Luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I HÀ NỘI TRẦN QUANG SƠN THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ỔN ðỊNH ðỜI SỐNG ðỒNG BÀO H’MÔNG DI CƯ TỰ DO VÀO HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ðẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. Mai Thanh Cúc HÀ NỘI - 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… i Lời cam ñoan Tôi xin cam ñoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Trần Quang Sơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, tác giả ñã nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân. Trước tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng cảm ơn ñến Ban Giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội, Khoa Sau ðại học, Khoa Kinh tế Nông nghiệp & PTNT, Bộ môn Phát triển nông thôn ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến TS. Mai Thanh Cúc, người thầy ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo UBND huyện Krông Bông, phòng Dân tộc – Tôn giáo, Phòng Thống kê huyện Krông Bông; UBND xã Cư Pui, UBND xã Hòa Phong, UBND xã Cư Drăm; các hộ dân di cư tự do tại khu vực nghiên cứu ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ vô tư, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan ñể giúp tôi hoàn thành luận văn. Cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp, người thân ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Quang Sơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á IC Chi phí trung gian DTTN Diện tích tự nhiên ðBDTTS ðồng bào dân tộc thiểu số ðVT ðơn vị tính DCTD Di cư tự do GO Gía trị sản xuất TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở VA Giá trị gia tăng UBND Uỷ ban nhân dân UNFPA Quỹ dân số Liên hiệp quốc WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Lý do di chuyển chính chia theo nơi cư trú hiện tại và giới tính 17 Bảng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến việc di cư tự do .19 Bảng 2.3 Tiêu chí xác ñịnh dân di cư tự do 22 Bảng 2.4 Di dân xây dựng các vùng kinh tế mới trong 12 năm 1976-1987 24 Bảng 3.1 Tình hình quản lý và sử dụng ñất ñai ở huyện Krông Bông .49 Bảng 3.2 Tình hình dân số, lao ñộng huyện Krông Bông 51 Bảng 3.3 Tình hình phát triển nông lâm nghiệp huyện Krông Bông .52 Bảng 3.4 Tình hình phát triển giáo dục, y tế huyện Krông Bông 56 Bảng 4.1 Một số thông tin về 3 xã Hòa Phong, CưDrăm và Cư Pui 64 Bảng 4.2 Các lý do di cư tự do chủ yếu ñến huyện Krông Bông 65 Bảng 4.3 Nơi ñi của các hộ dân Hmông di cư tự do ñến Krông Bông 66 Bảng 4.4 Di cư tự do của ñồng bào Hmông ñến Krông Bông qua các năm 68 Bảng 4.5 Tình hình chăn nuôi của các hộ dân di cư tự do .69 Bảng 4.6 Quy mô ñất ñai của các hộ gia ñình ñồng bào Hmông 69 Bảng 4.7 Thu nhập của hộ và khẩu/năm của các hộ di cư tự do 71 Bảng 4.8 Số hộ thiếu ăn trong năm 2006 của ñồng bào Hmông .71 Bảng 4.9 Tuổi của chủ hộ ñồng bào Hmông di cư tự do 72 Bảng 4.10 Số nhân khẩu của hộ ñồng bào Hmông di cư tự do 73 Bảng 4.11 Tình hình nhà ở của hộ ñồng bào Hmông di cư tự do .73 Bảng 4.12 Mức ñộ biết chữ của hộ ñồng bào Hmông di cư tự do .74 Bảng 4.13 Tình hình học hành của con em ñồng bào Hmông di cư tự do 75 Bảng 4.14 Khoảng cách trung bình ñến trường tiểu học gần nhất 76 Bảng 4.15 Khoảng cách trung bình ñến trường trung học cơ sở 76 Bảng 4.16 Khoảng cách từ nhà ñến chợ gần nhất của các hộ .77 Bảng 4.17 Nơi bán hàng chủ yếu của các hộ ñồng bào Hmông 77 Bảng 4.18 Tài sản và ñồ dùng sinh hoạt chủ yếu của các hộ người Hmông 78 Bảng 4.19 ðường giao thông gần nơi sinh sống của ñồng bào Hmông 79 Bảng 4.20 Nguồn nước chính ñể ăn uống, sinh hoạt của ñồng bào Hmông 79 Bảng 4.21 Tình hình bệnh tật của ñồng bào Hmông di cư tự do 80 Bảng 4.22 Nơi chữa bệnh khi ñau ốm của ñồng bào dân tộc Hmông .81 Bảng 4.23 Khoảng cách từ nhà ñến cơ sở y tế gần nhất .81 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… v Bảng 4.24 Số hộ ñồng bào Hmông có sử dụng nhà vệ sinh .81 Bảng 4.25 Mức ñộ ổn ñịnh ñời sống của người Hmông di cư tự do 82 Bảng 4.26 ðánh giá của người dân bản ñịa và chính quyền ñịa phương 83 Bảng 4.27 Khó khăn của người H’mông di cư vào huyện Krông Bông .86 Bảng 4.28 Những khó khăn, vướng mắc của các hộ Hmông di cư tự do 87 Bảng 4.29 Ảnh hưởng của vốn ñầu tư ñến giá trị sản xuất của hộ .89 Bảng 4.30 Ảnh hưởng của ñất ñai ñến giá trị sản xuất của hộ 90 Bảng 4.31 Ảnh hưởng của số lao ñộng ñến giá trị sản xuất của hộ. .91 Bảng 4.32 Ảnh hưởng của tuổi chủ hộ ñến giá trị sản xuất của hộ .92 Bảng 4.33 Ảnh hưởng của trình ñộ văn hoá chủ hộ ñến giá trị sản xuất 92 Bảng 4.34 Hỗ trợ của Chính quyền ñịa phương cho người di cư tự do .93 Bảng 4.35 Quy hoạch sử dụng ñất dự án ổn ñịnh dân DCTD CưEaLang 104 Bảng 4.36 Nhu cầu vốn ñầu tư cho giao thông dự án cư Ea Lang 109 Bảng 4.37 Nhu cầu vốn ñầu tư cho giáo dục tại vùng Cư EaLang 110 Bảng 4.38 Nhu cầu vốn ñầu tư cho hệ thống ñiện tại Cư Ea Lang 111 Bảng 4.39 Dự kiến phân chia nguồn vốn ñầu tư vùng dân cư Cư Ea Lang.113 Bảng 4.40 Quy hoạch sử dụng ñất dự án ổn ñịnh dân DCTD NoProng 114 Bảng 4.41 Nhu cầu vốn ñầu tư giao thông dự an NoProng .120 Bảng 4.42 Nhu cầu ñầu tư cho giáo dục dự án NoProng .121 Bảng 4.43 Nhu cầu ñầu tư cho hệ thống ñiện dự án NoProng .122 Bảng 4.44 Dự kiến phân chia nguồn vốn ñầu tư vùng dự án NorProng 125 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… vi DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ VÀ HÌNH ẢNH Trang Sơ ñồ 2.1 Lực hút, lực ñẩy và các trở ngại trong di cư .15 Sơ ñồ 2.2 Quá trình quyết ñịnh di cư tự do .19 Sơ ñồ 4.1 Các ñiểm dân di cư tự do chủ yếu của huyện Krông Bông .63 Biểu ñồ 4.1 Các lý do di cư tự do chủ yếu ñến huyện Krông Bông (%) .66 Biểu ñồ 4.2 Nơi ñi của các hộ Hmông di cư tự do ñến Krông Bông (%) 67 Biểu ñồ 4.3 Tuổi của chủ hộ ñồng bào Hmông di cư tự do 72 Biểu ñồ 4.4 Mức ñộ biết chữ của hộ ñồng bào Hmông di cư tự do .74 Biểu ñồ 4.5 Những khó khăn của các hộ Hmông di cư tự do(%) .88 Biểu ñồ 4.6 Tỷ trọng các hộ ứng với các mức vốn ñầu tư cho sản xuất .89 Hình 4.1 Ruộng bậc thang của người H Mông di cư tự do 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… vii MỤC LỤC Lời cam ñoan i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ VÀ HÌNH ẢNH .vi MỤC LỤC vii 1. MỞ ðẦU .1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu của ñề tài .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu .2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 2.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.1 Một số khái niệm 4 2.1.2 Lý luận về di cư tự do .8 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến DCTD và ổn ñịnh ñời sống người DCTD .18 2.1.4 Tiêu chí phản ánh dân di cư tự do .22 2.2 Cơ sở thực tiễn .23 2.2.1 Tình hình di dân và dân di cư cư tự do của nước ta 23 2.2.2 Tình hình di dân và dân di cư tự do ñến ðắk Lắk 26 2.2.3 Một số kinh nghiệm giải quyết vấn ñề di cư .27 2.2.4 Chủ trương chính sách của ðảng và Nhà nước ta về vấn ñề phân bổ lao ñộng và dân cư, di cư trong từng thời kỳ từ năm 1975 ñến nay .36 2.2.5 Một số nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân có liên quan .42 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn .44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… viii 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên .44 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế xã hội 48 3.2 Phương pháp nghiên cứu .57 3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 57 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin và số liệu 58 3.2.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin .59 3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 60 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 61 4.1 Thực trạng ñời sống ñồng bào Hmông DCTD vào huyện Krông Bông .61 4.1.1 Tình hình di dân tự do trong thời gian qua tại huyện Krông Bông 61 4.1.2 Một số thông tin về ñồng bào Hmông di cư tự do 64 4.1.2.1 Lý do di cư tự do 64 4.1.3 Mức ñộ ổn ñịnh ñời sống của ñồng bào di cư tự do trên ñịa bàn huyện 68 4.2 Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng ñến ổn ñịnh ñời sống ñồng bào H’Mông 86 4.2.1 Nguyên nhân .86 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng .88 4.3 Một số giải pháp chủ yếu ñể ổn ñịnh ñời sống ñồng bào di cư tự do 94 4.3.1 Những căn cứ ñể xây dựng các giải pháp 94 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu .99 Số lượng .121 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 133 5.1 Kết luận .133 5.2 Kiến nghị .134 5.2.1 Với Chính phủ .134 5.2.2 Với tỉnh ðắk Lắk và các tỉnh có dân di cư ñến .135 5.2.3 Với chính quyền huyện và cơ sở .136 5.2.4 Với các hộ dân di cư tự do 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHẦN PHỤ LỤC .141 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu ðắk Lắk là một tỉnh miền núi có diện tích tự nhiên trên 13.000 km 2 , ñất ñai bazan màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp ñã là một trong những khu vực trọng ñiểm của các tỉnh Tây Nguyên ñể phân bổ lại lực lượng lao ñộng và dân cư trên phạm vi cả nước. Từ sau khi giải phóng (năm 1975) ñến năm 2006, ðắk Lắk ñã tiếp nhận lao ñộng và nhân khẩu từ các tỉnh ñến xây dựng vùng kinh tế mới. Tuy nhiên, bên cạnh việc di dân theo kế hoạch thì tình trạng dân di cư tự do từ các tỉnh khác ñến ồ ạt ñến ðắk Lắk và ñời sống của ñồng bào di cư tự do (DCTD) còn nhiều khó khăn. Krông Bông là một trong những huyện nghèo của tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới năm 2005 của toàn huyện chiếm 38,4%, kinh tế chậm phát triển, nguồn thu ngân sách còn quá thấp. Một trong những nguyên nhân chính làm ảnh hưởng ñến sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Krông là tình trạng di cư tự do. Mặc dù, chính quyền các cấp ñã có nhiều biện pháp ñể ổn ñịnh dân di cư tự do nhằm giúp ñỡ ñồng bào làm ăn sinh sống, hội nhập cộng ñồng nhưng cho ñến nay, tình trạng di cư tự do vẫn còn tiếp tục và gây ra nhiều diễn biến phức tạp ở nhiều xã trên ñịa bàn như tình trạng phá rừng, khai hoang lấy ñất sản xuất vừa làm tổn hại ñến môi trường, vừa gây khó khăn trong việc qui hoạch bố trí dân cư, qui hoạch sản xuất, quản lý dân cư, ñảm bảo an ninh trật tự và phòng chống tệ nạn xã hội… Trong số ñồng bào dân tộc thiểu số (ðBDTTS) di cư tự do từ các tỉnh miền núi miền Bắc vào huyện Krông Bông, người ñồng bào dân tộc H’Mông một chiếm tỷ lệ cao tuyệt ñối (trên 90%). Vì vậy, số lượng di cư tự do của người ñồng bào dân tộc H’Mông ñược xem như là ñại diện cho các ðBDTTS di cư tự do vào huyện và việc ổn ñịnh ñời sống cho người Hmông di cư tự do vào huyện Krông Bông là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn này, tôi tiến