Ðặc điểm dịch tễ học sốt rét và hiệu quả biện pháp quản lý bệnh chủ động cho nhóm dân di cư tự do tại huyện Krông Bông, tỉnh Dăk Lăk năm 2008

75 445 0
Ðặc điểm dịch tễ học sốt rét và hiệu quả biện pháp quản lý bệnh chủ động cho nhóm dân di cư tự do tại huyện Krông Bông, tỉnh Dăk Lăk năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt rét là một bệnh xã hội phổ biến trên thế giới, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người, đặc biệt ở các nước vùng nhiệt đới. Mặc dù các hoạt động phòng bệnh sốt rét đã có từ những năm 1955 nhưng cho đến nay bệnh vẫn lưu hành ở nhiều nơi trên thế giới [24],[34]. Nhờ các nỗ lực phòng chống bệnh, cho đến nay tình hình sốt rét nhiều vùng trên thế giới giảm đáng kể, nhưng nguy cơ mắc sốt rét ở một số khu vực (như Châu Phi), nhất là tại các vùng có dân di cư tự do là rất đáng quan tâm [13], [8]. Theo một số báo cáo, sốt rét đang gia tăng ở nhiều nước và ở một số vùng mặc dù bệnh sốt rét đã hết lưu hành. Một trong những yếu tố góp phần vào sự gia tăng trở lại này là do sự di dân đến định cư ở những vùng đất khác vì nhiều lý do như: kinh tế, xung đột, thiên tai.... Ở các nước đang phát triển di dân liên quan đến nông nghiệp, đào vàng...và nguy cơ mắc , tử vong sốt rét là rất cao. Cũng theo các phân tích này cho thấy, sốt rét là một trong những nguyên nhân tử vong cao ở đối tượng di dân ở một số vùng của Thailand, Sudan, Somalia, Burundi, Rwanda, và Congo. Vụ dịch mới đây nhất xảy ra ở cộng đồng dân Burundi di cư đến ở Tây Bắc Tanzania, chết do sốt rét và thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi tăng gấp 10 lần so với trước khi có dịch; phản ảnh sự thiếu miễn dịch của nhóm tuổi này [25], [28], [29] Tại Việt Nam tình hình dân di cư tự do (DCTD) rất phức tạp kéo theo nguy cơ gia tăng mắc và tử vong do sốt rét. Năm 2002, ước tính có 2 triệu dân DCTD đến các khu vực rải rác khắp cả nước. Phần lớn dân DCTD này đều có nguy cơ cao nhiễm bệnh sốt rét (SR), điều kiện kinh tế khó khăn, phương tiện không đầy đủ để bảo vệ cá nhân. Mặc dù chính quyền đã mở rộng, phát triển các dịch vụ y tế địa phương nhưng khi mắc bệnh những đối tượng này không được cung cấp các dịch vụ chăm sóc/ bảo vệ vì họ được xem là dân di cư bất hợp pháp. Tình trạng này một phần là do họ di chuyển đến vùng mới mà không có sự xác nhận của chính quyền. Kết quả là, họ không được hưởng sự chăm sóc y tế như dân sở tại và chịu thiệt thòi về chăm sóc y tế cũng như phòng chống sốt rét (PCSR). Dù sự di cư ngày một gia tăng nhanh do tình hình phát triển kinh tế và sự đô thị hoá, nhưng chúng ta còn hiểu rất ít về họ và những quan điểm của họ liên quan đến y tế đặc biệt là đối với bệnh sốt rét. Hiện nay Dak Lak là tỉnh có số DCTD lớn nhất, ước tính hiện có khoảng 100.000 hộ, 463.000 người dân DCTD đang sống trong rừng sâu, tránh sự kiểm soát của chính quyền địa phương, lẩn tránh trong rừng sâu nơi có sốt rét lưu hành nặng, không thể tiếp cận với hệ thống y tế [5],[6],[7]. Để đánh giá nguy cơ mắc sốt rét và hiệu quả một số biện pháp phòng chống sốt rét cho cộng đồng dân di biến động này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đặc điểm dịch tễ học sốt rét và hiệu quả biện pháp quản lý bệnh chủ động cho nhóm dân di cư tự do tại huyện Krông Bông, tỉnh Dak Lak năm 2008” Nhằm các mục tiêu sau: 1. Xác định một số đặc điểm dịch tễ học sốt rét của cộng đồng dân di cư tự do tại huyện Krông Bông. 2. Đánh giá hiệu quả biện pháp quản lý bệnh chủ động của y tế cụm dân cư áp dụng cho nhóm dân di cư tự do tại huyện Krông Bông

1 B GIÁO D C VÀ ÀO T O TRƯ NG I H C TÂY NGUYÊN TR N C TƯƠI C I M D CH T H C S T RÉT VÀ M T S BI N PHÁP CAN THI P C NG DI CƯ T NG CHO NHÓM DÂN DO T I HUY N KRÔNG BÔNG, T NH DAK LAK NĂM 2008 LU N VĂN TH C SĨ: KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG Buôn Ma Thu t, năm 2009 B GIÁO D C VÀ ÀO T O TRƯ NG I H C TÂY NGUYÊN TR N C TƯƠI C I M D CH T H C S T RÉT VÀ M T S BI N PHÁP CAN THI P C NG NG CHO NHÓM DÂN DI CƯ T DO T I HUY N KRÔNG BÔNG, T NH DAK LAK NĂM 2008 CHUYÊN NGÀNH KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG MÃ S : 607265 LU N VĂN TH C SĨ: KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG NGƯ I HƯ NG D N KHOA H C: TS H VĂN HỒNG Bn Ma Thu t, năm 2009 L I CAM OAN Tơi xin cam oan ây cơng trình nghiên c u c a riêng ,Các s li u k t qu nghiên c u nêu lu n văn trung th c, c ng tác gi cho phép s d ng chưa t ng c công b b t kỳ m t cơng trình khác Tr n c Tươi L I C M ƠN hoàn thành tài này, tơi bày t lịng bi t ơn sâu s c - Ban giám hi u trư ng - Ban giám - Phòng sau n: i H c Tây Nguyên c Vi n SR-Côn Trùng-Ký Sinh Trùng Quy Nhơn i h c trư ng - Khoa Y Dư c , trư ng i H c Tây Nguyên i H c Tây Nguyên - B môn Ký sinh trùng- Côn trùng, - Trung Tâm Y T D phịng huy n Krơng Bông, - c bi t bày t long bi t ơn sâu s c n TS – Th y thu c Ưu tú H Văn Hoàng ã t n tình tr c ti p gi ng d y, hư ng d n giúp hồn thành tơi tài - Xin c m ơn gia ình b n bè, su t th i gian h c t p ng nghi p ã chia s , ng viên tơi M cl c Trang Trang ph bìa i L i cam oan ii L i cám ơn iii M cl c iv Danh m c ch vi t t t v Danh m c b ng bi u vi Tài li u tham kh o tv n 1 T ng quan tài li u i tư ng phương pháp nghiên c u 17 2.1 a i m 17 i tư ng nghiên c u 2.2 Phương pháp nghiên c u 17 2.3 Phương pháp th ng kê y sinh h c 22 2.4 Th i gian ti n hành nghiên c u: năm (2008) 23 K t qu nghiên c u 25 3.1 c i m d ch t h c s t rét c a c ng ng dân di cư t t i huy n Krông Bông 3.2 ánh giá hi u qu c a bi n pháp giám sát ch ng t i c m dân di cư 25 36 Bàn lu n 46 K t lu n 56 DANH M C CÁC CH BNSR CSYT CSSKB GDTT KAP KST KSTSR MT-TN NVYT P.f P.v PCSR PH SL SR SRLH SRLS SRAT TDSR TVSR WHO XN YTTB : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : VI T T T B nh nhân s t rét Cơ s y t Chăm sóc s c kh e ban u Giáo d c truy n thông Knowlegde - Attitude - Practice Ký sinh trùng Ký sinh trùng s t rét Mi n Trung-Tây Nguyên Nhân viên y t Plasmodium falciparum Plasmodium vivax Phòng ch ng s t rét Ph i h p (P.f +P.v) S lư ng S t rét S t rét lưu hành S t rét lâm sàng S t rét ác tính Tiêu di t s t rét T vong s t rét T ch c y t th gi i Xét nghi m Y t thôn b n DANH M C CÁC B NG B ng 3.1 c i m v gi i dân t c t i i m nghiên c u B ng 3.2 S tháng nh cư trung bình c a dân di cư t t i i m nghiên c u B ng 3.3 Nơi c a dân di cư t trư c n nh cư t i ây B ng 3.4 T l m c b nh, KSTSR giao bào t i c ng ng dân di cư t B ng 3.5 Phân b nhi m ký sinh trùng s t rét theo gi i t i i m nghiên c u B ng 3.6 Phân b nhi m ký sinh trùng theo l a tu i t i i m nghiên c B ng 3.7 Trung bình m t KSTSR/ l máu t i i m nghiên c u B ng 3.8 Cơ c u loài ký sinh trùng s t rét t i i m nghiên c u B ng 3.9: c i m v kinh t xã h i t i h gia ình i u tra B ng 3.10: T l thói quen ng c a dân di cư t B ng 3.11: Ki n th c thái hành vi c a dân DCTD B ng 3.12 Phân tích y u t nguy m c s t rét B ng 3.13 Các ho t ng giáo d c truy n thông v s t rét i m can thi p B ng 3.14 Ch s lam xét nghi m KSTSR (5/2008-5/2009) B ng 3.15 : Ho t ng phát hi n b nh ch ng t i thôn b n c a y t c m dân cư B ng 3.16: T l BNSR KSTSR qua t i u tra c t ngang B ng 3.17 : Cơ c u KSTSR qua vii i u tra c t ngang t B ng 3.18 So sánh t l giao bào i m theo dõi Trang 25 26 26 28 29 30 30 31 32 33 33-34 35 35 36 36 37 38 39 B ng 3.19 So sánh phát hi n b nh ch ng th ng t i i m nghiên c u 39 B ng 3.20: So sánh t l ngư i/màn thói quen ng 40 B ng 3.21: Ki n th c ngư i dân v b nh SR t i hai i m qua i u tra h gia ình 41-42 B ng 3.22: S ngư i khám ch a b nh i m có nhân viên y t c m s y t 43 B ng 3.23: Ki n th c ngư i dân v b nh SR t i hai i m qua i u tra h gia ình 44 B ng 3.24: S ngư i khám ch a b nh i m có nhân viên y t c m s yt 45 TV N B nh s t rét m t b nh xã h i ph bi n th gi i, nh hư ng r t l n ho t n s c kh e ngư i, c bi t nư c vùng nhi t i M c dù ng phòng b nh s t rét ã có t nh ng năm 1955 cho b nh v n lưu hành n nhi u nơi th gi i [24],[34] Nh n l c phòng ch ng b nh, cho n tình hình s t rét nhi u vùng th gi i gi m k , nguy m c s t rét m t s khu v c (như Châu Phi), nh t t i vùng có dân di cư t r t quan tâm [13], [8] Theo m t s báo cáo, s t rét ang gia tăng nhi u nư c m ts vùng m c dù b nh s t rét ã h t lưu hành M t nh ng y u t góp ph n vào s gia tăng tr l i s di dân nhi u lý như: kinh t , xung di dân liên quan n nh cư t, thiên tai nh ng vùng t khác nư c ang phát tri n n nông nghi p, vàng nguy m c , t vong s t rét r t cao Cũng theo phân tích cho th y, s t rét m t nh ng nguyên nhân t vong cao i tư ng di dân m t s vùng c a Thailand, Sudan, Somalia, Burundi, Rwanda, Congo V d ch m i ây nh t x y c ng máu ng dân Burundi di cư n Tây B c Tanzania, ch t s t rét thi u tr em dư i tu i tăng g p 10 l n so v i trư c có d ch; ph n nh s thi u mi n d ch c a nhóm tu i [25], [28], [29] T i Vi t Nam tình hình dân di cư t (DCTD) r t ph c t p kéo theo nguy gia tăng m c t vong s t rét Năm 2002, c tính có tri u dân DCTD c nư c Ph n l n dân DCTD n khu v c r i rác kh p u có nguy cao nhi m b nh s t rét (SR), i u ki n kinh t khó khăn, phương ti n khơng y b o v cá nhân M c dù quy n ã m r ng, phát tri n d ch v y t m c b nh nh ng chăm sóc/ b o v h a phương i tư ng không c cung c p d ch v c xem dân di cư b t h p pháp Tình tr ng 10 m t ph n h di chuy n n vùng m i mà khơng có s xác nh n c a quy n K t qu là, h khơng c hư ng s chăm sóc y t dân s t i ch u thi t thịi v chăm sóc y t phịng ch ng s t rét (PCSR) Dù s di cư ngày m t gia tăng nhanh tình hình phát tri n kinh t s th hố, cịn hi u r t v h nh ng quan i m c a h liên quan nyt c bi t i v i b nh s t rét Hi n Dak Lak t nh có s DCTD l n nh t, c tính hi n có kho ng 100.000 h , 463.000 ngư i dân DCTD ang s ng r ng sâu, tránh s ki m sốt c a quy n a phương, l n tránh r ng sâu nơi có s t rét lưu hành n ng, không th ti p c n v i h th ng y t [5],[6],[7] ánh giá nguy m c s t rét hi u qu m t s bi n pháp phòng ch ng s t rét cho c ng ng dân di bi n ng này, ti n hành nghiên c u tài : “ c i m d ch t h c s t rét hi u qu bi n pháp qu n lý b nh ch ng cho nhóm dân di cư t t i huy n Krông Bông, t nh Dak Lak năm 2008” Nh m m c tiêu sau: Xác nh m t s c i m d ch t h c s t rét c a c ng ng dân di cư t t i huy n Krông Bông ánh giá hi u qu bi n pháp qu n lý b nh ch ng c a y t c m dân cư áp d ng cho nhóm dân di cư t t i huy n Krơng Bơng 61 ch n ốn nhanh cho th y có hi u qu bư c u phòng ch ng b nh s t rét nhiên t l m c b nh v n cao Ho t ng phát hi n b nh th hi n t i i m có y t c m Ch s ho t 56,24% so v i i m ch s l y lam máu ABER r t cao ng v xét nghi m t i i m can thi p i ch ng ch s th p ch t 13,25% Ch s ký sinh trùng hàng năm (API) t i i m can thi p 9,88% so v i i m 1,54% Ch s ABER cho th y y t c m dân cư ho t i ch ng là ng tích c c, ch ng vi c l y lam máu phát hi n b nh s t rét t i s k t qu phát hi n nhi u ký sinh trùng sôt rét nên ch s API cao so v i i m i ch ng Nh có nhân viên y t c m c t o nên s que th xét nghi m tăng lên r t nhi u Phân tích t ng s lam que th c l y t i xã th i gian nghiên c u, y t c m dân cư t i i m can thi p l y n 75,73% T i i m i ch ng khơng có nhân viên y t c m nên khơng có lam ho c que th c l y t i c m, ch có 69 lam máu chi m 39% c l y ngư i dân Tr m y t khám b nh 61% lam c cán b tr m y t l y ch n ng t i c m dân cư Nh ho t c ng ng c a nhân viên y t c m nên t l BNSR c phát hi n ng t i i m có y t c m dân cư c phát hi n r t cao t 21,81/1000 dân s n 47,06/1000 dân s so v i t i c m dân cư khơng có nhân viên y t c m ch phát hi n c t 1,83 c i m có m c n 3,70/1000 dân s m c dù lưu hành n ng Sau năm áp d ng bi n pháp t l nhi m s t rét t i i m can thi p 3,70% th p so v i i m th ng kê p

Ngày đăng: 15/03/2015, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan