1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự hội nhập cộng đồng của dân di cư tự do ở huyện lâm hà, tỉnh lâm đồng hiện nay

30 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 549,04 KB

Nội dung

, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ******** VŨ THỊ THÙY DUNG SỰ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA DÂN DI CƢ TỰ DO Ở HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Tân Thanh, Lâm Hà, Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, tháng năm 2009 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ******** VŨ THỊ THÙY DUNG SỰ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA DÂN DI CƢ TỰ DO Ở HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Tân Thanh, Lâm Hà, Lâm Đồng) Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 603130 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH VĂN TÙNG Hà Nội, tháng năm 2009 ii LỜI NÓI ĐẦU Di dân di dân tự vấn đề song lại vấn đề xúc nhiều năm qua thực tiễn diễn đàn khoa học Hơn thế, vấn đề hội nhập cộng đồng lại khía cạnh mới, chưa có nghiên cứu thống cho vấn đề Nghiên cứu lần vào vấn đề với khía cạnh tương đối khó nhạy cảm Song sau nhiều tháng ngày làm việc miệt mài, hết mình, say mê tinh thần khoa học, nghiêm túc, luận văn hoàn thành dự kiến Nhân đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình T.S Trịnh Văn Tùng – người hướng dẫn Xin chân thành cảm ơn cộng tác hướng dẫn nhiệt tình Thầy Phạm Văn Tài (Khoa Xã hội học công tác xã hội – Đại học Đà Lạt) – người có ngày làm việc vất vả địa phương Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng nghiệp sinh viên Khoa Xã hội học công tác xã hội trường Đại học Đà Lạt giúp hoàn thành báo cáo Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa xã hội học – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo điều kiện bảo vệ sớm luận văn Đề tài lần vào khía cạnh tương đối khó, tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong góp ý, chia sẻ từ quý Thầy, Cô, bạn đồng nghiệp, quan tâm để luận văn có điều kiện hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Thị Thùy Dung iii MỤC LỤC PHẦN : MỞ ĐẦU v LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Ý nghĩa thực tiễn 2.2 Ý nghĩa lý luận ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng 3.2 Khách thể MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu, mục đích nghiên cứu : 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận : 5.2 Phương pháp nghiên cứu : GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU KHUNG LÝ THUYẾT PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hệ thống khái niệm 10 2.1 Hội nhập xã hội 10 2.2 Cộng đồng 10 2.3 Khái niệm việc làm, nghề nghiệp 11 2.4 Di dân di dân tự 12 Lý thuyết tiếp cận 14 3.1 Lý thuyết chọn lựa hợp lý Coleman, Friedman Hechter 14 3.2 Lý thuyết mạng lưới xã hội 16 3.3 Lý thuyết vốn xã hội 18 3.4 Lý thuyết di dân 22 Quan điểm, sách Đảng vấn đề di dânError! Bookmark not defined iv CHƢƠNG THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI DÂN DI CƢ TỰ DO Error! Bookmark not defined Tình hình di dân tự Tây Nguyên năm quaError! Bookmark not defined Thực trạng hội nhập nghề nghiệp, việc làm ngƣời dân nhập cƣError! Bookmark not d 2.1 Sự thay đổi nghề nghiệp việc làm người dân nhập cưError! Bookmark not defined 2.2 Mức độ hài lòng nghề nghiệp người dân nhập cưError! Bookmark not def 2.3 Mức độ ổn định nghề nghiệp, việc làm người nhập cưError! Bookmark not defined Quá trình hội nhập vào sinh hoạt văn hóa, tín ngƣỡng ngƣời dân Error! Bookm 4.Quá trình hội nhập vào quan hệ xã hội cộng đồngError! Bookmark not defined CHƢƠNG NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI DÂN NHẬP CƢ Error! Bookmark not defined Những thuận lợi Error! Bookmark not defined 1.1 Từ phía người thân địa phương Error! Bookmark not defined 1.2 Sự giúp đỡ từ phía quyền địa phương Error! Bookmark not defined Khó khăn Error! Bookmark not defined 2.1 Những khó khăn khách quan Error! Bookmark not defined 2.2 Những khó khăn chủ quan Error! Bookmark not defined PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trích phiếu vấn hộ gia đình Trích bảng tần số Trích bảng tƣơng quan Trích vấn sâu v PHẦN : MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhiều năm qua, di dân thực vấn đề nóng bỏng thực tiễn xã hội nước ta Như tác giả Đặng Nguyên Anh nhận xét, di dân Việt Nam tượng kinh tế - xã hội mang tính quy luật, yếu tố tất yếu phát triển Di dân vấn đề có tính quy luật chung, giống trình công nghiệp hóa, đại hóa quốc gia Di dân đòi hỏi khách quan kinh tế thị trường, biểu rõ nét phát triển không đồng đều, khu vực, vùng miền lãnh thổ Dưới tác động trình toàn cầu hóa, chênh lệch mức sống, khác biệt thu nhập, hội việc làm, nhu cầu dịch vụ xã hội sức ép sinh kế ngày trở thành áp lực tạo nên dòng di chuyển lao động nước Tuy có nhiều lý khác nhau, song tất mong muốn có sống tốt đẹp cho gia đình thân Nhiều nghiên cứu rõ, việc di dân đem lại kết đáng ghi nhận việc cải thiện đời sống người dân chỗ góp phần làm giảm sức ép việc làm đời sống khó khăn nơi xuất cư, góp phần vào việc bổ sung nhanh chóng nguồn lao động đáp ứng nhu cầu sống, hết nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo nơi Tuy nhiên, việc di dân đặc biệt di dân tự phát đem đến số tác động tiêu cực cho nơi định cư khai thác tài nguyên bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường, tạo áp lực xáo trộn xã hội cho địa phương nơi đến Địa bàn Tây Nguyên nhiều năm gần đánh giá điểm nóng đón nhận dòng di cư tự Hình thành nơi khu kinh tế hay vùng kinh tế Cùng với người Kinh có điều kiện phần đông người dân tộc thiểu số, trình độ văn hóa hạn chế, bất đồng ngôn ngữ Bên cạnh xoay xở tự lo cho sống trở ngại từ phía cộng đồng đón tiếp họ toán đặt ra, hoà nhập, hội nhập vào sống cộng đồng vùng đất Làm để người nhập cư sớm ổn định sống thích ứng với môi trường sống nơi đến? Liệu hoà nhập có mang lại hội nghề nghiệp cho người nhập cư? Mức độ ổn định công việc nghề nghiệp họ có mong đợi họ hay không ? Có thuận lợi khó khăn trình hội nhập họ? Và ổn định có đem đến xu hướng phát triển tương lai người nhập cư? Các nghiên cứu nhiều năm qua chủ yếu đề cập nhiều đến dòng di cư từ nông thôn thành thị kiếm sống, mà chủ yếu di cư lắc hay di cư theo mùa vụ Rất nghiên cứu có quy mô hướng di dân tự nông thôn – nông thôn Vì thế, hầu hết nghiên cứu thường phản ánh chưa đầy đủ mặt vấn đề di dân tự do, việc định cư, nhập cư dòng người di cư Và thực tế việc định cư, thiết lập khu vực kinh tế Tây Nguyên nói chung Lâm Đồng nói riêng có vai trò không nhỏ lực lượng di cư tự bàn đến Từ lý trên, đề tài vào tìm hiểu « Sự hội nhập cộng đồng người dân di cư tự Tây Nguyên » Do điều kiện khả cho phép, nên đề tài tập trung khảo sát thôn xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài cung cấp cho phần tranh hội nhập đời sống cộng đồng người dân di cư, khó khăn, trở ngại họ phải vựơt qua, điều mà họ làm để tạo dựng môi trường sống Đồng thời, kết đề tài góp phần làm giàu sở thực tiễn giúp cho nhà hoạch định sách quản lý kinh tế, xã hội có nhìn xác thực để từ đưa sách biện pháp quản lí hữu hiệu 2.2 Ý nghĩa lý luận: Kết đề tài mang lại thông tin hữu dụng bổ sung cho lý thuyết mạng lưới xã hội, vốn xã hội, lý thuyết di dân ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng : Sự hội nhập cộng đồng người dân di cư tự 3.2 Khách thể : - Người dân di cư tự đến xã Tân Thanh - huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng (trong vòng 20 năm trở lại đây) - Người dân cư xã Tân Thanh (nhóm đối chứng) 3.3 Phạm vi nghiên cứu : 3.3.1 Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Việc hội nhập đời sống cộng đồng người dân di cư tự Tây Nguyên xem xét ba khía cạnh: 1/ hội nhập người dân nghề nghiệp, việc làm; 2/ hội nhập người dân vào sinh hoạt văn hoá, tín ngưỡng cộng đồng 3/ hội nhập vào quan hệ xã hội cộng đồng 3.3.2 Phạm vi không gian nghiên cứu: Do điều kiện khả có thể, đề tài tập trung nghiên cứu ba thôn (thôn 1, thôn thôn 10) xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 3.3.3 Thời gian nghiên cứu: Đề tài triển khai làm việc với cộng đồng từ 10/6/2008 (bắt đầu tiền trạm), sau triển khai điều tra đến tháng 9/2009 MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài sâu vào tìm hiểu hội nhập cộng đồng người dân di cư tự huyện Lâm Hà – Lâm Đồng 4.2 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu thực trạng hội nhập cộng đồng người dân di cư  Xem xét khó khăn thuận lợi trình hội nhập người dân địa bàn 4.2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu : * Tìm hiểu thực trạng hội nhập cộng đồng người dân di cư tự Lâm Hà, Lâm Đồng - Đi sâu tìm hiểu thực trạng hội nhập nghề nghiệp, việc làm người dân - Tìm hiểu hội nhập người dân vào sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng - Tập trung xem xét hội nhập người dân vào quan hệ xã hội cộng đồng * Xem xét khó khăn thuận lợi trình hội nhập cộng đồng người dân di cư địa bàn PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận : * Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sở phương pháp luận đề tài * Quan điểm Đảng Nhà nước việc làm di cư tự vùng kinh tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu : Có hai phương pháp sử dụng cho nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng 5.2.1 Với phương pháp định lượng : Đề tài dùng phương pháp thu thập thông tin bảng hỏi với dung lượng mẫu 150 Cách chọn mẫu tiến hành theo phương pháp ngẫu nhiên túy theo cấu theo nhóm tuổi, giới tính, dân tộc trình độ học vấn Số phiếu phát 150, chia cho thôn: thôn 50 phiếu, thôn 6: 50 phiếu, thôn 10: 50 phiếu Cơ cấu mẫu sau : Tỷ lệ giới tính Độ tuổi 49% 35 32 30 51% 30 20 - 30 22.7 25 31 - 40 nam nữ 20 41 - 50 15 51 - 60 9.3 10 Trên 60 Thành phần dân tộc 50 Học vấn 40 20 Dao 24.8 20 Chua het cap Het cap Tày 30 15 Chua het cap 12 Nùng 14.8 Chua het cap C.Ho 0.7 1.3 0.7 Het cap 10.7 10 H.Mông 9.4 22 21.3 Kinh 10 24.7 25 48.3 Het cap 3.3 Dân t?c khác Tren cap Số người sống gia đình Tôn giáo 5% 1% 3% 16% 7% 29% nguoi Thien chua giao - nguoi Phat giao - nguoi Khong ton giao Tren nguoi Ton giao khac 59% 80% trào quần chúng, công chúng, khán giả, đám đông Đây tuyến nghĩa hay sử dụng khoa học xã hội, gắn với thực thể xã hội định Jodov viết “Suy nghĩ đối tượng xã hội học” xác định khái niệm cộng đồng phạm trù xã hội học Ở đó, tác giả dùng từ « cộng đồng xã hội » Ông xác định đối tượng nghiên cứu xã hội học cộng đồng xã hội Chính cộng đồng xã hội xem xét phạm trù then chốt, tảng phân tích xã hội học, để ông định nghĩa: “Xã hội học khoa học hình thành, phát triển vận hành cộng đồng xã hội, tổ chức xã hội trình xã hội với tư cách chế liên hệ tác động qua lại cộng đồng xã hội đa dạng, cá nhân cộng đồng, khoa học tính quy luật hành động xã hội hành vi chúng”1 Cộng đồng quan niệm mác - xít mối liên hệ qua lại cá nhân, định tính liên kết lợi ích thành viên có giống điều kiện tồn hoạt động người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm hoạt động sản xuất vật chất hoạt động khác họ, gần gũi họ tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị chuẩn mực, sản xuất, tương đồng điều kiện sống, quan niệm chủ quan họ mục tiêu phương tiện hoạt động.2 2.3 Khái niệm việc làm, nghề nghiệp * Khái niệm việc làm: Theo Thông tư hướng dẫn liên Bộ Lao động Thương bình Xã hội Tổng cục thống kê 1986, « việc làm dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật nghiêm cấm, nhằm đem lại thu nhập cho gia đình » Điều 13 Bộ luật lao động năm 1994 ghi rõ : « Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm » Vì thế, việc làm Viện thông tin khoa học xã hội Cái khoa học xã hội Triết học xã hội học Số 13/1990 Xã hội học thời đại T1, Tr 21 Tài liệu trích dẫn trên, Tr 19 11 loại hình hoạt động sản xuất vật chất, tinh thần có mục đích tạo thu nhập tiền vật không bị pháp luật cấm Tổ chức lao động quốc tế ILO cho : Người có việc làm người làm việc trả công, lợi nhuận toán vật người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích thu nhập gia đình không nhận tiền công vật Trong Xã hội học lao động, tác giả Lê Ngọc Hùng cho : « Xã hội học kinh tế xem xét việc làm với tư cách vị trí tương ứng với vị thế, vai trò cấu trúc lao động xã hội” * Khái niệm nghề nghiệp Trong từ điển Tiếng Việt, khái niệm nghề nghiệp có hai tuyến nghĩa: 1) công việc chuyên môn làm hay công việc thực thời gian dài, theo phân công lao động xã hội; 2) việc làm thực cách thành thạo với chất lượng hiệu cao Nghĩa xuất với cụm từ « thành nghề », « nghề »… Như vậy, nghề trước hết việc làm mang đầy đủ đặc trưng việc làm, thực thời gian dài với chất lượng hiệu định Nó có đặc trưng thời gian trình độ đào tạo, hành nghề 2.4 Di dân di dân tự Khái niệm di dân (migration): Theo nghĩa rộng: Di dân chuyển dịch người không gian thời gian định kèm theo thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn Với khái niệm này, di dân đồng với di động dân cư Theo nghĩa hẹp: Di dân di chuyển dân cư từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú không gian, thời gian định Khái niệm khẳng định mối liên hệ dịch chuyển với việc thiết lập nơi cư trú 12 Một số đặc điểm di dân :  Người di cư di chuyển khỏi địa dư đến nơi khác sinh sống Nơi nơi đến phải xác định vùng lãnh thổ hay đơn vị hành (khoảng cách hai địa điểm độ dài di chuyển)  Người di chuyển có mục đích, đến nơi định cư khoảng thời gian để thực mục đích  Khoảng thời gian lại tiêu chí quan trọng để xác định di dân  Một số đặc điểm khác nữa, xem xét di cư, thay đổi hoạt động sống thường ngày, thay đổi quan hệ xã hội Di dân gắn với thay đổi công việc, nơi làm việc, công việc nghề nghiệp… Các loại hình di dân:  Theo địa bàn nơi đến, ta có di dân quốc tế di dân nội địa ;  Theo độ dài thời gian cư trú, ta có : di chuyển lâu dài, di chuyển tạm thời, di chuyển mùa vụ/con lắc…  Theo đặc trưng di dân, xếp: Di dân có tổ chức: Hình thái di chuyển di chuyển dân cư thực theo kế hoạch chương trình mục tiêu định Nhà nước, quyền cấp vạch tổ chức, đạo thực với tham gia tổ chức đoàn thể xã hội Di dân tự phát (tự do): mang tính cá nhân thân người di chuyển phận gia đình định, không phụ thuộc vào kế hoạch hỗ trợ Nhà nước cấp quyền Loại hình di dân phản ánh tính động vai trò độc lập cá nhân gia đình việc giải đời sống, tìm công ăn việc làm Đồng thời đặc trưng loại hình thể tính thiếu tổ chức lao động theo nghĩa rộng từ Liên quan đến vấn đề di dân việc xuất cư nhập cư Xuất cư việc di chuyển nơi cư trú từ nơi sang nơi khác, quốc gia sang quốc gia khác để sinh sống tạm thời hay vĩnh viễn, thời gian ngắn dài 13 Nhập cư: việc di chuyển đến nơi khác, quốc gia khác Lý thuyết tiếp cận 3.1 Lý thuyết chọn lựa hợp lý Coleman, Friedman Hechter Lý thuyết dù có ảnh hưởng tới phát triển lý thuyết trao đổi, thuyết chọn lựa hợp lý nói chung nằm lề dòng lý thuyết xã hội học chủ đạo Tuy nhiên, với nỗ lực Coleman mà thuyết chọn lựa hợp lý trở nên lý thuyết nóng xã hội học đương thời Các nguyên tắc lý thuyết chọn lựa hợp lý phát sinh từ kinh tế học cổ điển Trong năm 1950, nhà kinh tế học người Mỹ đạt giải Nobel kinh tế học, Herbert Simon, kết hợp với đồng có tên James March, đưa lí thuyết lí hạn chế (theory of limited rationality) Dựa vào loạt kiểu mẫu khác nhau, Friedman Hechter xếp chung mà họ diễn tả “bộ xương” lý thuyết thường dịch tiếng Việt lí thuyết lựa chọn hợp lí Cũng hiểu theo cách lí thuyết lựa chọn lí Vậy lí thuyết lựa chọn hợp lí đơn giản nào? Có ba ý bản: - Mọi hành vi hành động chủ thể có toan tính; - Nhưng toan tính hành vi hay toan tính hành động không đạt tối ưu nguồn lực nguồn thông tin không đầy đủ; - Do vậy, chủ thể tự thoả mãn với việc lựa chọn giải pháp mang lại giá trị theo chủ thể cho rằng, lượng giá trị có từ hành vi hay hành động tương đương với thông tin, nguồn lực bối cảnh Như vậy, tiêu điểm thuyết chọn lựa hợp lý chủ thể Các chủ thể xem có mục đích hay mục tiêu mà hành động họ hướng tới Ở điểm này, không khác nhiều với hành động lí – công cụ Max Weber định nghĩa Nhưng điểm khác biệt lí thuyết hành động Max Weber, tác giả cho rằng, hành động lí đạt tính “tối đa” hay “tối ưu” toan tính quan hệ phương tiện - mục đích Các chủ thể xem có sở thích (như giá trị, tiện ích) Thuyết chọn lựa hợp lý không quan tâm đến tính chất sở thích hay nguồn chúng Cái quan trọng hành động thực để đạt 14 đối tượng phù hợp với hệ thống sở thích điều kiện bất ngờ mà chủ thể gặp phải Các chủ thể hành động phải đối diện với hai kìm hãm Đầu tiên, khan hay “không hoàn nguyên” tiềm nguồn Các chủ thể có tiềm khác cách thâm nhập khác vào tiềm khác Đối với người có nhiều tiềm năng, thành cuối tương đối dễ Tuy nhiên, người có tiềm năng, đạt mục đích khó khăn bất khả Trong việc theo đuổi mục đích đưa ra, chủ thể phải để mắt tới giá hành động lôi họ Một chủ thể chọn cách không theo đuổi mục đích có giá trị cao tiềm họ không đáng kể Nếu kết may để đạt mục đích mỏng manh việc cố gắng để đạt tới mục đích đó, họ hủy hoại may đạt mục đích giá trị Các chủ thể xem cố gắng tối đa hóa điều lợi họ mục tiêu bao gồm việc đánh giá mối quan hệ may đạt mục đích sơ khởi, điều mà thành tựu thực may để đạt đối tượng giá trị thứ hai Một nguồn kìm hãm thứ hai hành động cá thể thể chế xã hội Như Friedman Hechter xác định, cá thể hành động cách khuôn sáo, tìm hành động kiểm lại từ đầu đến cuối nguyên tắc gia đình trường học; luật lệ mệnh lệnh; sách cứng rắn… Bằng cách hạn chế tập hợp hành động có sẵn cho cá thể, luật chơi có tính cưỡng ép, bao gồm tiêu chí, quy luật, lịch trình, nguyên tắc bầu chọn - ảnh hưởng cách có hệ thống tới kết xã hội Friedman Hechter liệt kê hai ý tưởng khác mà họ coi sở cho thuyết chọn lựa hợp lý Đầu tiên tập hợp cấu hay trình qua đó, hành vi cá thể riêng biệt kết hợp để tạo kết xã hội Thứ hai nhận thức lớn dần tầm quan trọng thông tin việc thực chọn lựa hợp lý Trên tinh thần lý thuyết này, tìm hiểu hội nhập cộng đồng người dân nhập cư, đề tài xem xét việc người dân tận dụng nguồn thông tin 15 liệu họ có tối đa hóa lợi ích với chi phí bỏ thấp mà họ phải đạt định chuyển cư nhập cư hay không Hơn nữa, người dân nhập cư xử lí với việc tăng dần thông tin nơi đến? 3.2 Lý thuyết mạng lưới xã hội Các nhà phân tích mạng lưới muốn nghiên cứu tính quy tắc cách thức người tập thể cư xử tính quy tắc niềm tin cách thức người nên cư xử Thuyết mạng lưới xác định mối quan tâm yếu họ khuôn mẫu khách quan liên hệ nối kết thành viên xã hội Và đến việc nghiên cứu giá trị “các liên hệ yếu” mà theo Granovetter sức mạnh liên hệ yếu Các liên hệ yếu nối kết người với người quen biết bình thường Trong nhà xã hội học có xu hướng tập trung vào liên hệ vững nhóm xã hội, Granovetter làm bật giá trị liên hệ yếu ngăn ngừa biệt lập cho phép cá thể hòa hợp tốt với xã hội lớn Đây dạng tính hội nhập Hay nói hơn, tiền đề quan trọng cho hội nhập Lý thuyết mạng lưới xã hội hình thành sở lý thuyết hệ thống tương tác xã hội Khái niệm ngày sử dụng rộng rãi cách tiếp cận xã hội học Khái niệm mạng lưới xã hội dùng để phức thể quan hệ xã hội người xây dựng, trì phát triển sống thực họ với tư cách thành viên xã hội Một hay nhiều quan hệ hai chủ thể với tạo thành liên kết Mạng xã hội tập hợp liên kết bao gồm quan hệ đan chéo, chằng chịt từ quan hệ gia đình, thân tộc, bè bạn đến quan hệ tổ chức, đoàn thể, hiệp hội, đảng phái, nghề nghiệp… Đặc điểm mạng lưới xã hội Các mạng lưới xã hội phần quan trọng cấu xã hội Nó hữu ích cho cá nhân quan trọng hầu hết xã hội Vì thông qua mạng lưới xã hội, thông tin, kiến thức nguồn lực chia sẻ cá nhân nhóm xã 16 hội Từ sức mạnh cá nhân xã hội tăng lên, mặt khác làm cho xã hội vận hành cách gắn bó, hài hòa Mạng lưới xã hội ranh giới “vật chất” rõ ràng: thành viên có không tương tác đặn Hơn nữa, người mạng lưới xã hội không thường xuyên có nhận thức họ thuộc mạng lưới đó, họ cần có mục tiêu, mục đích chung thành viên nhóm Vì mạng lưới xã hội người phải xử lý phức hợp nhiều mối quan hệ xã hội mà không bắt buộc phải thực cách cứng nhắc Hơn nữa, lúc, cá nhân tham gia nhiều mạng lưới xã hội Như vậy, cảm nhận cá nhân thuộc mạng lưới xã hội có ý nghĩa Hay nói cách khác, quan sát xem cá nhân đặt “dấu nhấn” hay quan tâm đến mạng lưới qua hành vi cụ thể: hội họp, ăn uống, cúng tế Như vậy, không cá nhân lại đứng mạng lưới xã hội Các mạng có quy mô, kích cỡ không đồng Mạng xã hội lớn có không đồng tính chất thành viên cấu trúc mạng bao gồm nhiều thành phần Các mạng xã hội nhỏ, đồng điển hình cho nhóm lao động truyền thống cộng đồng làng xã, dạng thích hợp cho việc bảo tồn nguồn tài nguyên có sẵn Các mạng lớn không đồng thích hợp với việc tìm kiếm nguồn tài nguyên Hình thức mạng xã hội giúp xác định tính hữu ích mạng cá nhân tham gia Các mạng nhỏ kín hữu ích thành viên mạng có nhiều liên kết lỏng với cá nhân bên mạng Những mạng mở với nhiều mối nối liên kết xã hội lỏng lẻo (được xác định khác biệt mật độ nội nhóm mật độ tổng thể mạng) có khả giới thiệu ý tưởng hội cho thành viên mạng khép kín với dây liên kết rườm rà Trong nghiên cứu này, mạng lưới xã hội nhìn nhận mối liên kết xã hội mà thông qua đó, người di cư có thông tin kỳ vọng mà người di dân đặt vào giúp đỡ, hỗ trợ…Thông qua đó, 17 di cư tìm kiếm hội sống Ở đây, mạng xã hội thường mạng nhỏ khép kín mạng lỏng lẻo với quan hệ xã hội phức tạp Tuy nhiên, ảnh hưởng mối quan hệ lỏng lẻo lại có tầm ảnh hưởng việc thiết lập mối quan hệ cộng đồng sống người dân 3.3 Lý thuyết vốn xã hội Khái niệm vốn xã hội Lyda Judson Hanifen đưa lần năm 1916, thứ “được tính nhiều sống thường nhật người: cụ thể thiện ý, tình hữu, đồng cảm giao thiệp xã hội cá nhân gia đình tạo thành đơn vị xã hội… Nếu cá nhân giao tiếp với láng giềng mình, họ với láng giềng họ, có tích tụ vốn xã hội, thỏa mãn nhu cầu xã hội có tiềm xã hội đủ để cải thiện đáng kể điều kiện sống cộng đồng” [trích theo M Woolcock, D Narayan] Từ đó, vấn đề vốn xã hội nhắc nhở, nghiên cứu, phát triển áp dụng rộng rãi lĩnh vực kinh tế, giáo dục, xã hội, tâm lý…tại Mỹ, nước phương Tây quốc gia kỹ nghệ toàn giới Năm 1961, Jane Jacob phân tích thảo luận vốn xã hội mối tương quan đời sống thành phố Năm 1983, Pierre Bourdieu soạn hẳn lý thuyết riêng vốn xã hội James S Coleman phát triển lý thuyết thành nội dung giáo dục nguồn vốn xã hội Coleman mô tả vốn xã hội cấu trúc, khuôn khổ cho giao dịch người hành động họ với nhau; thúc đẩy hoạt động sản xuất trở thành có sẵn (tài nguyên) cá nhân sử dụng nhằm thực lợi ích riêng tư họ Khi người ta sống với ngày mà công dàn xếp đi, dàn xếp lại vừa thời giờ, vừa tốn Vốn xã hội tạo điều kiện cho cá nhân hợp tác với làm giảm khó khăn làm việc chung Người bỏ sức biết người khác làm họ không muốn làm chung với thích làm theo tuỳ hứng.”1 Nguồn: http://www.tiasang,com.vn 18 Vốn xã hội kết tinh sau trình gồm có: (1) tin tưởng lẫn (trust) hay niềm tin; (2) có có lại hay tương hỗ; (3) quy tắc hay hành vi mẫu mực chung chế tài; (4) kết hợp lại với thành mạng lưới Ở góc độ này, vốn xã hội ràng buộc lẫn người ta đặt hay tuân giữ giao dịch hay chung sức làm việc đó, gọi ràng buộc xã hội (social bonds) hay hành vi chuẩn mực (norms) quy tắc xã hội (social rules) chúng yếu tố quan trọng cho bền vững sống Hành vi mẫu mực việc làm theo cung cách phù hợp với mong đợi, ưa thích Quy tắc hành vi mẫu mực điều đồng thuận hay đưa từ xuống để lợi ích tập thể đặt cao lợi ích cá nhân Chúng giúp cho cá nhân tin tưởng bỏ sức tham gia việc chung hay hoạt động nhóm, biết người khác làm Trong Trust: The Social Virtues and the creation of prosperity, xuất năm 1995, giáo sư Fukuyama nghiên cứu niềm tin việc tạo nên vốn xã hội trọng đặc biệt đến phát triển kinh tế Dùng niềm tin tiêu chí yếu để so sánh cấu kinh tế xã hội nước, ông cho vốn người vốn xã hội ảnh hưởng lẫn Vốn người làm tăng vốn xã hội Thí dụ, người có học ý thức tầm quan trọng việc săn sóc tạo điều kiện cho học hành, trau dồi vốn người để đền đáp lại cha mẹ Ông định nghĩa: Vốn xã hội hành vi mẫu mực không thức (informal) phát sinh thúc đẩy hợp tác hai người hay nhiều người Các hành vi mẫu mực tạo nên vốn xã hội tương tác tự nhiên hai người bạn lên cao tận học thuyết phức tạp tinh vi Cơ đốc giáo Phật giáo Hành vi mẫu mực phải bung mối quan hệ cá nhân cụ thể Hành vi mẫu mực có có lại nằm ẩn giao dịch với người, trở thành cụ thể giao dịch người bạn tôi” Không phải hành vi mẫu mực phát sinh tức thời tạo nên vốn xã hội Trái lại, có giúp cho nhóm xã hội 19 hợp tác với nhau, hay tạo nên hợp tác hành vi mẫu mực Đa phần chúng lại đức tính truyền thống lòng trung thực, giữ lời hứa, việc thi hành bổn phận cách đáng tin cậy, tương tác tinh thần trách nhiệm Theo ông, vốn xã hội xuất phát từ ba nguồn Thứ nhất, nhà kinh tế nêu, từ giao tiếp với liên tục; hai người giao dịch với lâu thấy cần phải chứng tỏ người trung thực giữ lời hứa Thứ hai, từ tôn giáo hay hệ thống luân lý Đó nguồn gốc quyền uy, ấn định hành vi mẫu mục trông đợi tuân thủ không cần suy nghĩ Những mẫu mực không diễn thương thảo riêng lẻ mà lưu truyền từ hệ sang hệ khác, qua quy trình xã hội hóa sử dụng tập quán thói quen nhiều lý lẽ Thứ ba, chia sẻ kinh nghiệm lịch sử tạo nên hành vi mẫu mực tạo nên vốn xã hội Thu gọn điều trên, ta thấy vốn xã hội xuất phát từ đức tính cá nhân (trung thực, trách nhiệm, hợp tác…) họ tự nguyện kết hợp lại với để làm công việc chung Khái niệm vốn xã hội thường gắn với tham gia xã hội công dân, với mạng hợp tác đoàn kết, gắn với cố kết xã hội, tin cậy, có có lại tính hiệu thể chế Ngân hàng giới định nghĩa: “Vốn xã hội liên quan đến sở, mối quan hệ giá trị truyền thống Tất hợp tác tạo nên số lượng chất lượng thành phẩm làm nên tương giao hợp tác xã hội…Vốn xã hội đơn tổng hợp khối lượng vật chất xã hội mà chất keo làm dính chặt khối lượng tài sản lại.”1 Nói cách cụ thể vốn xã hội, Cohen Prusak (2001) định nghĩa: “Vốn xã hội bao gồm phần lớn hợp tác, xây dựng người với nhau: tin tưởng, hiểu biết lẫn chia sẻ giá trị đạo đức, Nguồn: www.khoa hoc.net 20 phong cách nối kết thành viên tập đoàn, cộng đồng lại với làm cho việc phối hợp hành động có khả thực được.”1 Hiện có ba cách tiếp cận vốn xã hội: Cách tiếp cận vi mô nhấn mạnh đến chất hình thức ứng xử hợp tác (giá trị hành động tập thể), vốn xã hội coi 1) sản phẩm động cơ, tác nhân để tạo hiệp hội; 2) ứng xử họ; 3) cảm nhận họ vấn đề tập thể) Ngân hàng giới nhắc đến loại “vốn xã hội nhận thức” (cognitive social capital) Cách tiếp cập vĩ mô nhấn mạnh đến điều kiện (thuận lợi bất lợi) cho hợp tác, đến giá trị hội nhập cố kết xã hội; nhấn mạnh đến môi trường xã hội, thể chế, cấu trúc xã hội trị truyền đạt giá trị chuẩn mực tạo điều kiện cho người dân tham gia hoạt động xã hội công dân; coi vốn xã hội sản phẩm cấu trúc Kết là, cấu trúc củng cố tin cậy có có lại, nhiều người tham gia vào đời sống công dân có nhiều vốn xã hội Cách tiếp cận trung gian nhấn mạnh đến kết cấu cho phép hợp tác xảy Nó nhấn mạnh đến giá trị phương tiện vốn xã hội, gắn với tiềm mạng xã hội Ngân hàng giới nhắc đến “vốn xã hội cấu trúc” (structrural social capital) Theo H de Soto ta hình dung vốn xã hội khả tài sản xã hội nằm mối quan hệ, mạng lưới xã hội cố định, biểu diễn tầng thông tin, tài sản xã hội tài sản hữu hình hay vô hình Các tài sản xã hội định chế gia đình, nhóm, câu lạc bộ, hiệp hội, quân đội, công an, hệ thống an sinh xã hội hay tài sản vô hệ thống pháp luật, tập quán, tinh thần thượng tôn pháp luật… Khả nằm mối quan hệ xã hội nằm thân tài sản Có thể phóng tưởng tượng lên để hình dung: tầng thông tin lại hình thành tài sản, khả năng, tiềm tài sản Trên tầng thông tin “Nhìn lại vốn xã hội Việt Nam”- TS Trần Kiêm Đoàn- www.khoahoc.net 21 lại biểu diễn, cố định tầng thông tin đến vô tận Nói cách khác, khả tạo vốn ngày tăng lên Thực ra, nghĩ theo cách tiếp cận thứ bậc: có tầng vật lý tầng thông tin nằm nhau, tầng biểu diễn, cố định lực tài sản thuộc tầng Có lẽ hữu hiệu mô hình phi thứ bậc hơn, tầng thuộc mạng có quan hệ qua lại với không từ lên hay xuống theo kiểu thứ bậc Nhìn từ cách tiếp cận thấy H de Soto đề cập đến phần quan trọng vốn xã hội gắn với định chế quyền sở hữu Tuy nhiên, cách nhìn cho ta nhìn bao quát 3.1 Lý thuyết di dân Lý thuyết Ravestein lý thuyết di dân sớm trường phái cổ điển, đưa vào cuối kỷ XIX Theo ông, di cư xảy sớm tiến trình công nghiệp hóa phát triển thương mại khu vực quốc gia Mặt khác, di cư bị chi phối khát vọng sống tốt đẹp Những người sống khu vực phát triển hay nghèo khổ thường có xu hướng chuyển đến khu vực phát triển Theo Ravestein, tỉ lệ người tham gia di cư có mối quan hệ thuận với khoảng cách hai khu vực nơi họ đến1 Lý thuyết Ravestein bị số học giả phê phán không tính đến yếu tố văn hóa, lịch sử, tâm lý, yếu tố người có ảnh hưởng mạnh đến trình di cư (Lagencrantz, Mah mound, 2000) Lý thuyết Lewis đời vào năm 1950, bối cảnh nước giới thứ ba bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, dẫn đến bùng nổ sóng di cư từ nông thôn thành phố công nghiệp đô thị Lewis trình bày quan điểm di cư từ nông thôn thành thị cuốn: Sự phát triển kinh tế việc cung cấp không giới hạn lao động (Economic Development with Unlimited Suplies of Labour, 1954) Theo ông, lí sau làm cho người ta di cư từ nông thôn lên đô thị: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế mở rộng Nguyễn Thị Thanh Tâm “Một số quan điểm lý thuyết di dân phụ nữ di cư” Tạp chí khoa học phụ nữ, số 6/2003 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Nguyên Anh (1998): Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư Tạp chí Xã hội học số 2, 1998 [2] Đặng Nguyên Anh, 2008 Chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế Việt Nam Tạp chí Xã hội học, số (104), 2008 [3] Ngô Thị Ngọc Anh & Hoàng Thị Tây Ninh Giải pháp sách di dân, phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Vụ Gia đình, Ủy ban dân số gia đình trẻ em [4] Đặng Nguyên Anh (1997): Vai trò nông thôn – đô thị phát triển nông thôn Tạp chí Xã hội học số [5] Nguyễn Văn Chính (1997): Biến đổi kinh tế xã hội vấn đề di chuyển lao động nông thôn – đô thị Miền Bắc Việt Nam Tạp chí Xã hội học số [6] Tống Văn Chung, (2001) Xã hội học nông thôn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [7] Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, 2001 Xã hội học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [8] Bùi Quang Dũng, 2009 Một số vấn đề phát triển nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Xã hội học số 1(105), 2009 [9] Đỗ Thiên Kính ( 2003) Phân hóa giàu nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam (qua hai điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1993, 1998) NXB Khoa học xã hội [10] Vũ Quang Hà, 2001, Các lý thuyết xã hội học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [11] Lê Hồng Hoanh (Chủ nhiệm đề tài) Di dân tự thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng giải pháp quản lý Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh (chủ trì) [12] Lê Ngọc Hùng, 2008, Lịch sử lý thuyết xã hội học NXB Khoa học xã hội, 2008 23 [13] Tương Lai (1991) Mấy vấn đề cấp bách sách xã hội cấu xã hội Viện Khoa học xã hội Việt Nam [14] Tương Lai (1995): Khảo sát xã hội phân tầng xã hội NXB Khoa học xã hội, 1995 [15] Nguyễn Thanh Liêm, 2007 Thu nhập hộ gia đình đặc trưng di cư từ nông thôn Tạp chí Xã hội học số (99), 2007 [16] Nguyễn Trọng Liêm (1999) Hành trình hội nhập người di dân tự vào Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ kinh tế xã hội Chi cục di dân phát triển vùng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (chủ trì) [17] Trịnh Duy Luân, (2004): Vấn đề phân tầng xã hội nước ta – Một số khía cạnh phương pháp tiếp cận nghiên cứu Tạp chí Lao động xã hội, số [18] Nguyễn Duy Thắng, (2004): Tác động đô thị hóa đến nghèo khổ phân tầng xã hội: Nghiên cứu trường hợp vùng ven đô thị Hà Nội, Tạp chí Xã hội học, số 4, 2004 [19] Hoàng Bá Thịnh, 2009 Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn Tạp chí Xã hội học, số 1(105), 2009 [20] Nguyễn Quang Vinh (1998): Giả thuyết lực hội nhập dân di cư vào đời sống đô thị Tạp chí Xã hội học, số 2, 1998 [21] Catherine Quiminal (2000): Construction des identíes en situation migratoire: territoire des hommes, territoire des femmes, (Xây dựng tính đồng tình trạng nhập cư: lãnh thổ nam giới, lãnh thổ nữ giới) [22] Jame T Fawcett, Siew – Ean Khoo, Peter C.Smith (1984): Women in the cities of Asia: migration and Urban adaptation [23] John J.Macionis Xã hội học NXB Thống Kê [24] J.E.Goldthorpe (1999) An Introduction to Sociology NXB University Press, Cambridge [25] E.A.Capitonov Xã hội học kỷ XX – Lịch sử công nghệ, Nguyễn Quý Thanh (biên dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 24 [26] G.Endruweit & G.Trommsdorff Từ điển Xã hội học NXB Thế giới [27] H.Russel Bernard, Các phương pháp nghiên cứu nhân học – Tiếp cận định hướng NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007 [28] Taylor J.Edward (2001): Migrations: nouvelles dimentions et caracteristiques, causes, conséquences répercussions en termes de pauvreté rurale [29] Roger Avery, Đặng Nguyên Anh (1994): Di dân nội địa Việt Nam giai đoạn 1984 – 1989 Tạp chí Xã hội học, số [30] T Scarlett Epstein, (2001): Development – there is another way: a rural – urban partnership development paradigm (Có đường khác: mô hình phát triển quan hệ nông thôn – thành thị) 25 ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ******** VŨ THỊ THÙY DUNG SỰ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA DÂN DI CƢ TỰ DO Ở HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Tân Thanh, Lâm Hà, Lâm Đồng) ... Đối tượng : Sự hội nhập cộng đồng người dân di cư tự 3.2 Khách thể : - Người dân di cư tự đến xã Tân Thanh - huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng (trong vòng 20 năm trở lại đây) - Người dân cư xã Tân Thanh... hiểu hội nhập cộng đồng người dân di cư tự huyện Lâm Hà – Lâm Đồng 4.2 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu thực trạng hội nhập cộng đồng người dân di cư  Xem xét khó khăn thuận lợi trình hội nhập

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Nguyên Anh. (1998): Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư. Tạp chí Xã hội học số 2, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 1998
[2] Đặng Nguyên Anh, 2008. Chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế mới Việt Nam. Tạp chí Xã hội học, số 4 (104), 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế mới Việt Nam
[3] Ngô Thị Ngọc Anh & Hoàng Thị Tây Ninh. Giải pháp và chính sách về di dân, phát triển kinh tế xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Vụ Gia đình, Ủy ban dân số gia đình và trẻ em Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp và chính sách về di dân, phát triển kinh tế xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc
[4] Đặng Nguyên Anh. (1997): Vai trò của nông thôn – đô thị trong sự phát triển nông thôn hiện nay. Tạp chí Xã hội học số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nông thôn – đô thị trong sự phát triển nông thôn hiện nay
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 1997
[5] Nguyễn Văn Chính. (1997): Biến đổi kinh tế xã hội và vấn đề di chuyển lao động nông thôn – đô thị ở Miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Xã hội học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi kinh tế xã hội và vấn đề di chuyển lao động nông thôn – đô thị ở Miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Chính
Năm: 1997
[6] Tống Văn Chung, (2001). Xã hội học nông thôn. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học nông thôn
Tác giả: Tống Văn Chung
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[7] Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, 2001. Xã hội học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[8] Bùi Quang Dũng, 2009. Một số vấn đề phát triển nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tạp chí Xã hội học số 1(105), 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề phát triển nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
[9] Đỗ Thiên Kính. ( 2003). Phân hóa giàu nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam (qua hai cuộc điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1993, 1998). NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân hóa giàu nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
[10] Vũ Quang Hà, 2001, Các lý thuyết xã hội học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết xã hội học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[11] Lê Hồng Hoanh (Chủ nhiệm đề tài). Di dân tự do tại thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng và giải pháp quản lý. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh (chủ trì) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân tự do tại thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng và giải pháp quản lý
[12] Lê Ngọc Hùng, 2008, Lịch sử và lý thuyết xã hội học. NXB Khoa học xã hội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
[13] Tương Lai. (1991). Mấy vấn đề cấp bách về chính sách xã hội và cơ cấu xã hội. Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề cấp bách về chính sách xã hội và cơ cấu xã hội
Tác giả: Tương Lai
Năm: 1991
[14] Tương Lai. (1995): Khảo sát xã hội về phân tầng xã hội. NXB Khoa học xã hội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát xã hội về phân tầng xã hội
Tác giả: Tương Lai
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1995
[15] Nguyễn Thanh Liêm, 2007. Thu nhập của hộ gia đình và các đặc trưng di cư của con cái từ nông thôn. Tạp chí Xã hội học số 3 (99), 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nhập của hộ gia đình và các đặc trưng di cư của con cái từ nông thôn
[16] Nguyễn Trọng Liêm (1999) Hành trình hội nhập của người di dân tự do vào Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ kinh tế và xã hội. Chi cục di dân và phát triển vùng kinh tế mới Thành phố Hồ Chí Minh (chủ trì) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình hội nhập của người di dân tự do vào Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ kinh tế và xã hội
[17] Trịnh Duy Luân, (2004): Vấn đề phân tầng xã hội ở nước ta hiện nay – Một số khía cạnh và phương pháp tiếp cận và nghiên cứu. Tạp chí Lao động và xã hội, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phân tầng xã hội ở nước ta hiện nay – Một số khía cạnh và phương pháp tiếp cận và nghiên cứu
Tác giả: Trịnh Duy Luân
Năm: 2004
[18] Nguyễn Duy Thắng, (2004): Tác động của đô thị hóa đến nghèo khổ và phân tầng xã hội: Nghiên cứu trường hợp vùng ven đô thị Hà Nội, Tạp chí Xã hội học, số 4, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đô thị hóa đến nghèo khổ và phân tầng xã hội: Nghiên cứu trường hợp vùng ven đô thị Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Duy Thắng
Năm: 2004
[19] Hoàng Bá Thịnh, 2009. Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn. Tạp chí Xã hội học, số 1(105), 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn
[20] Nguyễn Quang Vinh. (1998): Giả thuyết về năng lực hội nhập của dân di cư vào đời sống đô thị. Tạp chí Xã hội học, số 2, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giả thuyết về năng lực hội nhập của dân di cư vào đời sống đô thị
Tác giả: Nguyễn Quang Vinh
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w