2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2.5 Một số nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân có liên quan
đắk Lắk là một trong những ựịa bàn mà dân di cư tự do từ các tỉnh miền núi phắa Bắc di cư tự do ựến ựể tìm kiếm việc làm, ựất ựai. Chắnh quyền
ựịa phương hiện rất khó khăn và lúng túng trong việc giải quyết vấn ựề ổn
ựịnh ựời sống cho người dân di cư tự do. Tuy nhiên ựến nay trên ựịa bàn toàn tỉnh mới chỉ có một sốựề tài nghiên cứu có liên quan như:
- Năm 1996, tác giả Nguyễn Hữu Tiến có ựề tài nghiên cứu cấp Bộ về điều tra cơ bản và xác ựịnh các giải pháp giải quyết tình trạng di dân tự do
ựến Tây Nguyên và một số tỉnh khác. Mục ựắch của ựề tài này là đánh giá tổng quan tình hình dân di cư tự do tại 4 tỉnh có dân ựi (Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu và Nghệ An), 6 tỉnh có dân ựến (Bình Thuận, đồng Nai, Bà Riạ - Vũng Tàu, Sông Bé cũ, Lâm ựồng, đắk Lắk cũ), xác ựịnh nguyên nhân di cư
tự do và ựề xuất các giải pháp giải quyết tình hình dân di cư tự do vào Tây Nguyên và các tỉnh khác.
- Năm 1999, nhóm nghiên cứu của Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF) do Huỳnh Thu Ba và cộng sựựã ựưa ra bản báo cáo về biến ựộng dân số và sử dụng tài nguyên tại khu vực vùng ựệm của Vườn quốc gia Yok đôn tỉnh đắk Lắk.
- Năm 2003, nhóm nghiên cứu Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) có một nghiên cứu vềđánh giá nghèo có sự tham gia của cộng ựồng, trong ựó có
ựề cập ựến vấn ựề di cư tự do ựến đắk Lắk, tình hình về ựất ựai, vốn, sức khoẻ của người nhập cư, sự liên quan giữa di cư tự do với môi trường.
- điều tra di cư của Việt Nam năm 2004 của Tổng cục Thống kê. Thông tin ựược thu thập theo các luồng di chuyển khác nhau và phân tắch số
liệu sẽ gắn di cư với các mô hình phát triển cấp vùng và cấp quốc gia.
Trên cơ sở kế thừa và phát triển các kết quảựã công bố, nhằm góp phần
ựánh giá và ựề xuất giải pháp cụ thể và sát thực hơn ựối với một ựịa bàn ựại diện cho khối huyện, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng và các giải pháp chủ yếu nhằm ổn ựịnh ựời sống cho người HMông di cư tự do ựến huyện Krông Bông trong thời gian tới.