Quản lý xã hội đối với dân di cư tự do ở huyện krông bông, tỉnh đắk lắk hiện nay

110 903 5
Quản lý xã hội đối với dân di cư tự do ở huyện krông bông, tỉnh đắk lắk hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU .4 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn .10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Kết cấu luận văn 11 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI DÂN DI CƯ TỰ DO 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm xã hội, quản lý quản lý xã hội .12 1.1.1.1 Khái niệm xã hội 12 1.1.1.2 Khái niệm quản lý 13 1.1.1.3 Khái niệm quản lý xã hội (QLXH) .14 1.1.2 Di cư, di cư tự do, quản lý xã hội dân di cư tự 17 1.1.2.1 Di cư, di cư tự 17 1.1.2.2 Lý luận di cư tự 21 1.1.2.3 Quản lý xã hội dân di cư tự do(DCTD) 22 1.1.2.4 Vai trò quản lý xã hội dân di cư tự .23 1.2 Đặc điểm, nguyên tắc, nội dung quản lý xã hội dân di cư tự .23 1.2.1 Đặc điểm quản lý xã hội dân di cư tự 23 1.2.2 Nguyên tắc quản lý xã hội dân di cư tự .26 1.2.3 Nội dung quản lý xã hội dân di cư tự 30 1.2.3.1 Xây dựng sách văn quy phạm pháp luật giải trình trạng dân di cư tự 30 1.2.3.2 Tổ chức hiện sách giải tình trạng dân di cư tự 32 1.2.3.3 Tổ chức tra, kiểm tra việc thực hiện sách giải tình trạng dân di cư tự 34 1.2.3.4 Đánh giá, tổng kết việc thực hiện sách, pháp luật giải tình trạng dân di cư tự 35 1.3 Một số kinh nghiệm giải vấn đề di cư 36 1.3.1 Kinh nghiệm số nước khu vực giới 36 1.3.2 Kinh nghiệm số tỉnh, huyện nước 39 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI DI DÂN TỰ DO Ở HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY 44 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội dân di cư tự huyện Krông Bông 44 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên truyền thống cách mạng huyện 44 2.1.2 Tiềm phát triển kinh tế 46 2.1.3 Thành phần dân tộc trình độ dân trí 48 2.1.4 Hệ thống trị cấp sở (thôn, buôn xã) 50 2.2 Tình hình dân di cư tự huyện Krông Bông 52 2.2.1 Về quy mô dân số dân di cư tự 52 2.2.2 Địa phương xuất cư dân di cư tự .55 2.2.3 Về thành phần dân tộc, tôn giáo dân di cư tự 57 2.2.4 Địa bàn cư trú dân di cư tự huyện Krông Bông 60 2.3 Thực trạng quản lý xã hội dân di cư tự huyện Krông Bông 62 2.3.1 Những kết đạt 64 2.3.1.1 Thực hiện Dự án quy hoạch xếp ổn định dân di cư tự .64 2.3.1.2 quản lý xã hội việc phát triển kinh tế cho dân di cư tự Krông Bông .67 2.3.1.3 QLXH việc phát triển giáo dục, y tế, văn hóa vùng dân di cư tự 73 2.3.1.4 QLXH xây dựng hệ thống trị sở bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội vùng dân di cư tự 77 2.3.2 Nguyên nhân kết đạt 79 2.3.3 Một số hạn chế quản lý xã hội dân di cư tự 83 2.3.3.1 QLXH quy hoạch xếp ổn định dân di cư tự .83 2.3.3.2 Trên lĩnh vự quản lý phát triển kinh tế 85 2.3.3.3 Trên lĩnh vực quản lý phát triển giáo dục, y tế, văn hóa 86 2.3.3.4 Trên lĩnh vực xây dựng hệ thống trị cấp sở, an ninh trật tự an toàn xã hội 88 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế 89 DỰ BÁO TÌNH HÌNH DÂN DI CƯ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI DÂN DI CƯ TỰ DO Ở HUYỆN KRÔNG BÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI .92 3.1 Dự báo tình hình dân di cư tự phương hướng tăng cường quản lý xã hội dân di cư tự huyện Krông Bông 92 3.1.1 Dự báo tình hình dân di cư tự huyện Krông Bông 92 3.1.2 Một số mục tiêu chung cho việc tăng cường quản lý xã hội dân di cư tự huyện Krông Bông 94 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý xã hội dân di cư tự huyện Krông Bông 95 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp quản lý tuyên truyền sâu rộng Nhân dân vai trò công tác quản lý xã hội dân di cư tự .95 3.2.2 Nâng cao hiệu phối hợp quan quản lý Nhà nước trình độ đội ngũ cán làm công tác quản lý dân di cư tự 97 3.2.3 Huy động nguồn lực, tăng cường biện pháp quản lý để phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội vùng tái định cư .99 3.2.4 Tăng cường phối hợp với quyền nơi dân di cư tự xuất cư .103 3.2.5 Quản lý để xây dựng điểm dân cư điểm dân cư thành cộng đồng xã hội bền vững truyền thống 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ĐắkLắk tỉnh nằm trung tâm khu vực Tây Nguyên, với diện tích 13.125,37 km2, dân số 1,8 triệu người (năm 2014 ) Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, bật tài nguyên rừng với diện tích lớn có nhiều lâm sản quý; đất đỏ bazan mầu mỡ thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm cà phê, cao su, hồ tiêu Vì điều kiện tự nhiên thuận lợi, mật độ dân số thấp nên Đắk Lắk hấp dẫn thu hút lao động nhân từ tỉnh đến xây dựng kinh tế Sự gia tăng dân số học cách nhanh chóng mạnh mẽ tạo nên biến động lớn cấu dân số tỉnh Từ chỗ có dân tộc địa Êđê, Mnông, Jarai đến nay, Đắk Lắk có 47 dân tộc anh, em chung sống, người Kinh đến từ khắp địa phương nước Bên cạnh đó, việc đón nhận lượng lớn dân di cư di cư tự đặt cho tỉnh nhiều vấn đề khó khăn phải giải Từ năm 1976 đến có 59.489 hộ với gần 290.000 60 tỉnh, thành nước có dân di cư đến cư trú 15 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Trong 10 năm trở lại (từ năm 2004), toàn tỉnh có gần 2.000 hộ với 8.000 38 tỉnh, thành nước di cư tự đến địa bàn, chủ yếu đồng bào dân tộc phía Bắc, với 1.537 hộ, 7.866 Mặc dù, số lượng dân di cư tự đến địa bàn tỉnh không lớn giai đoạn trước, lại tập trung tương đối nhiều hộ thời gian ngắn số huyện nghèo, vùng sâu, vùng xa huyện Ea Súp, M Đrắk, Krông Bông Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Krông Bông thuộc cách mạng quan trọng tỉnh với mật danh H9 Quân nhân dân dân tộc Krông Bông anh dũng chiến đấu, lập nên nhiều chiến thắng vẻ vang, địa phương giải phóng sớm tỉnh (09/5/1965) Sau ngày đất nước thống nhất, Krông Bông đơn vị hành huyện Krông Pắk Ngày 19/9/1981, Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ ký định số 75/HĐBT việc thành lập huyện Krông Bông Dù sở hạ tầng khó khăn, đất đai màu mỡ diện tích đất rừng chưa khai phá lớn nên Krông Bông lựa chọn dân di cư tự năm gần Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc chiếm đa phần Vì vậy, di cư tự người đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc xem đại diện cho dân di cư tự địa bàn huyện Krông Bông Trong năm qua, Chính phủ, ngành, cấp, Trung ương địa phương ban hành, triển khai nhiều chủ trương, sách nhằm ngăn chặn, hạn chế, giải tình trạng di cư tự vào khu vực Tây Nguyên có tỉnh Đắk Lắk huyện Krông Bông Mặc dù vậy, tình trạng di cư tự tiếp tục diễn có diễn biến phức tạp mà hệ gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội huyện Đó nguyên nhân gây tình trạng thiếu đất sản xuất, phá rừng lấy đất sản xuất làm tổn hại đến môi trường, tải sở hạ tầng, phá vỡ quy hoạch bố trí dân cư, quy hoạch sản xuất, khó khăn việc quản lý dân cư, đảm bảo an ninh trật tự phòng, chống tệ nạn xã hội, tiềm ẩn nguy xung đột lợi ích dân cư đến với cộng đồng dân cư địa Từ thực tiễn nêu trên, đòi hỏi cần có nghiên cứu toàn diện thực trạng, tác động dân di cư tự địa bàn huyện Krông Bông Đồng thời, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý xã hội việc ngăn chặn giải vấn đề di dân tự do, tạo ổn định để phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Hơn nữa, thân cán lãnh đạo huyện, trăn trở trước thực trạng nêu Vì vậy, chọn đề tài “Quản lý xã hội dân di cư tự huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk nay” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý xã hội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua có nhiều công trình khoa học nghiên cứu di cư nói chung di cư tự đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên nói riêng Mỗi đề tài tiếp cận vấn đề theo nhiều cách khác Khi nghiên cứu vấn đề này, tác giả luận văn có điều kiện tìm hiểu số công trình, báo nghiên cứu liên quan sau: Những nghiên cứu ban đầu xuất hiện vào thập niên 1980, đáng ý số viết nhà khoa học nhà quản lý Đặng Nghiêm Vạn, Lê Duy Đại, Lê Mạnh Khoa, Nguyễn Đức Hùng, Đỗ Tiến Dũng, Nguyễn Xuân Du, Nguyễn An Vinh, Hoàng Lê, in sách “Tây Nguyên đường phát triển” ấn phẩm phản ánh kết nghiên cứu Chương trình Tây Nguyên II (Chương trình cấp nhà nước, mã số 48 C) Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Khoa học xã hội Việt Nam) chủ trì, đó, bước đầu quan tâm đưa lo ngại khuyến cáo cho tình trạng di dân tăng dân số học Tây Nguyên Thập niên 1990, tình trạng di dân vào Tây Nguyên diễn mạnh mẽ quy mô lớn, việc nghiên cứu di dân vào Tây Nguyên trọng đẩy mạnh Một số nghiên cứu sách chuyên khảo ấn hành Nhiều đề tài, dự án nghiên cứu triển khai Có thể kể số ấn phẩm đề tài, dự án tiêu biểu như: sách “Di dân tự biện pháp tác động Trung tâm dân số nguồn lao động (Hà Nội, 1994); sách “Dân số dân số tộc người Việt Nam” tác giả Khổng Diễn (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995) ; dự án “Điều tra xác định giải pháp giải tình trạng di dân tự đến Tây Nguyên số tỉnh khác” Cục Định canh, định cư & Kinh tế Viện Kinh tế Nông nghiệp (1996); dự án “Phân tích đa biến dự án di dân có tổ chức Việt Nam từ năm 1991 đến nay” nhóm nghiên cứu Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Ngọc Quế, Ngụ Văn Hải, Phạm Minh Trí thuộc Viện Kinh tế Nông nghiệp (1996), đó, xác định mối tương quan tác động nhân tố sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, đường, điện, trường học, y tế …) đất rừng, đất nông nghiệp, số lao động, kinh phí lương thực đầu tư hỗ trợ ảnh hưởng đến kết di chuyển cư dân đến tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên giai đoạn 1991 – 1996; đề tài “Nghiên cứu sách di dân tự nước ( 1997 – 1998)” nhóm nghiên cứu Viện Kinh tế nông nghiệp Nguyễn Hữu Tiến, Ngô Văn Hải, Phạm Văn Khiên, Nguyễn Đình Chính Ngoài ra, có số báo cáo khoa học liên quan đến vấn đề di cư tự địa bàn tỉnh như: Báo cáo “Kết điều tra di dân nông thôn tỉnh Đắc Lắc” Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội (1997) ; Báo cáo “Một số ý kiến định hướng sách, biện pháp giải vấn đề di dân” tác giả Nguyễn Xuân Thảo Hội nghị sách di dân tự phát thành phố Hồ Chí Minh (1998) ; Báo cáo “Di dân tự nông thôn – nông thôn: Thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Quang Huề Gần có công trình tác giả Nguyễn Bá Thuỷ “Di dân tự dân tộc Tày, Nùng, Hmông, Dao từ Cao Bằng, Lạng Sơn vào Đắc Lắc” (2004), đó, làm sáng tỏ bước đầu số vấn đề liên quan đến di dân tự dân tộc phía Bắc vào Đắk Lắk như: đặc điểm kinh tế-xã hội dân tộc di cư chỗ, nguyên nhân di cư, số tác động di cư, Những nghiên cứu nói nguồn tài liệu quan trọng, cần thiết cho việc triển khai đề tài Tuy vậy, nghiên cứu đề cập đến vấn đề di dân tự dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên, Đắk Lắk nói chung thực tiễn bối cảnh kinh tế - xã hội cách 10 năm Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề di cư tự địa bàn huyện Krông Bông Đó lý cho thấy cần thiết phải tiến hành đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng, tổng kết sách, biện pháp mà quyền huyện Krông Bông tỉnh Đắk Lắk triển khai thực hiện để giải vấn đề dân di cư tự do; sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý xã hội việc giải vấn đề 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn cần hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau: 3.2.1 Hệ thống số vấn đề lý luận quản lý xã hội di cư di cư tự 3.2.2 Đánh giá, phân tích thực trạng quản lý xã hội dân di cư tự huyện Krông Bông năm vừa qua 3.2.3 Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý xã hội dân di cư tự Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn quản lý xã hội dân di cư tự huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk hiện - Hiệu trình tổ chức thực hiện chủ trương, giải pháp thực tiễn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động xã hội dân di cư tự huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk hiện Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý xã hội dân di cư tự huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk hiện từ năm 2005 đến năm 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Lý luận chung di cư di cư tự - Luận văn dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Chủ trương, đường lối quan điểm Đảng quản lý di dân, di cư tự thể hiện văn kiện, nghị quyết, văn pháp luật Nhà nước vấn đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, luận văn sử phương pháp nghiên cứu khác như: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điền dã dân tộc học Đóng góp luận văn Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lí xã hội giải hiệu vấn đề di cư tự địa bàn huyện Krông Bông Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về khoa học: luận văn tài liệu tham khảo có giá trị khoa học việc nghiên cứu vấn đề di cư tự - Về thực tiễn: nghiên cứu luận văn góp phần tạo khoa học vững cho Đảng quyền huyện Krông Bông việc hoạch định sách giải hiệu vấn đề di cư tự do, đồng thời cung cấp kinh nghiệm có giá trị để địa phương khác tham khảo theo Thực tế hiện nay, tính nóng bỏng, xúc phức tạp tình trạng di cư tự chưa thuyên giảm Vì vậy, việc đặt công tác quản lý dân di cư tự nhiệm vụ trọng tâm tổng thể chương trình phát triển kinh tế - xã hội huyện vấn đề cần phải nhanh chóng thiết lập quán triệt sâu sắc đến toàn quan, cấp quản lý từ huyện đến sở cấp ủy, quyền xã có dân di cư tự sinh sống Kinh nghiệm từ thực tiễn quản lý dân di cư tự huyện Krông Bông cho thấy nơi cấp ủy quyền coi trọng công tác quản lý dân di cư tự nơi dự án quy hoạch triển khai hiệu quả, an ninh trị trật tự an toàn xã hội giữ vững Sự coi trọng công tác quản lý, giải vấn đề dân di cư tự phải thể hiện biện pháp cụ thể như: Các cấp ủy đảng phải xem quán triệt lãnh đạo việc quản lý, giải vấn đề liên quan đến dân di cư tự nhiệm vụ thường xuyên quan trọng Đối với cấp quyền Nhà nước, trình lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cần phải tính đến vấn đề di cư tự do, dựa vào số liệu dân di cư tự năm trước dự báo năm tiếp theo, dự báo tốc độ phát triển kinh tế - xã hội để có kế hoạch bố trí ngân sách xây dựng dự án ổn định dân di cư tự Thay đổi lại tiêu chí để có thống kê xác số người di cư tự sinh sống địa bàn, từ quyền cấp có chủ trương thích hợp việc phân bổ ngân sách biện pháp để ổn định đời sống người dân di cư tự Cần tập huấn, đào tạo để nâng cao lực cán làm công tác quản lý liên quan đến dân di cư tự Song song với công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn bà hiểu rõ tuân luật pháp, cụ thể lĩnh vực Luật cư trú ban hành hướng dẫn thực hiện Đồng thời hướng dẫn Nhân dân tham gia hoạt động sinh hoạt văn hóa, xã hội lành mạnh, đặc biệt hoạt động tôn giáo, tránh bị kẻ xấu kích động lợi dụng, lôi kéo tham gia vào hoạt động trái pháp luật Vận động hộ đồng bào dân tộc thiểu số du canh, du cư thực hiện việc định cư, định canh, thay đổi tập quán canh tác, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, tăng thu nhập ổn định đời sống Tuyên truyền giải thích sách Đảng Nhà nước chương trình định canh, định cư, trợ giúp cần thiết sản xuất đời sống cho vay vốn từ quỹ xóa đói, giảm nghèo, hướng dẫn kỹ thuật, làm tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, giúp họ phát triển sản xuất ổn định đời sống Tạo nhiều hội cho người dân di cư tự có điều kiện tiếp xúc với người Kinh người dân tộc chỗ việc tổ chức lễ hội truyền thống, hoạt động văn hóa - thể thao, hội thi nhà nông đua tài, Hội nghị trao đổi kinh nghiệm sản xuất… để giúp hộ dân tộc thiểu số di cư tự nâng cao nhận thức sống thu nhập, hòa nhập cộng đồng, học hỏi thêm kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất 3.2.2 Nâng cao hiệu phối hợp quan quản lý Nhà nước trình độ đội ngũ cán làm công tác quản lý dân di cư tự Krông Bông không tổ chức quan chuyên trách làm nhiệm vụ quản lý dân di cư tự Hiện nay, có nhiều quan Nhà nước đoàn thể trị xã hội theo chức năng, nhiệm vụ tham gia quản lý dân di cư tự nhiều nội dung lĩnh vực khác như: Phòng kinh tế hạ tầng, phòng dân tộc tôn giáo, trung tâm y tế, phòng văn hóa thông tin, phòng giáo dục đào tạo, phòng tài kế hoạch, phòng nông nghiệp phát triển nông thôn, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên, Công an huyện, Bộ huy quân huyện, phòng tư pháp…các quan chịu quản lý trực tiếp UBND huyện lãnh đạo Huyện ủy Krông Bông Ngoài quản lý dân di cư tự có quyền xã, thôn nơi dân sinh sống Sự tham gia nhiều chủ thể quản lý đảm bảo tính toàn diện công tác quản lý dân di cư tự tạo nhiều lực cản làm giảm công tác quản lý chồng chéo chức nhiệm vụ, đùn đẩy trách nhiệm quan Vì vậy để nâng cao công tác quản lý cần nâng cao hiệu công tác phối hợp quan cấp huyện quyền cấp huyện với quyền cấp sở Để làm điều này, huyện Krông Bông cần làm tốt công tác giao ban định kỳ quản lý dân di cư tự Qua hội nghị giao ban kiểm điểm rút kinh nghiệm đạo tốt công tác phối hợp quan Từ thực tiễn đặc yêu cầu cần thiết xem xét thành lập ban đạo cấp huyện để quản lý dân di cư tự do, đặt quản lý trực tiếp UBND huyện Ban quản lý có tham gia quan, ban, ngành, đoàn thể có liên quan đến dân di cư tự Cùng với công tác kiện toàn, đổi tổ chức quan quản lý dân di cư tự cần tập trung công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ cán thực hiện nhiệm vụ quản lý dân di cư tự Xuất phát từ đặc điểm dân di cư tự địa bàn huyện Krông Bông chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, theo đạo Tin lành Để công tác quản lý đạt hiệu cán trực tiếp thực hiện nhiệm vụ liên quan đến dân di cư tự tiêu chuẩn kiến thức chuyên môn thuộc lĩnh vực công tác cần có thêm tiêu chuẩn như: - Có đạo đức sáng, trung thực, chân thành, giản dị - Về trị có hiểu biết chung đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, sách dân di cư tự do, sách dân tộc tôn giáo, chương trình liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi - Có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, am hiểu tâm lý phong tục tập quán dân tộc thiểu số di cư tự để giao tiếp tốt với bà con; tôn trọng biết lắng nghe tâm tư nguyện vọng, xúc đáng nảy sinh sống dân di cư tự Để nâng cao chất lượng cán trực tiếp làm công tác quản lý dân di cư tự do, cấp quyền cần trọng quy hoạch, lựa chọn cán vừa có tâm có tầm Trong trọng đối tượng cán người dân tộc thiểu số, em dân tộc di cư tự địa bàn Vì họ người gần dân hiểu dân Huyện cần có chiến lược để đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quy hoạch lựa chọn thông qua chương trình đào tạo ngắn hạn, lớp tập huấn Cần có chế độ đãi ngộ thích đáng cho cán hiện công tác vùng sâu, vùng xa huyện 3.2.3 Huy động nguồn lực, tăng cường biện pháp quản lý để phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội vùng tái định cư Giải pháp đầu tư sở hạ tầng: Bên cạnh việc quy hoạch đất đai, quy hoạch điểm dân cư việc đầu tư đồng sở hạ tầng góp phần ổn định sống cho người di cư ổn định sống nơi Việc phát triển sở hạ tầng tạo điều kiện cho huyện lưu thông hàng hoá dễ dàng góp phần phát triển kinh tế - xã hội Cơ sở hạ tầng thiết yếu phải kể đến giao thông, thuỷ lợi, điện, đường, trường học, trạm y tế, nước Về giao thông: Đầu tư hệ thống giao thông góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian lại vùng, tạo điều kiện thuận lợi trao đổi, vận chuyển hàng hoá Bên cạnh việc xây dựng công tác tu, bảo dưỡng sửa chữa tiến hành thường xuyên tạo điều kiện giao thông lại thông suốt cho người dân Nhất hoàn thành công trình giao thông như: cầu treo thôn Noh Prông, đường giao thông vào thôn Ea Rớt, Cư Dhiắt Về thuỷ lợi: Việc xây dựng hệ thống thuỷ lợi đảm bảo lượng nước tưới cho trồng hộ di cư Người Mông giỏi việc canh tác theo ruộng bậc thang làm thuỷ lợi nhỏ để dẫn nước vào đồng ruộng Sử dụng hiệu công trình thủy lợi đập Ea Rớt Hỗ trợ để người dân xây dựng công trình lợi dụng sức nước để phát điện nhằm giải nhu cầu điện thắp sáng sản xuất số thôn xã mà Nhà nước chưa đầu tư thôn Ea Rớt xã Cư Pui Giải pháp đất đai: Huyện Krông Bông nên đề nghị xin Chính phủ cho chuyển đổi số diện tích đất lâm nghiệp không rừng diện tích rừng nghèo kiệt sang mục đích đất nông nghiệp Quy hoạch thêm điểm dân cư để bố trí đất đất sản xuất cho hộ hộ thuộc điểm Ea Rớt số điểm quy hoạch trước tải nhiều Thành lập thôn nơi có dân di cư tự đến sống tự lập không xen ghép, giúp họ sớm thành lập tổ chức trị, xã hội nhằm tăng cường giáo dục tính hoà hợp dân tộc, xoá bỏ mặc cảm "dân di cư tự do" để xây dựng quê hương Nếu hộ dân di cư tự nằm vùng quy hoạch địa phương cần định rõ diện tích, ranh giới cụ thể thực địa đất hộ gia đình để hợp thức hoá quyền sử dụng đất lâu dài cho họ, tạo điều kiện cho người di cư an tâm sản xuất Xác định rõ diện tích đất lâm nghiệp đất lâm nghiệp chuyển thành đất nông nghiệp để có biện pháp hướng họ sử dụng mục đích theo quy hoạch vùng Với đất rừng giao khoanh nuôi, bảo vệ, với đất không rừng xác định tập đoàn trồng công thức luân canh cho vừa có hiệu quả, vừa đảm bảo độ che phủ chống xói mòn Những hộ xén ghép với công ty lâm nghiệp Krông Bông, cần bàn bạc để giao cho họ quản lý sử dụng phần đất mà công ty không sử dụng hết sử dụng hiệu Giải pháp vốn: Vốn có vai trò quan trọng hoạt động kinh tế việc nâng cao thu nhập mức sống cho người di cư tự Vốn chia thành loại vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để đầu tư công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu điểm dân cư vốn phục vụ cho việc đầu tư sản xuất kinh doanh hộ dân địa bàn Về vốn đầu tư công trình kết cấu hạ tầng: Cần đầu tư đồng số công trình thiết yếu phục vụ sản xuất phúc lợi xã hội bao gồm: đường, điện, trường học, trạm xá, nước sinh hoạt, thông tin liên lạc… điểm quy hoạch để dân yên tâm sản xuất ổn định đời sống Việc bố trí vốn đầu tư nên tập trung, tránh kéo dài, dàn trải để sớm đưa công trình vào sử dụng phục vụ lợi ích thiết thực cho người dân Ngoài nguồn vốn chương trình, dự án Chính phủ tỉnh, Krông Bông nên dành phần dự phòng ngân sách năm để hỗ trợ trực tiếp cho người dân di cư tự gặp khó khăn tai nạn bất ngờ, thiên tai Về vốn cho đầu tư sản xuất ổn định sống người dân di cư tự do: huyện Krông Bông nên tạo điều kiện cho dân vay vốn xoá đói, giảm nghèo với thời hạn lãi suất vay ưu đãi tạo điều kiện cho họ thoát nghèo vươn lên làm giàu Đối với số hộ vướng thủ tục vay vốn hộ khẩu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…thì tổ chức xã hội Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh Chính quyền xã đứng bảo lãnh kiểm tra đôn đốc việc sử dụng vay vốn, hoàn trả vốn vay… để bà có điều kiện vay vốn đầu tư sản xuất ổn định sống Bên cạnh đó, Krông Bông cần có sách thu hút kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư vào vùng khó khăn để khai thác hết lợi tiềm năng, góp phần phát triển kinh tế xã vùng sâu, vùng xa Cần có biện pháp xây dựng, khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ phục vụ cho sản xuất đời sống người dân ngành nghề thủ công nghiệp phù hợp có hiệu vốn có mà hộ dân di cư mang theo từ quê hương Đặc biệt loại hình dịch vụ bao tiêu, chế biến nông sản hàng hóa loại phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm địa bàn Giải pháp khuyến nông: Xây dựng mạng lưới khuyến nông có chất lượng để hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản cho hộ dân di cư tự Công tác khuyến nông huyện Krông Bông cần phải đổi để phù hợp với đặc điểm, điều kiện đồng bào di cư tự do, cần ý đến điểm sau: - Xây dựng đội ngũ khuyến nông chỗ, em đồng bào di cư tự do, biết tiếng đồng bào vậy hiệu công tác khuyến nông nâng cao - Các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, nuôi trồng phải dịch tiếng đồng bào để họ có điều kiện học hỏi - Huyện Krông Bông cần xây dựng mô hình sản xuất cụ thể để người dân trực tiếp quan sát Hỗ trợ biện pháp khoa học phải thực tế theo kiểu cầm tay việc Giải pháp phát triển văn hóa Krông Bông cần tiến hành giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc di cư tự đến địa phương cách: Đẩy mạnh việc thực hiện “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, tang lễ hội bước vận động bà xóa dần hủ tục phong tục tập quán tảo hôn, bất bình đẳng giới Kết hợp tuyên truyền vận động tổ chức cho người dân xây dựng quy ước, hương ước phù hợp với trình độ nhận thức, phong tục tập quán tiến dân tộc Tại 14 thôn đồng bào di cư tự địa bàn huyện cần quan tâm đầu tư phương tiện thông tin đại chúng hệ thống loa truyền thanh, tặng máy radio cho người dân để tiếng nói Đảng đến với bà Các xã Cư Pui, Cư Đrăm, Hòa Phong trình tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục - thể thao cần quan tâm phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phía Bắc sinh sống địa phương Giải pháp bảo đảm an ninh trị Bên cạnh việc tăng cường lực lượng thực hiện tốt quản lý nhân khẩu, Krông Bông cần thực hiện tốt việc phát động “toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc” Nhân rộng mô hình cộng đồng tự quản an ninh mô hình “đoàn niên bảo vệ an ninh” thôn Noh Prông xã Hòa Phong Có biện pháp đào tạo bồi dưỡng cho lực lượng công an viên người chỗ thôn dân di cư họ người am hiểu sâu sát địa bàn Các lực lượng chức cần tập trung quản lý tốt hoạt động đạo Tin lành địa bàn, hướng dẫn người dân sinh hoạt quy định pháp luật; kiên đấu tranh với đối tượng lợi dụng hoạt động tôn giáo để tuyên truyền, xúi giục Nhân dân gây an ninh trị 3.2.4 Tăng cường phối hợp với quyền nơi dân di cư tự xuất cư Để đảm bảo ổn định đời sống cho người dân di cư tự địa bàn, việc phối hợp quyền nơi dân huyện Krông Bông quan trọng Chính quyền nơi có dân phải với địa phương có dân đến, giải thủ tục để số dân di cư tự người lương thiện, làm ăn chân đăng ký hộ khẩu; hộ dân di cư tự không tuân thủ bố trí quy hoạch quyền huyện Krông Bông phải có biện pháp buộc họ trở quê cũ; cung cấp đầy đủ thông tin đối tượng có vấn đề nghi vấn (như chống đối, trộm cắp, nghiện hút, mại dâm…) để với địa phương nơi dân đến bàn bạc cách giải cụ thể Mặt khác, quyền nơi có dân di cư cần dành số ngân sách để đóng góp với huyện trợ giúp đồng bào di cư tỉnh khó khăn, chưa ổn định sống để thể hiện gánh vác trách nhiệm Bên cạnh đó, vào số lượng, tình trạng dân di cư tự đi, địa phương có dân cần trích lại phần trợ cấp xã hội, hỗ trợ y tế, giáo dục… chuyển cho Krông Bông Vấn đề hiện địa phương chưa thực hiện được, số tỉnh cử đoàn cán đến Krông Bông chủ yếu để nắm tình hình, thăm hỏi tặng quà cho số gia đình Nội dung quan trọng hợp tác huyện Krông Bông tỉnh có dân di cư tự đến địa bàn huyện phối hợp xác minh để giải đăng ký hộ thức cho số hộ có nguyện vọng đáng ổn định làm ăn lâu dài, người lương thiện, chấp hành pháp luật; thẩm tra lý lịch quần chúng ưu tú để kết nạp đảng; đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội buôn bán ma túy, đối tượng lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo để lừa phỉnh, lôi kéo kích động Nhân dân Để việc hợp tác đạt hiệu cao Krông Bông cần làm tốt công tác thông tin hai chiều huyện tỉnh 3.2.5 Quản lý để xây dựng điểm dân cư điểm dân cư thành cộng đồng xã hội bền vững truyền thống Việc xây dựng điểm dân cư khu tái định cư thành cộng đồng dân bền vững thiết lập nếp sống truyền thống việc làm quan trọng quản lý xã hội dân di cư tự Qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế địa phương, tác giả nhận thấy việc làm có ý nghĩa quan trọng mà cấp quản lý cần đặc biệt ý, tất chủ trương trình tiến hành thực hiện, quan chức chưa đề cập đến việc Như biết, cộng đồng tất dân tộc, tất vùng miền Tổ quốc có thói quen truyền thống cư trú theo kiểu dòng tộc, xóm làng cách thức cư trú tạo dựng nên tâm thức người dân truyền thống gắn bó với quê hương, cội nguồn Chính vậy, dù có đâu người dân tộc hướng quê hương, quán Đây nét đẹp ghi nhận truyền thống văn hóa người Việt Nam Đối với hộ dân di cư tự đến vùng đất mong muốn sớm ổn định nơi cư trú xây dựng sống Khi điều kiện sinh sống sản xuất ổn định, họ xem vùng đất định cư quê hương thứ hai gắn bó lâu dài với vùng đất Chính thế, việc xây dựng khu tái định cư thành cộng đồng dân cư bền vững, phát huy đặc điểm truyền thống, phong tục tập quán nhóm dân cư giúp cho hộ dân yên tâm gắn bó lâu dài với cộng đồng Tạo dựng yếu tố giải pháp quan trọng nhằm hạn chế chấm dứt tình trạng tái di cư tự địa bàn huyện Krông Bông năm vừa qua mà cấp quyền chưa có giải pháp phù hợp để ngăn chặn Trong trình xây dựng điểm dân cư mới, cần đặc biệt ý đến phong tục, tập quán thói quen sinh sống nhóm dân cư, đặc biệt nhóm cư dân dân tộc Trên sở có biện pháp, hình thức tuyên truyền, hướng dẫn người dân bước xây dựng tình đoàn kết, gắn bó tương trợ lẫn sống lao động sản xuất Ngoài ra, hàng năm cần tổ chức hoạt động xã hội mang tính cộng đồng theo kiện thiết thực có ý nghĩa sống nhân dân, nhằm thiết lập tinh thần đoàn kết, hiểu biết lẫn nhau, phát huy gây dựng truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân cư quê hương Đặc biệt cần tham khảo thức tổ chức, kinh nghiệm việc bố trí, xếp tái định cư vùng đối tượng đồng hương đợt mà làm thời kỳ bố trí, xếp dân cư thời kỳ di dân kế hoạch di dân kinh tế Trên thực tế, sau nhiều năm thiết lập, hiện cộng đồng dân cư tạo thành những đơn vị hành bền vững, có nề nếp có nét sinh hoạt truyền thống tốt đẹp Ngoài biện pháp nêu trên, để đạt hiệu quản lý xã hội dân di cư tự do, cấp quyền Huyện Krông Bông cần tiến hành thêm số giải pháp như: Tiếp tục thực hiện chủ trương phân công, phân nhiệm quan hành giúp người Mông, dân di cư tự thông qua hình thức kết nghĩa để hỗ trợ giúp dân tổ chức sản xuất Tránh tình trạng giúp dân theo phong trào, hình thức, năm lần, đến hẹn lại lên để tuyên truyền (chủ yếu thăm để tặng quà, quay phim, lấy thành tích…) Việc làm vô tình tạo cho người dân trạng thái thụ động, trông chờ vào trợ cấp Nhà nước, cho hưởng, không cho di cư phá rừng làm nương rẫy - Tăng cường hoạt động giao lưu văn hóa cộng đồng người dân di cư tự với dân tộc khác Qua đó, hạn chế nhân tố xảy mâu thuẫn, phòng, ngừa kẻ xấu lợi dụng khác biệt sinh hoạt văn hóa nhóm/cộng đồng dân cư để kích động đồng bào, gây đoàn kết, làm tổn thương đến tình cảm dân tộc - Sử dụng đội ngũ trưởng bản, trưởng họ người có uy tín cộng đồng dân di cư tự Thường xuyên có sách khuyến khích, động viên giao nhiệm vụ cụ thể cho đội ngũ trưởng bản, trưởng họ, người có uy tín để phát huy vai trò họ; đồng thời, qua nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân, nhằm thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước di cư kịp thời phát hiện, ngăn chặn việc di chuyển dân cư xảy Tiểu kết chương Trên sở phân tích thực trạng quản xã hội dân di cư tự đia bàn huyện Krông Bông năm qua, nghiên cứu để nguyên nhân thành tựu hạn chế trình quản lý chủ thể Dự báo xu hướng, tình hình dân di cư tự thời gian tới, tác giả đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý xã hội Qua góp phần nâng cao đời sống cho dân di cư tự KẾT LUẬN Krông Bông huyện nằm phía Đông nam tỉnh Đắk Lắk có tài nguyên đất đai phong phú rộng lớn, địa hình khí hậu đa dạng, tạo vùng sinh thái nông nghiệp thích hợp với nhiều loại trồng ngắn ngày Huyện Krông Bông có truyền thống cách mạng, vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phòng tỉnh Do vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, đặc biệt phát triển nông, lâm nghiệp, vậy Krông Bông vùng trọng điểm tỉnh để phân bố lại lực lượng lao động dân cư phạm vi nước, nhằm khai thác tiềm sẵn có, giải việc làm, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng Ngoài việc tiếp nhận hàng chục ngàn hộ dân từ tỉnh đến xây dựng vùng kinh tế theo kế hoạch Nhà nước, năm qua Krông Bông nơi thu hút mạnh mẽ luồng di dân tự nước đến sinh sống, lập nghiệp Hiện nay, dân di cư tự địa bàn huyện có 2738 hộ với 15603 nhân khẩu, chiếm 13% dân số toàn huyện không ngừng tăng lên Dân di cư tự đến Krông Bông thuộc nhiều địa phương khác nhau, chủ yếu dân cư từ vùng nông thôn miền núi phía Bắc, đông người Mông chiếm 89% số dân di cư tự Đa số hộ dân di cư tự đến Krông Bông thuộc diện hộ gia đình khó khăn, hộ nghèo Đến Krông Bông họ cư trú vùng rừng núi thuộc ba xã, Hòa Phong, Cư Pui, Cư Đrăm Bên cạnh số tác động tích cực, tình trạng dân di cư tự tạo tác động tiêu cực đến phát triển chung Krông Bông Để ngăn chặn, giải khắc phục hệ lụy tình trạng di cư tự gây ra, Chính Phủ, bộ, ban, ngành Trung ương Đảng bộ, quyền tỉnh Đắk Lắk huyện Krông Bông thực hiện nhiều giải pháp để quản lý dân di cư tự nhiều lĩnh vực như: lập dự án quy hoạch bố trí dân cư, quản lý phát triển kinh tế-xã hội, an ninh trị trật tự an toàn xã hội vùng dân di cư tự Công tác quản lý xã hội dân di cư tự bước đầu đạt nhiều kết tích cực: đời sống dân di cư tự cải thiện, y tế, giáo dục, văn hóa phát triển, an ninh trị trật tự an toàn xã hội giữ vững Bên cạnh kết đạt được, quản lý xã hội dân di cư tự huyện Krông Bông không tránh khỏi hạn chế như: đời sống kinh tế dân di cư tự nhiều khó khăn, giảm nghèo chưa bền vững, chất lượng sống dân di cư tự thấp, an ninh trị trật tự an toàn xã hội tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp Qua nghiên cứu công tác quản lý xã hội dân di cư tự huyện Krông Bông năm gần đây, đề tài kiến nghị số giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý xã hội dân di cư tự địa bàn huyện nhằm ngăn chặn tình trạng di cư tự khắc phục cách hiệu tác động mà gây ra, làm sở tạo dựng ổn định bền vững để phát triển kinh tế - xã hội, bước đưa Krông Bông thoát khỏi tình trạng vùng trũng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk ... đề lý luận quản lý xã hội di cư di cư tự 3.2.2 Đánh giá, phân tích thực trạng quản lý xã hội dân di cư tự huyện Krông Bông năm vừa qua 3.2.3 Đề xuất giải pháp tăng cư ng quản lý xã hội dân di. .. xuất cư dân di cư tự .55 2.2.3 Về thành phần dân tộc, tôn giáo dân di cư tự 57 2.2.4 Địa bàn cư trú dân di cư tự huyện Krông Bông 60 2.3 Thực trạng quản lý xã hội dân di cư tự huyện Krông. .. LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI DI DÂN TỰ DO Ở HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY 44 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội dân di cư tự huyện Krông Bông 44 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên truyền

Ngày đăng: 24/05/2017, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

    • 1.1.1. Khái niệm xã hội, quản lý và quản lý xã hội

      • 1.1.1.1. Khái niệm xã hội

      • 1.1.1.2. Khái niệm quản lý

      • 1.1.1.3. Khái niệm quản lý xã hội (QLXH)

      • 1.1.2. Di cư, di cư tự do, quản lý xã hội đối với dân di cư tự do

        • 1.1.2.1. Di cư, di cư tự do

        • 1.1.2.2. Lý luận về di cư tự do

        • 1.1.2.3. Quản lý xã hội đối với dân di cư tự do(DCTD)

        • 1.1.2.4. Vai trò của quản lý xã hội đối với dân di cư tự do

        • 1.2. Đặc điểm, nguyên tắc, nội dung quản lý xã hội đối với dân di cư tự do

          • 1.2.1. Đặc điểm của quản lý xã hội đối với dân di cư tự do

          • 1.2.2. Nguyên tắc quản lý xã hội đối với dân di cư tự do

          • 1.2.3. Nội dung quản lý xã hội đối với dân di cư tự do

            • 1.2.3.1. Xây dựng các chính sách và văn bản quy phạm pháp luật về giải quyết trình trạng dân di cư tự do

            • 1.2.3.2. Tổ chức hiện các chính sách về giải quyết tình trạng dân di cư tự do

            • 1.2.3.3. Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách về giải quyết tình trạng dân di cư tự do.

            • 1.2.3.4. Đánh giá, tổng kết việc thực hiện chính sách, pháp luật về giải quyết tình trạng dân di cư tự do

            • 1.3. Một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề di cư

              • 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và trên thế giới

              • 1.3.2. Kinh nghiệm của một số tỉnh, huyện trong nước

              • 2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội đối với dân di cư tự do ở huyện Krông Bông

                • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và truyền thống cách mạng của huyện

                • 2.1.2. Tiềm năng phát triển kinh tế

                • 2.1.3. Thành phần dân tộc và trình độ dân trí

                • 2.1.4. Hệ thống chính trị cấp cơ sở (thôn, buôn và xã)

                • 2.2. Tình hình dân di cư tự do ở huyện Krông Bông

                  • 2.2.1. Về quy mô dân số của dân di cư tự do

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan