Một số kinh nghiệm giải quyết vấn ñề di cư

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm ổn định đời sống đồng bào h'mong di cư tự do vào huyện krông bông, tỉnh đắc lắc (Trang 36 - 45)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.3 Một số kinh nghiệm giải quyết vấn ñề di cư

2.2.3.1 Kinh nghim ca mt s nước trong khu vc và trên thế gii

-Hàn Quc

Cùng với quá trình công nghiệp hoá là sự phát triển không ựồng ựều, kéo theo sự chênh lệch ngày càng lớn giữa nông thôn và thành thị. Ngay trong những năm 60s của thế kỷ XX, di dân ra khu vực ựô thị ựã gây ra nhiều vấn

ựề tiêu cực, thậm chắ cản trở quá trình phát triển của nền kinh tế Hàn Quốc. Hàn Quốc ựã cố gắng tìm cách ngăn luồng di cư này không phải bằng các biện pháp hành chắnh mà bằng cách khuyến khắch phát triển kinh tế, xã hội ở

nông thôn ựể người dân tiếp cận tốt hơn với cơ hội việc làm phi nông nghiệp ngay tại ựịa phương mình, phát triển nông thôn tổng hợp ựể giảm khoảng cách chênh lệch nông thôn - thành thị. Có 5 hướng tạo việc làm phi nông nghiệp mà Hàn Quốc ựã sử dụng ựó là: i)Phát triển các hoạt ựộng phi nông nghiệp truyền thống ở nông thôn trong ựó ựặc biệt chú ý ựến chế biến nông sản và sử dụng tài nguyên thiên nhiên tại chỗ gắn kết hợp với phát triển làng xã thông qua phát triển Làng mới, phát triển các thị trấn, thị tứ, cơ sở hạ tầng

ở nông thôn; ii) ựưa nhà máy về nông thôn, xây dựng các cụ công nghiệp nông thôn; iii) khuyến khắch phát triển các hoạt ựộng kinh doanh du lịch dựa trên khai thác lợi thế về sản xuất nông nghiệp và văn hoá xã hội của cộng

làm việc cho lao ựộng di cư tại nơi ựến; v) nhập khẩu lao ựộng ựể giải quyết vấn ựề thiếu hụt lao ựộng trong phát triển của nền kinh tế [3].

Malaysia

Cùng với quá trình công nghiệp hóa, lao ựộng nông nghiệp ở Malaysia

ựã giảm mạnh từ gần 60% vào năm 1957 xuống chỉ còn 12% năm 2005. Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng diễn ra nhanh chóng như vậy là nhờ có sự tham gia của di dân từ nông thôn ra thành thị trong ựó phần lớn là lao ựộng trẻ tìm kiếm cơ hội việc làm ở ựô thị, khu công nghiệp.

Chắnh sách của Malaysia ựối với việc quản lý luồng di cư có thể khác nhau ở các giai ựoạn nhưng tựu chung lại là giảm khoảng cách giữa nông thôn và thành thị bằng cách phát triển kinh tế, xã hội ở nông thôn, cung cấp các

ựiều kiện tốt hơn ựể người dân nông thôn nhất là người thuộc nhóm mục tiêu (người Mã Lai) ựược tiếp cận tốt hơn với giáo dục và ựào tạo ựể tham gia thị

trường lao ựộng.

Các chắnh sách trực tiếp và gián tiếp ựối với quản lý lao ựộng di cư bao gồm: i) Phát triển ựa dạng sản xuất nông nghiệp; chuyển từ trồng cao su là chắnh sang phát triển cọ dầu, cây lương thực và một số cây ngắn ngày khác. Tăng cường chế biến công nghiệp ựảm bảo liên kết giữa nhà máy chế biến và người trồng nguyên liệu thông qua cơ chế lợi ắch, phát triển bền vững gắn với công nghệ sinh học thân thiện với môi trường; ii) đẩy mạnh thực hiện chương trình khai hoang ựể người dân nông thôn có ựủ ựiều kiện cần thiết ổn ựịnh cuộc sống, không rơi vào bần cùng hoá; iii) Phát triển các hoạt ựộng phi nông nghiệp ở nông thôn, ựặc biệt là các hoạt ựộng truyền thống, có chắnh sách ưu

ựãi ựặc biệt ựối với các nghệ nhân; iv) đầu tư cho giáo dục ựể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ưu ựãi về giáo dục dành ựặc biệt cho nhóm người Mã Lai ựể họ có ựiều kiện gia nhập thị trường lao ựộng, các trường học và trường

dạy nghề ựều nhận ựược sự hỗ trợ của Nhà nước, học sinh nghèo ựược miễn học phắ và nhận ựược học bổng của Chắnh phủ; v) Nhập khẩu lao ựộng ựểựáp

ứng nhu cầu sản xuất trong nước [3].

Trung Quc

Trong thời gian dài, Trung Quốc duy trì chắnh sách kiểm soát di chuyển dân cư thông qua hệ thống ựăng ký hộ khẩu, giấy phép làm việc tạm thời, hệ

thống tem phiếu mua lương thực cùng với các biện pháp khác ựể hạn chế di cư lâu dài, giới hạn tạm thời dịch chuyển di chuyển nông thôn - thành thị. Số

người di cư tạm thời (rời khỏi nơi cư trú ắt nhất 1 lần trong 6 tháng) ở Trung Quốc khoảng 50-120 triệu người. Một khảo sát di cư tại Thượng Hải năm 1993 cho thấy những người di cư chiếm 20% dân số của thành phố.

Luồng di cư với quy mô lớn tại Trung Quốc ựã trở thành vấn ựề xã hội, bên cạnh các khó khăn về kinh tế còn có hai vấn ựề quan trọng khác là i) tăng trưởng nhanh của việc làm phi nông nghiệp dẫn ựến tăng ựột biến về chi phắ cơ hội dẫn ựến tăng chi phắ cho sản xuất nông nghiệp, ii) thay ựổi cơ cấu nền kinh tếựặc biệt là cơ cấu về sản xuất và phân phối giữa kinh tế nông thôn và kinh tế thành thị. Tuy nhiên, lao ựộng di cư cũng mang lại nhiều tác ựộng tắch cực tới kinh tế nông thôn, cụ thể trên các mặt về : i) Khuyến khắch phát triển kinh tế nông thôn do lực lượng lao ựộng ựược huy ựộng tham gia vào khu vực sản xuất và dịch vụ; ii) ựẩy mạnh hiện ựại hoá sản xuất nông nghiệp nhờ tạo

ựiều kiện thuận lợi cho tập trung ựất cho sản xuất quy mô lớn; iii) ựẩy mạnh hiện ựại hoá khu vực nông thôn; iv) kắch thắch việc hình thành các thành phố, thị trấn nhỏ qua ựó ựẩy mạnh quá trình ựô thị hoá; v) ựa dạng các nguồn thu nhập của người dân nông thôn, giúp cải thiện ựời sống của họ.

chế, có thể rút ra kết luận khu vực nông thôn của Trung Quốc không thể giải quyết hết việc làm cho người lao ựộng vì vậy khoảng 100-150 triệu lao ựộng nông thôn buộc phải di chuyển. Thực tế di cư của lao ựộng nông thôn ra thành thịựã vượt ra ngoài tầm kiểm soát. Các cuộc cải cách ựã dẫn ựến những thay

ựổi to lớn về phát triển kinh tế những ựồng thời cũng tạo ra những bất bình

ựẵng mới, phân hoá giàu nghèo xảy ra ngày càng sâu sắc, ựặc biệt là sau quá trình triệt ựể hoá cải cách thị trường vào năm 1997-1999. Ngoài nguyên nhân bất bình ựẵng về thu nhập thuần tuý, còn có nguyên nhân về sự khác biệt trong tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội , trợ cấp xã hội, nhà ở, giáo dục, chăm sóc sức khoảe trở nên ngày càng gay gắt khi hình thái kinh tế thị trường ựược thay thế cho hệ thống sở hữu tập thể cũở nông thôn.

Chắnh quyền Trung Quốc ựã nhận biết ựược những vấn ựề nảy sinh của việc di dân và xác ựịnh những năm cuối của thập niên 90s là thời ựiểm chắn muồi ựể thực hiện những thay ựổi có tắnh chất quyết ựịnh, bao gồm ựánh giá lại vai trò của việc di cư. Lao ựộng di cưựược xác ựịnh có vai trò chắnh trong phát triển kinh tế của ựất nước, nhờ ựó một số khởi xướng về chắnh sách ựã

ựược thực hiện nhằm mục ựắch khơi thông thị trường lao ựộng trong khắp Trung Quốc, ựảm bảo cho công nhân nhập cư ựược ựối xử công bằng hơn, nhằm giải quyết những xung ựột giữa người nhập cư từ nông thôn và những người sử dụng lao ựộng ở nơi ựến. Những cải cách quan trọng nhất ựối với vấn ựề di cư nhằm hướng tới tự do hoá thị trường lao ựộng trên khắp Trung Quốc gồm các nội dung về cải cách hệ thống quản lý hộ khẩu, xây dựng thị

trường lao ựộng thống nhất, chắnh sách về ựảm bảo ựối xử công bằng với lao

ựộng di cư [3].

* Từ ngày 16 ựến ngày 25/10/2005, đoàn nghiên cứu liên ngành do Uỷ

Quỹ dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) ựã ựến Trung Quốc nghiên cứu về chắnh sách di dân. Những vấn ựề liên quan ựến kinh nghiệm chắnh sách di dân cốt yếu nhất qua nghiên cứu tại Trung Quốc là:

Th nht, về quan ựiểm: Chắnh phủ Trung Quốc ựã thừa nhận vai trò

ựóng góp tắch cực của 140 triệu người di cư từ nông thôn ra thành phố, dự

kiến sẽ lên 160 triệu người trong những năm tới, ựó là quy luật ựúc kết tư

ngàn năm Ộngười lên chỗ cao, nước chảy chỗ trũngỢ. Trước kia, Chắnh phủ

ban hành chắnh sách cấm người di cư làm trong một số ngành nghề, tuy nhiên năm 2002 phải bãi bỏ vì không còn phù hợp và mang nặng tắnh kỳ thị phân biệt. Tại nhiều thành phố, khoảng 20% người di cư có thu nhập cao, thậm chắ cao hơn cả dân sở tại, ựó là các doanh nhân, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật...

Th hai, về quản lý: Nhà nước Trung Quốc ựã thành lập Tiểu ban về

chắnh sách quản lý người di cư. Từ chỗ cấm ựoán di cư, ựến nay Trung Quốc

ựang tạo ựiều kiện thuận lợi ựể người di cư hoà nhập và ựóng góp cho sự

phát triển của ựất nước.

Th ba, về hộ khẩu: Trung Quốc ựã thắ ựiểm bãi bỏ chếựộ hộ khẩu tại nhiều thành phố quy mô nhỏ. Trong số 140 triệu người di cư chỉ có khoảng 45% số họ có nguyện vọng ựịnh cư lâu dài tại thành phố, số còn lại muốn quay trở về quê hương sau khi có nghề nghiệp và nguồn tài chắnh. Vì vậy chắnh quyền ựịa phương Trung Quốc kiên trì tạo ựiều kiện ựể người di cư vẫn giữ quyền sử dụng ruộng ựất ở ựịa phương, tạo cơ hội cho họ quay trở về quê hương.

Th tư, xây dựng ựô thị vệ tinh: Chắnh phủựầu tư phát triển mạnh các

ựô thị vệ tinh quanh các thành phố lớn với ựầy ựủ cơ sở hạ tầng và là nơi thu hút nhiều dự án ựầu tư nước ngoài, từ ựó giảm tải về sức ép dân cư cho các thành phố lớn.

tác giữa nơi ựi và nơi ựến trong việc ựào tạo nghề và tổ chức ựưa các ựoàn người từ nông thôn ựến làm việc tại các vùng ựô thị.

Th sáu, tại một số thành phố lớn, ựã tổ chức các trung tâm hỗ trợ

người di cưựể giúp họ có ựiều kiện hoà nhập với cuộc sống cộng ựồng, giảm sự kỳ thị, phân biệt ựối xử.

Th by, vẫn còn sự phân biệt ựối xử rất rõ trong giáo dục, con em di cư phải học trường dân lập, vì vậy 1 số nơi người di cư thành lập trường riêng cho con em họ. Trước thực trạng ựó, nhiều tỉnh phải chủ ựộng tăng ựầu tư

ngân sách ựịa phương hỗ trợ ựể con em người di cư ựược hưởng ựiều kiện giáo dục như học sinh sở tại, tránh sự phân biệt ựối xử từ lúc trẻ thơ.

Th tám, vấn ựề chăm sóc sức khoẻ không vướng nhiều, bởi dù là

người sở tại hay người di cư thì khi khám chữa bệnh ựều trả viện phắ như

nhau.

Th chắn, các ựịa phương chủ ựộng khuyến khắch phát triển các mô

hình xây nhà chung cư cấp thấp cho người di cư thuê, như vậy vừa ựể bảo vệ

quyền lợi vừa kiểm soát ựược hoạt ựộng của họ, hạn chế tình trạng nhà ở trọ

rải rác trong dân rất khó kiểm soát.

Th mười, người di cư chưa ựược quyền ứng cử và bầu cử tại nơi ựến, không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự tại nơi ựến. Tuy nhiên, người di cư có thể tham gia sinh hoạt ựảng, ựoàn thể tại các chi bộ ựảng dành riêng cho họ

tại nơi cư trú.

Th mười mt, pháp luật Trung Quốc quy ựịnh Nhà nước chịu trách nhiệm lo chắnh sách xã hội (giáo dục, y tế, văn hoá) còn chuyện nhà ở của người lao ựộng là do doanh nghiệp và bản thân người lao ựộng. Thực tế nhiều doanh nghiệp (chủ yếu là người đài Loan) ựã chủ ựộng xây dựng ký túc xá cho công nhân ở miễn phắ, khi lập gia ựình ựược vay quỹ của công ty ựể mua nhà trả góp [16].

2.2.3.2 Kinh nghim ca mt s tnh, huyn trong nước

Tnh đắk Nông

Từ năm 2004 ựến 2010, tỉnh đắk Nông sẽựầu tư 777 tỷ ựồng cho việc

ổn ựịnh toàn bộ dân di cư tự do (khoảng 31.000 hộ với 150.000 nhân khẩu), chiếm gần 40% dân số của tỉnh, chủ yếu là dân di cư ở các tỉnh khác ựến và

ựồng bào dân tộc thiểu số ựịa phương, trong ựó, có 5.000 hộ dân di cư tự do sống rải rác giữa rừng và hàng ngàn hộ sống ở những vùng thường bị ngập lụt và các lòng hồ thủy ựiện ựến nơi ở mới. Tỉnh ựã thực hiện 27 dự án ựịnh canh

ựịnh cư và vùng kinh tế mới; xây dựng cơ sở hạ tầng như: ựường giao thông nông thôn, các công trình thủy lợi, công trình nước sạch, trạm y tếẦ ựể tiếp nhận và ổn ựời sống cho người dân di cư tự do; có chắnh sách hỗ trợ phát triển 3.500 trang trại vùng sâu, vùng xa và ựồng bào dân tộc thiểu số; giúp người dân khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống, gắn sản xuất với chế biến nông sảnẦCác hộ còn ựược ựịa phương cấp ựất sản xuất từ 1 ựến 2 ha/hộ, ưu tiên giao khoán chăm sóc và bảo vệ rừng, hỗ trợ vốn và khoa học kỹ

thuật ựể phát triển sản xuất và xóa ựói giảm nghèo. Tỉnh đắk Nông cũng ựề

nghị cấp có thẩm quyền ựược chuyển ựổi khoảng 10.000 ựất lâm nghiệp (ựất lâm nghiệp không còn rừng, rừng tự nhiên thuộc diện nghèo kiệt), ựểựảm bảo nhu cầu ựất ở và ựất sản xuất cho người dân trong dự án vùng kinh tế mới; phối hợp với các tỉnh có người dân di cư tới đắk Nông ựể cùng ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ổn ựịnh dân cư có hiệu quả hơn; tăng cường chương trình xóa ựói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội cho 26 xã ựặc biệt khó khăn, chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất và chăn nuôi cho người dânẦ góp phần giải quyết cơ bản tình trạng di dân tự do tại ựịa phương [34].

Tnh Bình Thun

Bình Thuận có kế hoạch sắp xếp ổn ựịnh dân di cư tự do vào các khu dân cưựến năm 2010. Theo Chi cục Phát triển nông thôn, số dân di cư tự do

ựến các ựịa phương trong tỉnh hiện còn 9.509 hộ/38.421 khẩu chưa có nơi ở, chưa có việc làm ựể ổn ựịnh ựời sống. đa phần dân di cư tự do ựều là dân nghèo, không có ựiều kiện làm ăn từ các tỉnh vùng lũ ựồng bằng sông Cửu Long, khu vực miền Trung ựến. Những năm gần ựây, tỉnh ựã cố gắng bố trắ, sắp xếp chỗở và tạo việc làm cho các ựối tượng trên với mức bình quân hàng năm trên dưới 1.000 hộ, nhưng vẫn không thể giải quyết hết, bởi số lượng dân di cư tự do hàng năm ựến tỉnh ựều trên 1.000 hộ, khoảng hơn 4.000 khẩu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm ổn định đời sống đồng bào h'mong di cư tự do vào huyện krông bông, tỉnh đắc lắc (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)