sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 2436 tháng trong hoạt động tạo hình

31 316 2
sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 2436 tháng trong hoạt động tạo hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại, mà nó cũng có những đặc điểm riêng biệt về cấu tạo sinh lý, do đó trẻ em cũng cần có những biện pháp chăm sóc thích hợp. Đã có những ý kiến cho rằng: Trẻ em là một trang giấy trắng và ai muốn vẽ gì vào đó thì vẽ. Đó chính là một quan điểm thật sai lầm, vì thực tế khoa học đã chứng minh trẻ em cũng có những nhận thức riêng bên trong của mình, nhưng đòi hỏi trẻ phải tích cực tham gia vào hoạt động thì từ đó tâm lý của trẻ mới phát triển và bộc lộ ra bên ngoài. Là một người giáo viên, chúng ta cần phải coi trọng việc tạo ra môi trường giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhằm phát triển một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Thể lực Thẩm mĩ Đạo đức Trí tuệ. Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp, ứng xử. Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạo hình có một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình là một trong những phương tiện tích cực để phát triển ở trẻ khả năng hoạt động trí tuệ như: óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng. Nhờ hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh được tăng lên, ngày càng trở nên “giàu có” hơn cả về lượng và chất. Tham gia vào hoạt động trẻ tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu cái đẹp, cái tốt trong xã hội, trải nghiệm các xúc cảm, tình cảm trong giao tiếp, học hỏi về kỹ năng xã hội và các hành vi đánh giá các hành vi văn hóa xã hội qua các hình tượng, sự kiện, hiện tượng được miêu tả. Sự thể hiện nội dung tạo hình bằng các phương tiện truyền cảm mang tính trực quan (đường nét, hình dạng, màu sắc…) sẽ làm cho các cảm xúc thẩm mỹ của trẻ ngày càng trở nên sâu sắc hơn, trí tưởng tượng mang tính nghệ thuật của trẻ ngày càng phong phú hơn. Ngoài ra, hoạt động tạo hình còn giúp trẻ phát triển khả năng phối hợp, điều chỉnh hoạt động của mắt, rèn luyện sự khéo léo, linh hoạt trong vận động của tay. Nói chung, hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết tích cực sáng tạo.

Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình MỤC LỤC STT PHẦN I PHẦN II I II 1.1 1.2 III IV PHẦN III I II III Nội dung ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Giải vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Đặc điểm tình hình Thuận lợi Khó khăn Một số biện pháp Biện pháp 1:Cho trẻ LQ với nguyên vật liệu TH Biện pháp 2: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi Biện pháp 3:Xây dựng số đề tài tạo hình sáng tạo Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh Kết Đối với giáo viên Đối với trẻ KẾT THÚC VẤN ĐỀ Kết luận Bài học kinh nghiệm Khuyến nghị, đề xuất Trang 2 3 5 5 6 7 10 15 16 16 16 17 17 18 18 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Bác Hồ kính yêu nói: “Trẻ thơ búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Đúng vậy, trẻ tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên tờ giấy trắng Mọi hoạt động học tập vui chơi -1/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình q trình trăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non đem lại cho trẻ điều kỳ lạ, thần tiên Và lớp học có trẻ có nhiêu khác biệt cá nhân Những khác biệt bao gồm thể chất, lực, xu hướng, hứng thú Và tất dều có quyền đòi hỏi quan tâm nhu cầu thân Bên cạnh nhà giáo dục thấy chất phạm vi lực tiềm tàng trẻ rộng nhiều chúng thể lớp, để làm bộc lộ lực tiềm ẩn trẻ cần có mơi trường học tập cho phép chúng học tập lúc, nơi học theo nhiều cách khác Để ni dưỡng trí thơng minh chăm sóc, bảo vệ kích thích trẻ q trình phát triển, nhiều nhà nghiên cứu trẻ cần có kinh nghiệm học từ ngày đời Vì ni dưỡng trí lực trẻ bắt đầu ngày từ sau trẻ sinh Đó trình lâu dài đòi hỏi nhiều âu yếm, kiên trì hiểu biết chăm sóc dạy bảo cha mẹ, ông bà, cô giáo Giáo dục mầm non giai đoạn hệ thống giáo dục quốc dân, phận quan trọng nghiệp đào tạo hệ trẻ thành người có ích, thành người Giáo dục Mầm non khâu trình đào tạo nhân cách người Việt Nam Mục tiêu chung phát triển tất khả trẻ, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người mới, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ bước phát triển sau này, chuẩn bị cho trẻ khả học tập tốt, sống làm việc phù hợp với xã hội Trong số hoạt động trẻ trường mầm non, hoạt động tạo hình hoạt động thể rõ đặc điểm phát triển tâm lý, sáng tạo trí tưởng tượng trẻ Đây hoạt động vô hấp dẫn trẻ Với phong phú thể loại như: Di màu, nặn, xếp, dán…, hoạt động tạo hình giúp cho trẻ mầm non tiếp cận cách tích cực với giới xung quanh mà hội để trẻ thể tình cảm, cảm xúc suy nghĩ thân Khả thể tính truyền cảm đường nét, hình dạng, màu sắc, bố cục tranh, sản phẩm tạo hình trẻ phát triển theo lứa tuổi Lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng thể đường nét, hình dạng, chưa thể tạo nên hình ảnh rõ ràng, đầy đủ Tuy nhiên trẻ có khả liên tưởng, liên hệ dấu hiệu đối tượng Trẻ có khả thể tưởng tượng tái tạo, biểu cảm cách sử dụng số chấm, vạch, đường nét khác bổ sung vào hình người lớn vẽ sẵn trẻ tình cờ trẻ tạo nên trước Những sản phẩm tạo hình trẻ nhà trẻ ngây thơ “trẻ con”, -2/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình non nớt tưởng tượng diệu kỳ, tự tìm kiếm, thử nghiệm nhờ mà thoả mãn nhu cầu khám phá chưa biết, nhu cầu tạo đẹp không ngừng nảy sinh phát triển trẻ Chính vậy, hoạt động tạo hình mảnh đất mầu mỡ để ươm mầm nẩy nở mầm mống tính sáng tạo, phát triển tình yêu với đẹp, thể sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú trẻ Tuy nhiên, đề tài tạo hình dành cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng lại vô đơn điệu, dập khn khiến trẻ dễ nhàm chán khơng có hứng thú dẫn đến kỹ khả tạo hình trẻ ln bị hạn chế Chính vậy, từ đầu năm tơi tìm tòi, nghiên cứu sách vở, tài liệu để tìm biện pháp giúp trẻ hoạt động cách tích cực nhất, hứng thú nhất, phát triển khả tạo hình cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng Và lý tơi nghiên cứu thực đề tài: “ Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình cho trẻ 24 – 36 tháng ” Trẻ em người lớn thu nhỏ lại, mà có đặc điểm riêng biệt cấu tạo sinh lý, trẻ em cần có biện pháp chăm sóc thích hợp Đã có ý kiến cho rằng: Trẻ em trang giấy trắng muốn vẽ vào vẽ Đó quan điểm thật sai lầm, thực tế khoa học chứng minh trẻ em có nhận thức riêng bên mình, đòi hỏi trẻ phải tích cực tham gia vào hoạt động từ tâm lý trẻ phát triển bộc lộ bên Là người giáo viên, cần phải coi trọng việc tạo môi trường giáo dục trẻ hoạt động thiết thực, nhằm phát triển cách toàn diện tất lĩnh vực: Thể lực- Thẩm mĩ- Đạo đức- Trí tuệ Từ đó, giúp trẻ hồn thiện nhân cách, ngơn ngữ, tư duy, phát triển kỹ thực hành, giao tiếp, ứng xử Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng Hoạt động tạo hình phương tiện tích cực để phát triển trẻ khả hoạt động trí tuệ như: óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng Nhờ hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh tăng lên, ngày trở nên “giàu có” lượng chất Tham gia vào hoạt động trẻ tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu đẹp, tốt xã hội, trải nghiệm xúc cảm, tình cảm giao tiếp, học hỏi kỹ xã hội hành vi đánh giá hành vi văn hóa xã hội qua hình tượng, kiện, tượng miêu tả Sự thể nội dung tạo hình phương tiện truyền cảm mang tính trực quan (đường nét, hình dạng, màu sắc…) làm cho cảm xúc thẩm mỹ trẻ ngày trở nên sâu sắc hơn, trí tưởng tượng -3/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình mang tính nghệ thuật trẻ ngày phong phú Ngồi ra, hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khả phối hợp, điều chỉnh hoạt động mắt, rèn luyện khéo léo, linh hoạt vận động tay Nói chung, hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người thành viên xã hội biết tích cực sáng tạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng - Địa điểm: Tại lớp NT D1 - Trường mầm non Lệ Chi - Thời gian thực : từ tháng 9/2018- tháng 3/2019 Phương pháp nghiên cứu: - Sưu tầm tài liệu, đọc tài liệu làm sở cho việc nghiên cứu - Nghiên cứu thực tiễn - Quan sát hoạt động cho trẻ tiết học - Phương pháp thực nghiệm PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận: Trong năm học 2018 - 2019 phân công phụ trách lớp nhà trẻ D1 Và tân đúc rút số kinh nghiệm công tác giảng dạy lứa tuổi nhà trẻ từ năm trước Với kinh nghiệm lòng u nghề mến trẻ, nhiệt tình tích cực trau dồi kiến thức, học hỏi qua sách vở, đồng nghiệp, qua lớp bồi dưỡng đào tạo, hiểu rõ tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực chủ động trẻ hoạt động tạo hình Chính tơi ln ấp ủ lòng mong muốn tổ chức hoạt động tạo hình sáng -4/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình tạo, hấp dẫn phù hợp với lứa tuổi trẻ để trẻ phát huy tính tích cực chủ động tham gia hoạt học tạo hình Nhưng thực tế tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình, tơi thấy trẻ lớp kỹ cầm bút, kỹ di màu, chọn màu, dán chấm đính trẻ hạn chế trẻ nhỏ Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí trẻ 24- 36 tháng, giai đoạn trẻ lứa tuổi nhà trẻ bắt đầu học nói, nên kỹ tạo hình trẻ mức độ thấp ( kỹ cầm bút, di màu, xé dán, chấm đính …còn vụng) Một mặt trẻ rời gia đình đến lớp với với bạn, lúc môi trường sống, sinh hoạt trẻ rộng hơn, vật tượng xung quanh trẻ lạ, trẻ chưa có khái niệm cụ thể Một số trẻ học hay quấy khóc chưa quen lớp khơng chịu chơi với bạn nhút nhát hay ngồi chỗ Mặt khác vốn ngơn ngữ trẻ q Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng ngơn ngữ mạch lạc Vì hoạt động tạo hình thứ ngơn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói với người xung quanh Là người giáo viên trăn trở làm để đưa hoạt động tạo hình tới trẻ cách sáng tạo tích cực hấp dẫn nhất, tạo cho trẻ hứng thú yêu thích với tiết học qua trẻ phát triển tất mặt Đứng trước khó khăn tơi ln suy nghĩ tự hỏi làm cách để trẻ lớp hứng thú tham gia hoạt động tạo hình hoạt động tạo hình trẻ phát huy tính tích cực chủ động, giúp trẻ phát triển tình cảm xã hội biết yêu thích đẹp, biết giữ gìn bảo vệ đẹp II Cơ sở thực tiễn: Đặc điểm tình hình: Trường mầm non Lệ Chi trường nằm cuối huyện Gia Lâm phía Đơng giáp với tỉnh Bắc Ninh, phía Nam giáp với tỉnh Hưng n, phía Bắc sơng Đuống hiền hòa nước chảy quanh năm, hàng năm nước lên xuống để lại lớp phù sa hai bên bờ sông Đuống, cánh đồng dâu mơn mởn nhân dân xã có nghề ni tằm cung cấp lượng tơ lớn cho thành phố Được quan tâm cấp lãnh đạo, Phòng Giáo dục huyện Gia Lâm tạo điều kiện đầu tư kinh phí cho nhà trường mua đồ dùng trang thiết bị Khn viên trường thống mát, sở vật chất trang bị tương đối đầy đủ Với phòng học rộng rãi, đầy đủ sở vật chất Trường mầm non Lệ Chi có nhiều thành tích nhiều năm trường tiên tiến, trường tiên tiến xuất sắc Trường công nhận trường đat chuẩn quốc gia cấp độ Năm học 2018-2019 ban giám hiệu nhà trường phân công giáo viên phụ trách lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi Lớp tơi phụ trách có 53 học sinh, đầy đủ đồ dùng đồ chơi, nhiên thực đề tài tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau: 1.1 Thuận lợi: -5/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình - Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, đầu tư sở vật chất tương đối đầy đủ, phòng học rộng rãi, thống mát, đẹp, đầy đủ tiện nghi - Được ban giám hiệu nhà trường quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đầu tư sở vật chất - Có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, 100% đội ngũ giáo viên, nhân viên trường đạt trình độ chuẩn chuẩn - Nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất, phương tiện, đồ dùng dạy học, nguyên liệu sử dụng hoạt động tạo hình - Bản thân tơi có năm kinh nghiệm dạy lớp nhà trẻ, có trình độ chun mơn chuẩn, tham gia học tập kiến tập nhiều chuyên đề tạo hình Phòng GD&ĐT nhà trường tổ chức - Các đồng nghiệp phân vào lớp giáo viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm việc việc chăm sóc, rèn nếp học cho trẻ, có trình độ chun mơn chuẩn nhiệt tình cơng tác - Phụ huynh nhiệt tình việc trao đổi, phối kết hợp với tơi việc rèn kỹ tạo hình thu thập ủng hộ nguyên vật liệu tạo hình - Trẻ nhanh hòa nhập với mơi trường lớp học, hứng thú tham gia hoạt động tạo hình - Trẻ lứa tuổi nên khả tiếp thu kiến thức, thao tác tạo hình đồng 1.2 Khó khăn: - Trường Mầm non Lệ Chi nằm cuối huyện Gia Lâm , xa nơi giao lưu hàng hóa, có kinh tế chậm phát triển, nguồn sống chủ yếu làm ruộng - 100% cháu tới lớp cháu mới, chưa quen với hoạt động trường mầm non Do việc đưa trẻ vào nếp học, việc hướng dẫn trẻ kỹ tạo hình nhiều thời gian - Hầu hết trẻ chưa tiếp xúc với nguyên vật liệu tạo hình ( Hồ dán, giấy màu, đất nặn, sáp màu…) kỹ tạo hình trẻ nhiều hạn chế - Khả tập trung, khéo léo đôi tay, phối hợp tay mắt trẻ chưa linh hoạt - Trong thời đại hầu hết gia đình có 1-2 cháu nên cháu thường cưng chiều nên đến lớp trẻ thường hay ỷ lại vào giáo chưa có ý thức tự giác việc thực nhiệm vụ - Nhiều trẻ lớp chậm nói nên khả diễn đạt ngơn ngữ hạn chế - Khảo sát đầu năm khả tạo hình trẻ thể qua số liệu sau: -6/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình Nội dung Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ % Khả tập trung ý 20 37% 33 63% Kỹ di màu 15 28% 38 72% Kỹ dán, chấm đính 10 19% 43 81% Kỹ nặn 10 19% 43 81% III Một số biện pháp: Biện pháp 1: Cho trẻ làm quen với nguyên vật liệu tạo hình quen thuộc hình thành kỹ tạo hình cho trẻ Các nguyên vật liệu tạo giấy, giấy màu, sáp màu, đất nặn, băng dính xốp nguyện vật liệu quen thuộc dành cho trẻ để tham gia hoạt động tạo hình Ngồi ra, tơi tận dụng ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm, phế liệu bỏ từ gia đình Sự đa dạng nguyên vật liệu để khuyến khích khả sáng tạo trẻ Để đảm bảo sử dụng ngun liệu tạo hình tơi ln ý điểm sau: + An tồn (khơng nhọn, khơng có cạnh sắc, khơng độc hại…) + Rẻ tiền (những nguyên vật liệu có địa phương) + Dễ kiếm (ví dụ: vỏ hộp sữa chua, cây, nắp chai, sách báo cũ, lõi giấy vệ sinh …) + Dễ bảo quản hay cất giữ + Dễ cầm (phù hợp với tay cầm trẻ) + Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm giác quan + Dễ sửa chữa + Tạo hội để lựa chọn xếp ngun liệu Ví dụ 1: Sưu tầm hình ảnh hoa, quả, đồ vật, vật từ sách , báo cũ Tơi cắt lấy hình ảnh cho trẻ dán thành mâm ngũ ngày tết, giỏ hoa tặng mẹ, dán vào giấy đóng thành sách cho vào góc sách truyện vv Ví dụ 2: Vỏ hộp sữa chua tơi tạo ra: Những vật ngộ nghĩnh, ghế, cốc trông sinh động Ở lứa tuổi 24 – 36 tháng, với hướng dẫn người lớn trẻ tự cầm sáp màu vẽ nét nghuệch ngoạc lên giấy, di màu tự do, di màu vào hình đơn giản, nhận biết màu sắc hay sử dụng đất nặn để nặn số đồ vật, hoa quả… Các kỹ tạo hình đơn giản trẻ thực cách dễ dàng người lớn hay qua trường lớp cô giáo -7/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình hướng dẫn rèn luyện Tuy nhiên, 100% trẻ lớp trẻ tới lớp, trẻ chưa tiếp xúc tiếp xúc lại chưa biết cách sử dụng cách nguyên vật liệu tạo hình Do tơi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với nguyên vật liệu tạo hình( đất nặn, hồ dán, đất nặn, sáp màu, vỏ hộp sữa chua, băng dính xốp…vv Muốn trẻ tham gia tích cực vào hoạt động đó, tơi làm tốt công tác chuẩn bị, từ tranh ảnh, vật mẫu đến nguyên vật liệu phù hợp đủ với số lượng trẻ cho tất trẻ tham gia hoạt động Trẻ hoạt động theo nhóm nhỏ hay hoạt động góc Cách làm có tác dụng tích cực q trình hình thành tình cảm thẩm mĩ phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ngồi trẻ tiếp xúc, biết tác dụng cách sử dụng nguyên vật liệu tạo hình Từ tơi hình thành kỹ tạo hình cho trẻ 1.1 Hoạt động cho trẻ làm quen với giấy sáp màu: Đầu tiên cho trẻ cầm bút di màu lên giấy theo ý thích trẻ Sau di màu hình ảnh to rõ nét, chi tiết Khi trẻ tham gia hoạt động giúp: - Trẻ biết giấy dùng để vẽ, sáp màu dùng để tô - Trẻ nhận biết màu bản: xanh, đỏ, vàng - Trẻ biết tơ ngang dọc kín tờ giấy - Từ trẻ có kỹ cầm bút, ngồi tư - Phát triển khả tập trung ý cho trẻ 1.2 Hoạt động chơi với đất nặn làm quen với số cách nặn đơn giản: Đối với trẻ 24 – 36 tháng tuổi, vận động tinh trẻ phát triển mức độ thấp Vì tơi rèn luyện cho trẻ số kỹ sử dụng đất để tạo sản phẩm: lăn dọc (tay phải úp lên viên đất lăn lăn lại nhịp nhàng theo chiều dọc tạo thành hình giống bút, giun, xúc xích…); xoay tròn (tay phải úp lên viên đất từ trái qua phải tạo thành bi, cam, chùm quả…vv); phối hợp thao tác lăn dọc, xoay tròn ấn dẹt tạo thành sản phẩm bánh, cánh hoa…vv Khi trẻ tham gia hoạt động giúp: - Phát triển trẻ khả ghi nhớ tái tạo lại hình ảnh mà trẻ trải nghiệm qua thực tế thành sản phẩm tạo hình - Trẻ biết đất dùng để nặn đồ vật, hoa quả, hình thù…vv - Thơng qua thao tác nặn rèn tính khéo léo, kiên trì phối hợp tay, mắt để hoàn thành sản phẩm tạo hình 1.3 Cho trẻ làm quen với băng dính xốp khối gỗ -8/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình Đầu tiên, tơi cho trẻ biết tác dụng băng dính xốp, tiếp đến cách tạo hình với khối gỗ Tơi hướng dẫn trẻ bóc hai mặt băng dính xốp để dán khối gỗ vào tạo thành ngơi nhà, đồn tàu…vv Từ trẻ có thêm kỹ xếp chồng, xếp cạnh…vv 1.4 Làm quen với giấy màu xé dán.: - Hướng dẫn trẻ dán, hướng dẫn trẻ cách dán từ dễ đến khó: chấm hồ vào vết chấm tròn đặt hình vào vết chấm hồ (dán xanh, dán bóng tròn…); đặt hình khít vào nét chấm mờ (dán quả, dán hình gà, dán dây hình tròn…); dán chồng (làm bơng hoa) Biện pháp 2: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực phát triển khả tạo hình trẻ Tạo mơi trường hoạt động thuận lợi tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh lớp, biểu tượng phong phú đối tượng trước tham gia tạo hình Được quan sát nhiều, trí tưởng tượng trẻ tăng, trẻ có điều kiện tích luỹ, làm phong phú vốn hiểu biết trẻ nghệ thuật, tảng để phát triển tính sáng tạo trẻ Do tơi cho trẻ tự khám phá cách huy động tham gia giác quan để lĩnh hội Tạo hội để trẻ khám phá đối tượng (quan sát nghe, hỏi, tiếp xúc, miêu tả) tự diễn đạt nhận thức cảm xúc đối tượng Tôi cho trẻ tiếp xúc ngắm nghía qua tranh ảnh, đĩa video vật, quan sát tượng thời tiết hay trẻ quan sát, sờ trực tiếp loại hoa, quả…vv Trong q trình cung cấp tơi cho trẻ thấy nét bật, đẹp lý thú, gần gũi trẻ Đồng thời giúp trẻ phân tích, so sánh, tổng hợp tìm đặc điểm riêng chung Từ hình ảnh thật đối tượng tơi giúp trẻ quy thành hình khối bản, nét vẽ đơn giản 2.1 Ví dụ: Dán xanh Trẻ quan sát hình ảnh Trẻ biết phận Tôi gợi ý giúp trẻ ghi nhớ hình ảnh xanh qua hình ảnh trẻ biết rõ phần tán cây, thân cây, rễ chọn hình dán hình, chiều Ngồi tơi tạo điều kiện cho trẻ tự thể hiện, người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo, thể ý muốn mình, tình cảm, cảm xúc hiểu biết trẻ vật Tôi tăng cường câu hỏi gợi ý, giúp trẻ củng cố áp dụng kinh nghiệm lĩnh hội hoạt động khác vào hoạt động tạo hình Tơi động viên trẻ suy nghĩ, thăm dò Tơi hạn chế tổ chức tạo hình tiết theo mẫu Nếu đề tài bắt buộc phải làm theo mẫu tơi không lạm dụng sản phẩm mẫu Trong làm mẫu, coi trọng quan điểm trẻ, làm cho trẻ phát -9/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình triển khả so sánh, phân tích, suy nghĩ sản phẩm làm Động viên khuyến khích trẻ tự tìm, tự sáng tạo thể Tôi vừa làm vừa gợi ý trẻ làm nào, đâu, sử dụng để dán, chấm hồ sao…vv 2.2Ví dụ: Đề tài “Dán hình tơ” Tơi cho trẻ linh hoạt hơn, tích cực quan sát cô dán mẫu Tôi gợi ý hỏi trẻ: Các ơi! muốn dán hình tơ cần có hình gì? Dùng ngón tay để chấm hồ? Sau áp dụng phương pháp tơi nhận thấy trẻ thích thú tham gia hoạt động tạo hình Trẻ trải nghiệm nhiều qua thực tế Trẻ biết diễn đạt hiểu biết khơng riêng đối tượng mà nhiều đối tượng khác Chính mà khả tái tạo lại hình ảnh mà trẻ trải nghiệm nâng lên rõ rệt Khả tập trung ý, khả sáng tạo, xúc cảm thẩm mỹ, tưởng tượng trẻ ngày trở nên phong phú Biện pháp 3: Xây dựng số đề tài tạo hình sáng tạo theo tháng Bên cạnh chuẩn bị cho trẻ tiền đề làm phong phú vốn hiểu biết, khả lơi trẻ vào hoạt động quan trọng Để lôi trẻ tham gia vào hoạt động người giáo viên cần phải tìm tòi sáng kiến mới, đề tài tạo hình sáng tạo Mỗi lứa tuổi có mức độ khả tạo hình khác nhau, để rèn kỹ tạo hình cho trẻ phải nhìn vào khả trẻ độ tuổi làm Khả tạo hình trẻ 24 - 36 tháng tuổi hạn chế Do đề tài tạo hình dành cho lứa tuổi yêu cầu trẻ dễ thực hiện, thao tác tạo hình phải đơn giản, gây hứng thú cho trẻ Tuy nhiên đề tài tạo hình dành cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng thường đơn điệu, dập khuôn khiến trẻ dễ nhàm chán khơng có hứng thú dẫn đến kỹ khả tạo hình trẻ ln bị hạn chế Mọi người thường nghĩ trẻ nhà trẻ biết di màu, chấm hồ đặt hình vào vết chấm hồ theo mẫu sẵn đơn điệu vẽ nét nghuệch ngoạc lên giấy Có nghĩ hoạt động làm đồ chơi, vo giấy làm hoa, dán hoa mà trẻ nhà trẻ làm Tại không, không thử cho trẻ làm Tại không, không để khả sáng tạo tiềm ẩn trẻ nhà trẻ bộc lộ Chính vậy, từ đầu năm, xây dựng phiên chế chương trình nhà trẻ 24 - 36 tháng, đề tài sẵn có “Bé chơi với hình màu” số đề tài gợi ý chương trình giáo dục trẻ nhà trẻ, tơi xây -10/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình + Những nguyên vật liệu phải đảm bảo an tồn khơng nhọn, khơng có cạnh sắc, không độc hại Những nguyên vật liệu phải sẽ, dễ tìm dễ kiếm gần gũi với trẻ để trẻ dễ làm + Những nguyên vật liệu dễ lấy như: vỏ trai vỏ hến, hạt nhãn xung quanh trường, giấy vụn bìa cattong +Dễ làm, dễ bảo quản cất giữ + Dễ sửa chữa tạo điều kiện để trẻ lựa chọn xếp nguyên vật liệu cách hợp lý Và tất đồ dùng giám sát giáo cho chơi + Ngồi đồ dùng đồ chơi làm từ nguyên vật liệu phế thải phải đảm bảo màu sắc, hình dáng đẹp , khơng nặng nề hấp dẫn trẻ VD: Bằng hạt gạo, hạt đỗ đen, hạt nhãn tơi tạo vật ngộ nghĩnh, sinh động, vẽ đề tài khác Biện pháp 6: Kết hợp tạo hình với mơn học khác - Việc kết hợp tạo hình với mơn học khác phương pháp quan trọng đồi hỏi giáo viên linh hoạt sáng tạo vận dụng cách có hiệu cho tiết học tạo hình, cấn phải lựa chọn nội dung phù hợp vói chủ đề với nội dung dạy để gây hứng thú trẻ hoạt động tránh nhàm chán VD: Đối với tiết học xé dán: chuẩn bị nhiều đồ dùng đồ chơi đè tài cho trẻ làm để trẻ quan sát Khi vào gây hứng thú cho trẻ cách cho trẻ hát vận động hát, đọc thơ câu đố… Sau tơi đàm thoại với trẻ nội dung học Giới thiệu đàm thoại với trẻ tranh gợi ý cô: - Khi trẻ thực mở hát liên quan đến nội dung dạy để trẻ hứng thú làm Trong trẻ làm đến bàn động viên khuyến khích cháu lúng túng chưa làm được, gợi ý cho trẻ ý tưởng sáng tạo để trẻ làm -17/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình - Đến phần nhận xét sản phẩm: Tôi chuẩn bị sân khấu mở hội thi bé khéo tay trẻ trưng bày sản phẩm,có giá đỡ sản phẩm lớp tiện quan sát tranh cho trẻ nêu nhận xét Tôi gọi cháu nhận xét bạn, thích bạn nhất, Gọi trẻ tự nêu nhận xét Sau nhận xét đẹp chưa hoàn thiện - Sau kết thúc cho trẻ bắt trước dáng vật, với tiết học thu nhiều kết cao Làm cho tiết học thêm sinh động trẻ hứng thú xuyên suốt chủ đề tiết học hướng chủ đề động vật kết hợp với nhiều môn học khác như:môi trường xung quanh, âm nhạc - Mỗi tổ chức thực chương trình tạo hình tơi chuẩn bị tổ chức hội thi hội thi bé khéo tay, bé chăm ngoan Để đạt kết phải chuẩn bị tốt khâu chuẩn bị : Sân khấu phông dán chữ, trang trí thêm bơng hoa cỏ để trẻ thêm phần hứng thú - Trẻ tích hợp với mơi trường xung quanh, âm nhạc mà kết tạo hình thơng qua mơn tốn => Trên số biện pháp giúp trẻ thích học tham gia hoạt động tạo hình mà tơi nhận thấy đưa vào trẻ cảm thấy say mê học tốt mơn tạo hình IV Kết Sau thực biện pháp thu số kết sau: Đối với giáo viên: - Tơi thấy nâng cao cách tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cho trẻ - Rút kinh nghiệm việc chủ động tìm tòi nội dung hoạt động tạo hình gây hứng thú giúp trẻ phát huy tính chủ động tích cực - Tìm tòi sưu nhiều trò chơi hay lạ, đề tài để hướng trẻ quan sát thử nghiệm -18/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình - Tận dụng sáng tạo đồ dùng đồ chơi với nguyên vật liệu đơn giản, gần gũi xung quanh trẻ mà hiệu nâng cao yêu cầu trẻ tham hoạt động tạo hình - Tơi có hướng thay đổi cách hướng dẫn đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu mẻ, phong phú tạo hứng thú thu hút trẻ tham gia hoạt động Đối với trẻ: Cháu hứng thú tích cực hưởng ứng theo hoạt động tạo hình - Qua năm tiến hành sửa đổi theo nhiều cách khác để tìm hướng tốt cho cháu hoạt động tạo hình tơi nhận thấy đa số cháu trở nên nhanh nhẹn, chủ động hoạt động rõ rệt, cụ thể cháu có tính nhút nhát : Xn phú, Hồng Nhung, Hương Giang… Cuối năm học cháu trở nên mạnh dạn tự tin giao tiếp, hoạt bát khơng rụt rè nhút nhác lúc đầu năm học - Kỹ tạo hình khả sáng tạo trẻ phát triển nhanh - Trẻ có kỹ tạo hình đơn giản phù hợp với khả tạo hình trẻ - Trẻ tiếp xúc, biết thao tác sử dụng công dụng nhiều nguyên vật liệu tạo hình - Khả tập trung ý phối hợp giác quan tăng lên rõ rệt - Phụ huynh bất ngờ sản phẩm bé tạo nên - Qua khảo sát cuối năm học so sánh với đầu năm học kết sau: Nội dung Đầu năm Cuối năm Đạt Tỷ lệ % Đạt Tỷ lệ % Khả tập trung 20 ý Kỹ di màu 15 37% 50 94% 28% 48 91% Kỹ dán, chấm đính 10 19% 48 91% Kỹ nặn 10 19% 45 85% Qua bảng khảo sát số liệu đầu năm học đến cuối năm học ta thấy: + Khả tập trung ý trẻ đầu năm đạt 20/53 cháu chiếm 37%, đến cuối năm tăng đáng kể 50/53 cháu chiếm 94% + Kỹ di màu qua khảo sát đầu năm đạt 15/53 cháu chiếm 28%, đến cuối năm đạt 48/53 cháu chiếm 91% + Kỹ dán, chấm đính đầu năm đạt 10/53 cháu chiếm 19 %, đến cuối năm đạt 48/53 cháu chiếm 91% -19/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình + Kỹ nặn đầu năm đạt 10/53 cháu chiếm 19%, đến cuối năm đạt 45/53 cháu chiếm 85% Những cháu chưa đạt yêu cầu nhiều yếu tố khách quan chủ thể như: Một số cháu nhận thức chậm so với lứa tuối, số cháu thể chất yếu nghỉ học nhiều PHẦN III: KẾT LUẬN I Kết luận “Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, học hành ngoan” Đúng trẻ em non Cây non chăm sóc tận tình người trồng lớn nhanh bổ ích Trong suốt năm ứng dụng biện pháp trên, lớp Nhà trẻ phụ trách -20/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình thu kết tốt Kỹ tạo hình khả sáng tạo trẻ phát triển nhanh Đặc biệt thật bất ngờ tận mắt nhìn thấy sản phẩm bé làm Các hoạt động tổ chức, trẻ tham gia cách hứng thú Còn vui số đề tài cô giáo tham gia thi giáo viên giỏi câp trường khen ngợi đánh giá cao tính sáng tạo kỹ trẻ Còn bậc phụ huynh thấy thích tới lớp, nhà khoe với bố mẹ rằng: “Hơm lớp cô giáo dạy làm hoa, làm lợn đẹp” Hạnh phúc tay bố, mẹ nhận số sản phẩm tay làm để tặng cho bố, mẹ Nhìn gương mặt hạnh phúc bậc phụ huynh kể khả tạo hình, say mê làm sản phẩm tạo hình khiến tơi thật vui sướng nhận thấy việc làm có ích góp phần giúp phát triển cách tồn diện Có kết nhờ nỗ lực thân, kết hợp với đồng nghiệp đặc biệt BGH Trường Mầm non Lệ Chi với tổ chuyên môn sát tơi góp ý đề tài hình thức lên tiết cho phù hợp với khả sáng tạo kỹ tạo hình trẻ II Bài học kinh nghiệm - Là người giáo viên mầm non ngồi trình độ chuyện mơn vững vàng ra, giáo cần phải kiên trì khơng nóng vội trước kết trẻ tạo Cô giáo với vốn kiến thức học, kỹ sư phạm trau dồi phải người dẫn dắt trẻ bước lòng nhiệt tình u nghề - Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ hoạt động lúc nơi, động viên khích lệ trẻ tích cực tham gia vào hoạt động - Giáo viên phải biết khen ngợi kịp thời sản phẩm trẻ tạo tôn trọng ý tưởng trẻ, lấy trẻ làm trung tâm - Trong trình giảng dạy cô phải quan tâm đến khả trẻ để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp để đưa chất lượng đồng - Bản thân phải trau dồi học hỏi, tự tu dưỡng thân, ham học hỏi, ln tìm tòi sáng tạo Trong sống người có cách sống khác tơi ln tâm niệm rằng: “Khơng có việc khó Chỉ sợ lòng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết trí làm nên” Đối với giáo viên mầm non người mang vai trách nhiệm nặng nề: Xây dựng tảng vững cho hệ tương lai có -21/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình thể tự hào dân tộc anh hùng Việt Nam khắp năm châu bốn bể Công việc cần hết “Tâm” nhà giáo: Có lòng nhân u thương chăm sóc trẻ con; bao dung; tính cần cù chịu khó học hỏi cấp trên, đồng nghiệp; óc sáng tạo để trẻ ln hướng theo Ý thức điều thân tơi ln lấy trẻ làm tâm điểm chịu khó tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao chất lượng chăm sóc lẫn giáo dục trẻ Tơi hay sưu tầm đề tài hình ảnh ngộ nghĩnh lạ hấp dẫn, phù hợp độ tuổi nhằm tổ chức hoạt động có ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho đạt hiệu Sau dạy hay sau buổi kiến tập, cần rút kinh nghiệm sáng tạo phương pháp để nâng cao chất lượng học sau đạt kết Tuyên truyền phối kết hợp với bậc phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ thực chương trình chăm sóc giáo dục tốt Bản thân tơi nhận thấy công việc nào, lĩnh vực dù khó khăn đến đâu phải tập trung tư duy, tìm tòi sáng tạo, khiêm tốn học hỏi khó đến tạo thành công, giáo viên phải biết khai thác nguồn lực, cung cấp thông tin gần gũi với sống hàng ngày trẻ, hướng dẫn giúp đỡ, gợi mở cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Chuẩn bị tốt môi trường giáo dục, cung cấp phương tiện, học liệu đa dạng lạ để kích thích trẻ hoạt động tích cực Tơi vừa chia sẻ cách gây hứng thú cho trẻ qua việc thực hiện: “Một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng học tốt mơn tạo hình” Để đạt kết thân tơi khơng ngừng học hỏi, tu dưỡng rèn luyện, nghiên cứu tìm tòi hình thức khác để dẫn dắt thu hút trẻ vào học cách nhanh hào hứng Chúng ta khơng nên dạy trẻ theo kiểu dập khn máy móc áp đặt trẻ Cô phải người tạo cho trẻ có bầu khơng khí vui tươi, ấm áp Trẻ hồ vào nhân vật mà u thích Trẻ tự thể hành động nhân vật mà trẻ yêu thích Thế giới xung quanh trẻ thật nhiều điều lạ hấp dẫn người ươm mầm non phải có trách nhiệm dẫn dắt trẻ vào giới hồn nhiên bao điều lạ III Khuyến nghị, đề xuất a, Đối với Ban giám hiệu: Tôi xin khuyến nghị với Nhà trường, năm học tới, Nhà trường đạo, bồi dưỡng tổ chức buổi sinh hoạt chun mơn, phương phát tạo hình cho tập thể giáo viên nâng cao kỹ tạo hình phương pháp tổ chức tạo hình cho trẻ Tơi hy vọng đề tài nhiều góp phần cho bạn đồng nghiệp tham khảo góp ý để từ giúp rèn kỹ tạo hình phát triển khả tạo hình cho cách dễ dàng, hiệu tích cực b, Đối với Phòng Giáo dục: -22/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình Tơi xin đề xuất đến phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Gia Lâm tổ chức cho giáo viên lứa tuổi nhà trẻ tham gia buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động phương pháp tạo hình cho trẻ * Trên “ Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình ” Tơi kính mong Ban Giám Hiệu đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến để giúp tơi có thêm kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn giảng dạy Lệ Chi , ngày tháng năm Người viết Trần Thị Minh -23/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình Một số sản phẩm trẻ làm từ nguyên vật liệu phế liệu -24/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình Cơ hướng dẫn trẻ làm quen với bút màu cách cầm bút Trẻ làm quen chơi với đất nặn -25/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình Trẻ làm quen khối gỗ Trẻ làm quen với kỹ dán chấm đính -26/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình Xây dựng góc tạo hình với nhiều đồ dùng làm nguyên vật liệu Trẻ dán xanh -27/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình Các bé dán hình Các bé di màu tự -28/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình Bé dán bóng bay màu đỏ Sản phẩm tơ hồn thành bé -29/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình Bé dán nhụy hoa Bé làm đồ chơi lợn ngộ nghĩnh -30/26- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú với hoạt động tạo hình Giáo viên trao đổi với phụ huynh -31/26-

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Cơ sở lý luận:

  • Sau khi thực hiện các biện pháp tôi đã thu được một số kết quả sau:

  • Lệ Chi , ngày .... tháng..... năm.. ...

  • Người viết

  • Trần Thị Minh

  • Giáo viên trao đổi với phụ huynh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan