng Ảnh 2.3 Thu mua sắt vụn nghề Ảnh 2.4 Các cửa hàng dịch vụ cắt phổ biến người Việt Nam di cư tóc – gội đầu, chăm sóc sắc đẹp làng Thạt Luổng đầu tư Hình ảnh lối sống cộng đồng người Việt Nam di cư làng Thạt Luổng Ảnh 2.1 Cuộc sống mưu sinh thường ngày Ảnh 3.2 Trang phục công sở cán anh Vinh xe Tuk Tuk Việt quan Lào Ảnh 4.3 Bữa cơm tất niên gia Ảnh 4.4 Các sản vật ngày tết đình người Việt làng Thạt Luổng truyền thống người Việt bày bán chợ Thạt Luổng Hình ảnh đời sống tâm linh cộng đồng người Việt Nam di cư làng Thạt Luổng Ảnh 4.1 Bàn thờ thần tài gia Ảnh 4.2 Bàn thờ treo phổ biến ngơi đình người Việt làm nghề buôn bán nhà Việt làng Thạt Luổng làng Thạt Luổng Ảnh 4.3 Lễ Giỗ tổ Hùng Vương Ảnh 4.4 Đền Đức Thánh Trần gia cộng đồng người Việt Viêng Chăn đình người Việt lịng thủ Viêng Chăn Nhóm hình ảnh việc tham gia hoạt động địa phương người địa cộng đồng người Việt Nam di cư làng Thạt Luổng Ảnh 5.1 Các cô gái Việt – Lào trang Ảnh 5.2 Tục buộc cổ tay truyền phục truyền thống Lào dự Tết thống tết Bunpimay Bunpimay truyền thống người Lào Ảnh 5.3 Người Việt người Lào tham Ảnh 5.4 Một giải đấu giao hữu gia vào lễ hội té nước truyền thống tổ chức đơn vị Việt – Lào tổ chức địa phương PHỤ LỤC 2: DANH MỤC BẢN PHOTOCOPY CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC LÀO LIÊN QUAN NGƯỜI NHẬP CƯ NƯỚC NGỒI STT Tên tài liệu Ngơn ngữ Luật Gia đình năm 1990 sửa đổi, bổ sung năm 2008 Tiếng Lào Luật Lao động sửa đổi năm 2013 Tiếng Lào Luật Xuất nhập cảnh Quản lý người nước Tiếng Lào CHDCND Lào năm 2014 Luật Quốc tịch Lào sửa đổi năm 2017 Tiếng Lào Hiệp định nhập lao động nước làm Tiếng Lào việc Lào năm 2007 Chỉ thị số 62/TTg, ngày 13/11/2015 Thủ tướng Tiếng Lào Chính phủ Lào quy định việc tạo điều kiện hợp tác việc đăng ký cấp thẻ lao động tạm thời cho nguời nước Lào Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình nước CHXHCN Việt Nam nước CHDCND Lào Tiếng Việt ... CHƯƠNG NGƯỜI VIỆT DI CƯ TỰ DO Ở LÀNG THẠT LUỔNG 25 2.1 Tóm tắt lịch sử di cư người Việt sang Lào 25 2.2 Tình hình di cư tự người Việt Nam từ sau đổi đến đặc điểm cộng đồng người Việt Lào. .. nét sống người Việt Nam di cư tự Lào; - Phân tích q trình hội nhập người Việt Nam di cư tự Lào vấn đề phát sinh; - Chính sách Chính phủ Lào quyền địa phương người Việt Nam di cư tự Lào; - Đề... nghìn người Việt sinh sống Đây tỷ lệ không nhỏ người dân di cư người địa Điều tạo tác động định đời sống cư dân sở cộng đồng người di cư Việt Nam Nhận thức rằng, trình hội nhập người Việt Nam Lào

Ngày đăng: 21/08/2020, 07:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan