Cñ iểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm ổn định đời sống đồng bào h'mong di cư tự do vào huyện krông bông, tỉnh đắc lắc (Trang 53 - 57)

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 cñ iểm tự nhiên

3.1.1.1 V trắ ựịa lý

Huyện Krông Bông nằm ở phắa đông Nam của tỉnh đăk Lăk, trung tâm huyện lỵ cách Thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 55 Km về phắa Tây Bắc, có ranh giới hành chắnh ựược xác ựịnh theo Chỉ thị 364/CT-TTg ngày 01 tháng 7 năm 1994 như sau:

- Phắa Bắc: giáp Huyện Krông Pách; Ea Kar; MỖ Drăk. - Phắa Nam: giáp Huyện Lăk.

- Phắa đông: giáp Tỉnh Khánh Hoà và Lâm đồng. - Phắa Tây: giáp Huyện Krông Ana.

Huyện Krông Bông có tổng diện tắch tự nhiên (DTTN) là: 1.257,49 Km2 chiếm 6,38% DTTN toàn tỉnh.

Toàn Huyện có 1 Thị trấn và 13 xã, gồm: Thị trấn Krông Kmar; các xã Yang Reh, Ea Trul, Hoà Sơn, Khuê Ngọc điền, Hoà Lễ, Hoà Phong, Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao, Hoà Tân, Cư Kty, Hoà Thành, Dang Kang.

3.1.1.2 đặc im ựịa hình

Nằm tiếp giáp giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột với Trường Sơn Nam nên ựịa hình của huyện bị chia cắt rất mạnh, thấp dần theo hướng đông Nam xuống Tây Bắc. Về ựại thể có thể chia thành 3 dạng ựịa hình chắnh: núi cao, núi thấp và thung lũng.

- Dạng ựịa hình núi cao: Diện tắch 79.637 ha, chiếm 63,7 % DTTN toàn huyện, tập trung thành vòng cung lớn bao quanh 3 phắa Bắc, đông, Nam; mức

ựộ chia cắt mạnh. Nhìn chung hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên, dạng ựịa hình này không thắch hợp cho phát triển nông nghiệp.

- Dạng ựịa hình núi thấp: Diện tắch 23.829 ha, chiếm 19,06 % DTTN toàn huyện, phân bổ ở khu vực phắa Bắc Ờ đông Bắc huyện và trải dài từ đông sang Tây; ựộ cao trung bình từ 500- 1.000 m. Nhìn chung hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên, dạng ựịa hình này không thắch hợp cho phát triển nông nghiệp.

- Dạng ựịa hình thung lũng ven sông: Diện tắch 21.554 ha, chiếm 17,24 % DTTN toàn huyện, phân bố các ven sông lớn như sông Krông Ana, Sông Krông Bông, sông Krông Pách; ựịa hình tương ựối bằng, ựộ cao trung bình dưới 500 m, ựộ dốc phổ biến dưới 80. Thổ nhưỡng chủ yếu là ựất phù sa và

ựất xám khá thắch hợp với canh tác lúa và cây công nghiệp ngắn ngày.

3.1.1.3 Khắ hu

Nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, nhưng do vừa bịảnh hưởng bởi ựộ

cao, vừa bị ảnh hưởng bởi các dãy núi lớn Cư Yang Sin nên khắ hậu Krông Bông có hai mùa mưa nắng rõ rệt với những ựặc trưng chắnh như sau:

- Nắng nhiều: trung bình từ 180 giờ/ tháng. Năng lượng bức xạ tổng cộng lớn trung bình từ 150- 160 kcal/ cm2 năm. Nhiệt ựộ cao và ôn hoà, nhiệt

ựộ trung bình năm từ 23,7 oC Ờ 27,3 oC, tháng có nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 nhiệt ựộ có thể xuống ựến khoảng 17,3 oC Ờ 20,1

oC, tháng có nhiệt ựộ cao nhất là tháng 4 và tháng 5 nhiệt ựộ trung bình có thể

lên ựến 28oC Ờ 30oC.

- Lượng mưa: vùng phắa đông bao gồm Hoà Phong và 3 xã Cư Pui, Cư

Drăm và Yang Mao có mùa mưa kéo dài và kết thúc muộn hơn, lượng mưa cũng nhiều hơn so với các xã ở phắa Tây và Bắc huyện. Nhìn chung trên toàn huyện có lượng mưa lớn (trung bình từ 1.800-2.200 mm/ năm), mùa mưa dài từ cuối tháng 4 ựến ựầu tháng 12 khá thuận lợi với các loại cây lâu năm .

- Mùa khô bắt ựầu từ tháng 12 ựến tháng 4 năm sau với lượng mưa chỉ

nhưng cũng gây tình trạng mất cân ựối nghiêm trọng về cán cân ẩm, ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, vật nuôi.

3.1.1.4 Ngun nước, thy văn

Krông Bông là một trong những huyện có hệ thống nước mặt khá phong phú với mạng lưới sông suối dày ựặc. Có 3 sông chắnh: sông Krông Ana, Sông Krông Bông, sông Krông Pách chảy theo hướng đông Nam- Tây Bắc. Ngoài ra còn có mạng lưới suối nhỏ phân bố khá ựều trên khắp ựịa bàn huyện: phắa Bắc có các suối nhỏựổ ra sông Krông Bông, phắa Nam có suối nhỏựổ ra sông Krông Ana, ựoạn chảy qua huyện có dòng chảy theo hướng từ đông sang Tây, lưu lượng trung bình khoảng 1,1 m3/s. Chất lượng nước mặt khá tốt, nước suối thường có ựộ khoáng hoá nhỏ, pH trung tắnh, sử dụng tốt cho nông nghiệp.

Nhìn chung sông suối trên ựịa bàn huyện có tổng lưu lượng dòng chảy năm tương ựối lớn nhưng phân phối không ựều giữa mùa mưa và mùa khô trong ựó: mùa khô dòng chảy nhỏ, mực nước cao trình ựồng ruộng chênh lệch lớn nên ắt có khả năng khai thác nếu không có các công trình thuỷ lợi; mùa mưa dòng chảy lớn nhất là thời kỳ mưa lũ ựã gây ra tình trạng ngập nước ở

các khu vực ựất thấp.

3.1.1.5 Các ngun tài nguyên cơ bn

* Tài nguyên ựất

Toàn huyện có 4 nhóm ựất với 15 loại ựất như sau:

a. Nhóm ựất phù sa: Diện tắch 10.825 ha, chiếm 8,66% DTTN toàn

huyện, phân bố tập trung ở khu vực thung lũng ven sông thuộc các xã phắa Tây và phắa Bắc huyện.

b. Nhóm ựất xám: Diện tắch 2.815 ha, chiếm 2,25% DTTN toàn huyện,

phân bố rải rác xen kẽ với các loại ựất nâu ựỏ bazan, tập trung nhiều tại các xã phắa Bắc huyện như thị trấn, xã Cư Kty, xã Dang Kang. Hiện nay ựang ựược

khai thác ựể trồng cà phê, tiêu, ựiều, sắn.

c. Nhóm ựất phù ựỏ vàng: Diện tắch 109.521 ha, chiếm 98,76% DTTN

toàn huyện, phân bố khắp các xã trong huyện và ựược phân chia thành các loại nhỏ như sau:

- đất nâu ựỏ, nâu vàng trên ựá bazan: Diện tắch 1.185 ha, chiếm 0.95% DTTN toàn huyện, tập trung chủ yếu ở các xã phắa Tây trên các ựịa hình ựồi thấp lượn sóng, thắch hợp cho cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả.

- đất ựỏ vàng trên ựá phiến sét: Diện tắch 30.920 ha, chiếm 24,33% DTTN toàn huyện, tập trung chủ yếu ở các xã phắa đông Bắc như Hoà Phong, Hoà Lễ, Hoà Tân.

- đất vàng trên ựá granit: Diện tắch 42.210 ha, chiếm 36,76% DTTN toàn huyện, tập trung chủ yếu ở các xã phắa đông, phắa đông Nam và một sốở xã Ea Trul, thắch hợp cho cây công nghiệp.

d. Nhóm ựất khác: bao gồm các loại ựất lầy thụt và ựất dốc tụ, phân bố

dưới các khe suối, hợp thuỷ. Loại ựất này có ựộ phì khá cao, giàu mùn, khả

năng giữẩm rất tốt, tuy nhiên chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 0,4% DTTN.

* Tài nguyên rng

Nằm trong vùng có ựiều kiện khắ hậu, ựịa hình, ựất ựai nhiều thuận lợi nên thảm ựộng thực vật phát triển ựa dạng và phong phú.Về diện tắch và trữ lượng rừng của huyện Krông Bông như sau:

- Rừng gỗ: diện tắch 74.520 ha, trữ lượng gỗ 10,733 triệu m3 gỗ. - Rừng tre nứa: diện tắch 4.629 ha, trữ lượng ước ựạt 45,826 triệu cây. - Rừng hỗn giao tre nứa gỗ: diện tắch 3.159 ha, trữ lượng ước ựạt 314,6 nghìn m3.

- Rừng trồng: diện tắch 283 ha, trữ lượng gỗước ựạt 10,5 nghìn m3.

* Tài nguyên môi trường

Cư Yang Sin ựược nâng cấp thành vườn quốc gia, với những cảnh quan thiên nhiên hoang sơ tươi ựẹp và thơ mộng như thác Krông Kmar, hồ Yang Reh ựể

huyện phát triển du lịch cảnh quan và du lịch sinh thái.

* Tài nguyên nhân văn

Huyện Krông Bông là ựịa bàn cư trú của người Kinh, đBDTTS TC là Êựê và MỖnông, các dân tộc di cưựến như Tày, Nùng, Mường, HỖmông, . . .

Từ ựó hình thành một nền văn hoá ựa dạng, phong phú và có những nét

ựộc ựáo.

Trong quá trình phát triển các dân tộc trong huyện luôn kề vai sát cánh với quân dân cả nước chống giặc ngoại xâm, ựồng thời năng ựộng sáng tạo, có ý chắ tự lực tự cường, khắc phục khó khăn, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, thành quả ựạt ựược trong lao ựộng sản xuất, ựấu tranh cải tạo tự

nhiên, phát triển văn hoá xã hội.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm ổn định đời sống đồng bào h'mong di cư tự do vào huyện krông bông, tỉnh đắc lắc (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)