Một số biện pháp gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh tiểu học

29 45 0
Một số biện pháp gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ nghiên cứu thực trạng của các tiết học ở các lớp tại trường TH Lê Lợi để tìm ra các biện pháp nhằm cải tiến phương pháp dạy học phù hợp hơn với từng đối tượng học sinh.

I.Phần Mở Đầu I.1. Lí do chọn đề tài:    Việt Nam đang trên đà hội nhập và phát triển cả  về  văn hóa lẫn kinh tế  theo xu hướng tồn cầu hóa. Như Bác Hồ kính u của chúng ta đã nói “Non  sơng Việt Nam có vẻ  vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai cùng  các cường quốc năm châu trên trường quốc tế  hay khơng tất cả  phụ  thuộc  vào cơng học tập của các cháu”. Đúng vậy, một quốc gia có giàu mạnh hay   khơng phụ  thuộc rất nhiều vào thế  hệ  trẻ. Vì thế  Đảng và nhà nước coi  “đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển.Trong thời đại công nghệ thông tin  phát triển cực nhanh, internet trở thành nguồn cung cấp thông tin  đa dạng và  kiến thức quý báu nhanh nhất, mới nhất, và tiết kiệm nhất. Hiện nay hơn 10   tỷ  trang web trên thế  giới đã sử  dụng tiếng Anh làm phương tiện truyền  thông, quảng bá, trao đổi thông tin, học tập và nghiên cứu  Nếu muốn tìm  kiếm thơng tin về một vấn đề bạn quan tâm mà chỉ gõ vài từ đơn giản bằng   tiếng Việt thì khơng đủ  tư  liệu cho cơng việc của bạn. Vì thế    bạn phải  nhập từ  bằng tiếng Anh. Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục hiện đại là   đào tạo ra những con người có thể bắt kịp xu thế hội nhập tồn cầu. Ngoại  ngữ  nói chung, Tiếng Anh nói riêng là cơng cụ  đắc lực cho qúa trình hội  nhập. Bộ  Giáo Dục và Đào Tạo Việt Nam đã, đang khơng ngừng nâng cao  chất lượng dạy và học ngoại ngữ thơng qua việc đổi mới tồn diện .Vì thế  một vấn đề  đặt ra là làm thế  nào để  việc dạy và học Tiếng Anh trong các  nhà trường phổ  thơng một cách có hiệu quả  đồng thời tạo được hứng thú  học tập ngoại ngữ  cho học sinh.  Bồi dưỡng hứng thú học tập là một việc  làm thiết thực và có tác động mạnh mẽ đến q trình học tập của học sinh   bởi vì "khơng thể  làm tốt việc nếu mà ta khơng có hứng thú với việc đó".  Đối với học sinh tiểu học cũng vậy, các em khơng thể học tốt nếu khơng có  hứng thú với việc tiếp thu bài trên lớp cũng như chuẩn bị bài ở nhà. Ngay từ  những buổi học đầu tiên, hãy gieo vào tâm hồn các em những niềm say mê  đối với việc kiếm tìm những cái hay, cái đẹp trong cuộc sống. Đó là một  chìa khố quan trọng giúp các em mở cánh cửa đam mê với tri thức ­ nguồn  tài ngun vơ giá của nhân loại. Bằng cách sử dụng những thủ thuật hợp lí,  phương pháp khác nhau sẽ  mang lại cho người học những điều mới mẻ,   cuốn hút.Với những lí do trên nên tơi đã mạnh dạn chọn đề  tài là “Một số   biện pháp gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh tiểu học” I.2.Mục tiêu ,nhiệm vụ của đề tài    a.Mục tiêu: Từ  nghiên cứu thực trạng của các tiết học   các lớp tại trường TH Lê Lợi   để tìm ra các biện pháp nhằm cải tiến phương pháp dạy học  phù hợp hơn  với từng đối tượng học sinh   b.Nhiệm vụ: ­Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc xây dựng một tiết học hiệu quả ­Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của các tiết dạy tại trư ờng TH Lê Lợi Từ đó so sánh với kết quả đạt được sau khi áp dụng những giải pháp, biện  pháp dạy học  mới. Rút ra một số bài học bổ ích sau nghiên cứu.  I.3 Đối tượng nghiên cứu     Vì thời gian có hạn nên trong đề tài này tơi chỉ áp dụng những giải pháp   và biện pháp gây hứng thú   các đối tượng học sinh lớp 3 trường TH Lê   Lợi I.4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu ­ Các giải pháp và biện pháp  của giáo viên trong việc  gây hứng thú học  Tiếng Anh cho học sinh lớp 3 học kì 1 năm học 2015­ 2016 ở trường TH Lê Lợi I.5.Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này tơi đã phải ấp ủ ý tưởng trong một   thời gian khá dài và đã lựa chọn một số phương pháp sau: ­Đọc tài liệu những vấn đề nghiên cứu có liên quan ­Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp vấn đề ­Sử dụng phương pháp điều tra lấy ý kiến ­Phương pháp quan sát sư phạm : tổ chức trị chơi II.Phần Nội Dung II.1 Cơ sở lí luận Trong đề  án 1400 về"Dạy và học ngoại ngữ  trong hệ  thống giáo dục  quốc dân giai đoạn 2008 – 2020 với nội dung mục tiêu là đổi mới tồn diện   việc dạy và học ngoại ngữ  trong hệ  thống giáo dục quốc dân, triển khai   chương trình dạy và học ngoại ngữ  mới   các cấp học, trình độ  đào tạo,  nhằm đến năm 2015 đạt được một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử  dụng ngoại ngữ  của nguồn nhân lực, nhất là đối với một số  lĩnh vực  ưu  tiên; đến năm 2020 đa số  thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao  đẳng và đại học có đủ  năng lực ngoại ngữ  sử  dụng độc lập, tự  tin trong   giao tiếp, học tập, làm việc trong mơi trường hội nhập, đa ngơn ngữ, đa văn  hóa; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dân Việt Nam, phục vụ  sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”        Chương trình giáo  dục  phổ  thơng  ban hành  kèm  theo  quyết  định số  16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào  tạo cũng đã nêu: “ Phải phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động, sáng tạo   của học sinh , phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học   sinh, điều kiện từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự  học,  khả  năng hợp tác, rèn luyện kỹ  năng vận dụng kiến thức vào thực tế, tác   động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho   học sinh”     Ở  cấp tiểu học chú ý có chủ  định của trẻ  cịn yếu thiếu tính kỷ  luật và  kiên trì. Khơng thể  giữ  trẻ  trong khn khổ  suốt một tiết học được,  Trẻ  chỉ  thích được vui chơi, chạy nhảy hay tham gia các hoạt động  sinh động, hấp dẫn…Chính vì vậy, một u cầu đặt ra cho giáo viên  tiểu học trong giai đoạn hiện nay là cần quan tâm nhiều hơn đến việc  hình thành và bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh bằng các  phương pháp dạy học mới mẻ, phù hợp và thực sự  có hiệu quả. Do   vậy, mỗi giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, suy nghĩ để  tìm ra  những cách thức, những con đường thuận lợi nhất để  đạt được mục  đích đó. Có thể  nói làm thế  nào để  vừa kích thích hứng thú học tập   của học sinh vừa thực hiện tốt mục tiêu của tiết dạy là sự  trăn trở  của tất cả giáo viên.  II.2.Thực trạng           Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cho trẻ tiếp xúc với ngoại ngữ từ nhỏ sẽ  nâng cao khả năng làm việc của não bộ, phát triển tư  duy và tạo điều kiện  để trẻ nắm vững và sử dụng  ngoại ngữ như một ngơn ngữ thứ hai tự nhiên   và hiệu quả hơn. Trong q trình đổi mới, thay sách, dạy theo phương pháp  mới, Bộ  Giáo Dục và Đào Tạo (Bộ  GD­ĐT) đã đổi mới tồn bộ  hệ  thống   giảng dạy ngoại ngữ  từ  trước tới nay, từ  chương trình, sách giáo khoa,   phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá đến việc bảo đảm đủ  đội ngũ   giáo viên, cơ sở vật chất phục vụ dạy và học ngoại ngữ… Để đáp ứng cho  việc đổi mới này và thực hiện đúng ý nghĩa mà đề  án đổi mới dạy học  ngoại ngữ  của Bộ  GD­ĐT đề  ra địi hỏi mỗi giáo viên cần có sự  đổi mới  trong cách dạy của chính mình sao cho đáp  ứng được xu thế  chung  của xã  hội. Chính vì vậy dạy và học tiếng Anh trong trường tiểu học ngày càng  được các quốc gia khơng nói tiếng Anh quan tâm và đầu tư  mạnh mẽ  các   nguồn lực, nhằm xây dựng được chương trình giảng dạy và khảo thí tối ưu,  đảm bảo các u cầu đầu ra về trình độ tiếng Anh của học sinh. Tuy nhiên,  việc dạy và học tiếng Anh trong trường tiểu học cũng cần giải quyết nhiều   câu hỏi: thế  nào là mơi trường học tiếng Anh hiệu quả  cho trẻ  tiểu học?  Giáo viên có nắm rõ tâm lý học phát triển của trẻ ?Giáo viên có đủ  các kỹ  năng cần thiết để chuyển giao kiến thức một cách thân thiện, gần gũi để trẻ  tiếp thu tích cực ? Cách thức kiếm tra đánh giá có phù hợp với đối tượng trẻ  nhỏ và đảm bảo thể hiện đúng năng lực của trẻ? a.Thuận lợi­ khó khăn   * Thuận lợi:  Trường nằm trên trục đường tỉnh lộ  nên thuận lợi cho học  sinh đi lại.Được sự  quan tâm của ban lãnh đạo các cấp, chính quyền địa  phương, và ban giám hiệu trường tiểu học Lê Lợi  ln tạo điều kiện tốt  nhất để  cho học sinh được phát triển tồn diện cả  về  trí tuệ    lẫn về  thể  chất.Trường có một đội ngũ giáo viên vững về  chun mơn và ln tâm  huyết với nghề * Khó khăn:   Do học sinh chủ  yếu là học sinh dân   thiểu tộc số  gia đình   kinh tế khó khăn nên thiếu thốn về sách vở học tiêng Anh .Đối với học sinh   lớp 3 cịn gặp nhiều bỡ ngỡ vì năm nay là năm đầu tiên các em làm quen với  mơn học  và tiếp xúc ngơn ngữ mới.  b.Thành cơng­ Thành cơng:    * Thành cơng : Khi đề  tài này được tiến hành các học sinh rất hứng thú  với các biện pháp được áp dụng.Các em mong đợi đến tiết học để  các em   được tham gia vào các trị chơi.  * Hạn chế: Do điều kiện của trường khơng đáp  ứng đủ  tài liệu và nguồn  tài liệu chưa phong phú, khn viên lớp học q nhỏ  mà số  lượng học sinh   đơng. Vì thế chưa khai thác hết được khả năng của các em  c.Mặt mạnh­mặt yếu: ­Mặt mạnh: ­Giúp các giáo viên tiếng anh thu hút được các đối tượng học sinh và  đạt  hiệu quả cao trong các tiết dạy ­ Giải quyết được khó khăn trong việc dạy mơn Tiếng Anh  ­  Đề  tài này có thể  áp dụng   nhiều trường tiểu học và ở  mọi đối tượng   học sinh ­Mặt yếu:    ­Một số học sinh chưa phát huy hết khả năng của bản thân trước tập thể d.Các ngun nhân, yếu tố tác động: * Ngun nhân + Muốn  làm thay đổi hình thức hoạt động, tạo khơng khí lớp học dễ  chịu,   thoải mái + Giúp học sinh củng cố  và hệ  thống hóa kiến thức, đồng thời phát triển  khả năng giao tiếp ở trẻ *Các yếu tố tác động    Vì sao học sinh khơng thích các tiết học Tiếng Anh?    Phần lớn các tiết học truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm, học sinh   lắng nghe và làm theo, khơng có tính giao tiếp. Hình thức tổ chức đơn điệu,   nhàm chán, khơng hứng thú với học sinh      Nội dung kiến thức trong một tiết học là q nhiều cộng với việc phân  chia sĩ số lớp theo qui định hiện nay là q đơng đối với một lớp học ngoại   ngữ chính vì vậy nên thật khó có cơ hội cho tất cả các em được thực hành  tiếng trong một giờ  học cũng như  việc vận dụng lí thuyết để  làm các bài  tập trong sách workbook  Giáo viên thiếu sự  gần gũi, thân thiện, khơng đặt mình vào vị  trí của học   sinh để hiểu các em     Phần lớn phụ huynh khơng biết Tiếng Anh, cơ  hội giao tiếp với người   bản xứ ít nên học sinh khơng có cơ hội thực hành nói e. Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra   Ở trường chúng tơi, Tiếng Anh  cịn khá xa lạ  với nhiều trẻ em, phần đa   trẻ  trước khi đi đến lớp học Tiếng Anh chưa biết từ  Tiếng Anh nào. Các   bậc phụ  huynh, chính các em học sinh chưa nắm bắt được tầm quan trọng  của mơn học này, nên việc dạy – học mơn Tiếng Anh ở địa phương tơi cịn   gặp khơng ít khó khăn, hơn nữa các thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học cũng  đang thiếu thốn nhiều. Chính vì vậy mà tơi ln băn khoăn làm thế nào để  học sinh thích học mơn Tiếng Anh, làm thế  nào để  việc học của học sinh   có hiệu quả. Bên cạnh đó có thể hiểu rằng hứng thú học tập là thái độ u   thích đặc biệt của học sinh đối với việc học, được thể hiện qua nhiều mức   độ  như: sự chú ý, tập trung, sự  ham thích và cao nhất là niềm đam mê đối   với một đối tượng trong q trình học. Đối với mỗi mức độ  của hứng thú,   học sinh ở những lứa tuổi khác nhau có những biểu hiện khác nhau, nhưng   cấp tiểu học đa số  các em đều chỉ  thể  hiện   mức chú ý, tập trung chứ  rất ít học sinh đạt tới mức độ  đam mê do các em chưa ý thức được những  lợi ích của việc học tập.Hơn nữa, đây là năm đầu tiên các em làm quen với  ngơn ngữ  mới nên các em gặp nhiều bỡ  ngỡ  về  cách ngữ  điệu, chữ  viết,  cách phát âm hồn tồn khác tiếng mẹ đẻ.Do đó, thiết nghĩ mỗi người giáo   viên tiểu học phải là một người đưa đường bền bỉ, là người bạn đồng hành  của tất cả các em trên con đường đi tìm niềm đam mê đối với tri thức. Hơn   ai hết, giáo viên tiểu học phải coi trọng việc bồi dưỡng hứng thú học tập   cho các em ngay từ những buổi học đầu tiên, những bài học đầu tiên. Đây là  một q trình lâu dài và địi hỏi sự khéo léo trong nghệ thuật sư phạm    Chính vì thế việc thiết kế chương trình giảng dạy cũng phải phù hợp cho  từng đối tượng của từng bậc học, lựa chọn phương pháp, thủ  thuật khoa  học phù hợp mới tạo được khả năng tư duy và phát triển khả năng học tập   một cách độc lập, tạo niềm say mê, thích thú cho cả  thầy và trị trong q  trình giảng dạy và học tập mơn Tiếng Anh.  Kết quả điều tra:      46 học sinh Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL Trước khi áp dụng   % 10,8 SL 10 % 21,7 SL 10 % 21,7 SL 21 % 45,7 đề tài Kĩ năng đọc ­ viết 3,75 – 4 Trước 2,75 ­3,5 2,0 ­ 2,5

Ngày đăng: 31/10/2020, 03:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ở cấp tiểu học chú ý có chủ định của trẻ còn yếu thiếu tính kỷ luật và kiên trì. Không thể giữ trẻ trong khuôn khổ suốt một tiết học được, Trẻ chỉ thích được vui chơi, chạy nhảy hay tham gia các hoạt động sinh động, hấp dẫn…Chính vì vậy, một yêu cầu đặt ra cho giáo viên tiểu học trong giai đoạn hiện nay là cần quan tâm nhiều hơn đến việc hình thành và bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh bằng các phương pháp dạy học mới mẻ, phù hợp và thực sự có hiệu quả. Do vậy, mỗi giáo viên phải không ngừng học hỏi, suy nghĩ để tìm ra những cách thức, những con đường thuận lợi nhất để đạt được mục đích đó. Có thể nói làm thế nào để vừa kích thích hứng thú học tập của học sinh vừa thực hiện tốt mục tiêu của tiết dạy là sự trăn trở của tất cả giáo viên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan