Xây dựng thang đo nhằm đánh giá khó khăn của học sinh trung học cơ sở trong quá trình học tập STEM

140 46 0
Xây dựng thang đo nhằm đánh giá khó khăn của học sinh trung học cơ sở trong quá trình học tập STEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  NGUYỄN THỊ KIỀU ANH XÂY DỰNG THANG ĐO NHẰM ĐÁNH GIÁ KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP STEM LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Hà Nội, tháng 12 năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  NGUYỄN THỊ KIỀU ANH XÂY DỰNG THANG ĐO NHẰM ĐÁNH GIÁ KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP STEM Mã số: 8140115 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Công Hà Nội, tháng 12 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Xây dựng thang đo nhằm đánh giá khó khăn học sinh trung học sở trình học tập STEM” nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Kiều Anh i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Văn Cơng – người tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo bạn học sinh 06 trường trung học sở địa bàn Hà Nội nhiệt tình ủng hộ giúp đỡ tác giả thực đề tài Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể Thầy/Cơ tham gia giảng dạy khóa học truyền đạt kiến thức, tâm huyết trách nhiệm lĩnh vực Đo lường Đánh giá giáo dục Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn học viên khóa giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng nỗ lực thời gian vừa qua, chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, em mong nhận cảm thơng tận tình dạy thầy Học viên Nguyễn Thị Kiều Anh ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc CFA : Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) EFA : Confirmatory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khẳng định) GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GS.TSKH : Giáo sư tiến sĩ khoa học GV : Giáo viên HS : Học sinh AK : Khó khăn NXB : Nhà xuất THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TP : Thành phố STEM : Science – Technology – Engineering - Mathematics (Khoa học – Công nghệ – Kỹ thuật – Toán học) STEAM : Science – Technology – Engineering – Art – Mathematics (Khoa học – Cơng nghệ – Kỹ thuật – Nghệ thuật – Tốn học) iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu khó khăn học tập 1.1.2 Các nghiên cứu khó khăn trình học tập STEM 1.1.3 Các nghiên cứu đo lường khó khăn học tập 14 1.2 Xây dựng thang đo, đánh giá chất lượng thang đo 16 1.2.1 Xây dựng thang đo 16 1.2.2 Đánh giá thang đo 18 1.3 Đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học sở 20 1.3.1 Sự phát triển tâm sinh lý 20 1.3.2 Sự phát triển trí tuệ 20 1.4 Các khái niệm liên quan 21 1.4.1 Khái niệm vấn đề liên quan tới khó khăn học tập 21 1.4.2 Một số khó khăn học tập học sinh trung học sở 23 1.4.3 Khái niệm vấn đề liên quan tới STEM 26 1.4.4 Thực trạng triển khai giáo dục STEM Việt Nam 31 1.5 Các yếu tố khó khăn học tập STEM 40 Tiểu kết chƣơng 46 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Quy trình nghiên cứu 47 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 48 iv 2.2.2 Phương pháp vấn 48 2.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 49 2.2.4 Phương pháp thống kê toán học 49 2.3 Xây dựng thang đo 49 2.3.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 50 2.3.2 Xây dựng ngân hàng câu hỏi 50 2.3.3 Phỏng vấn 50 2.3.4 Khảo sát kiểm định thang đo 52 2.3.5 Đánh giá thang đo 55 Tiểu kết chƣơng 57 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Thử nghiệm thang đo 58 3.2 Kiểm định thang đo 64 3.3 Ứng dụng thang đo đánh giá thực trạng khó khăn học sinh THCS học tập STEM 64 3.3.1 Đánh giá yếu tố khó khăn nhận thức học sinh học tập STEM 65 3.3.2 Đánh giá yếu tố khó khăn mơi trường giáo dục học tập STEM 67 3.3.4 Đánh giá yếu tố khó khăn lực học sinh học tập STEM 69 3.3.5 Tương quan nhân tố khó khăn học tập STEM 70 3.3.6 Một số yếu tố liên quan đến khó khăn học sinh học tập STEM 71 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 89 THANG ĐO KHẢO SÁT LẦN 89 THANG ĐO KHẢO SÁT LẦN 94 THANG ĐO KHẢO SÁT SAU ĐIỀU CHỈNH 99 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình xây dựng thang đo khó khăn học tập STEM 17 Hình 1.2 Rào cản học sinh học tập (Nguồn: Wageeh Boles, 2010) .23 Hình 1.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục STEM 30 Hình 1.4 Các yếu tố gây khó khăn học tập STEM học sinh 40 Hình 3.1 Biểu đồ dốc Scree plot 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự u thích mơn học học sinh THCS 58 Biểu đồ 3.2 Sự biết đến STEM học sinh thông qua kênh thông tin 59 Biều đồ 3.3 Đồ thị phân bố điểm trung bình nhận thức học sinh 66 Biều đồ 3.4 Đồ thị phân bố điểm trung bình mơi trường giáo dục 67 Biều đồ 3.5 Đồ thị phân bố điểm trung bình hành vi học sinh .68 Biều đồ 3.6 Đồ thị phân bố điểm trung bình lực học sinh .69 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết kiểm định KMO Bartlett 59 Bảng 3.2 Ma trận xoay nhân tố 60 Bảng 3.3 Hệ số Cronbach’s Alpha bốn nhân tố 64 Bảng 3.9 Bảng diễn giải thang đo theo điểm trung bình 65 Bảng 3.10 Thống kê mô tả điểm trung bình yếu tố khó khăn 65 Bảng 3.15 Thống kê mô tả điểm trung bình hành vi học sinh 68 Bảng 3.16 Tương quan yếu tố khó khăn học tập STEM 71 Bảng 3.17 So sánh điểm trung bình giới tính đến yếu tố khó khăn 72 Bảng 3.18 So sánh khác biệt giới tính đến yếu tố khó khăn .72 Bảng 3.19 Thống kê mô tả điểm trung bình yếu tố khó khăn với học lực .73 Bảng 3.20 Kết kiểm định Levene 74 Bảng 3.22 Thống kê mơ tả điểm trung bình yếu tố khó khăn khối lớp 74 Bảng 3.23 Kiểm định ANOVA yếu tố khó khăn đến khối lớp 75 Bảng 3.24 Kiểm định ANOVA yếu tố nhận thức HS đến khối lớp 76 Bảng 3.25 Kiểm định ANOVA yếu tố môi trường giáo dục đến khối lớp 77 Bảng 3.26 Kiểm định ANOVA yếu tố lực học sinh đến khối lớp 78 Bảng 3.4 Hệ số Cronbach Alpha nhân tố 103 Bảng 3.5 Hệ số Cronbach Alpha nhân tố 104 Bảng 3.6 Hệ số Cronbach Alpha nhân tố 104 Bảng 3.7 Hệ số Cronbach Alpha nhân tố 105 Bảng 3.8 Hệ số Cronbach Alpha bảng hỏi khó khăn học tập STEM học sinh THCS .105 Bảng 3.11 Thống kê khó khăn nhận thức học sinh 106 Bảng 3.12 Thống kê khó khăn mơi trường giáo dục .108 Bảng 3.13 Thống kê khó khăn hành vi học sinh 109 Bảng 3.14 Thống kê khó khăn lực học sinh 110 Bảng 3.21 Kiểm định ANOVA yếu tố khó khăn HS đến học lực 112 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước đổi công nghệ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 522/QĐTTg Giáo dục hướng nghiệp định hướng phát triển giáo dục phổ thơng gia đoạn 2019 – 2025 Trong chương trình giáo dục phổ thơng cần trọng đưa nội dung giáo dục hướng nghiệp tích hợp chương trình mơn học hoạt động giáo dục theo định hướng giáo dục tích hợp khoa học – cơng nghệ – kỹ thuật – tốn (giáo dục STEM) chương trình phù hợp với xu hướng phát triển ngành nghề quốc gia, đáp ứng thị trường lao động yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Giáo dục STEM chương trình giảng dạy dựa ý tưởng trang bị cho người học kiến thức, kĩ liên quan đến lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ tốn học theo cách tiếp cận liên mơn, giúp người học vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế liên quan đến khoa học sống hàng ngày Giáo dục STEM chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hình thức học qua dự án – chủ đề, học qua trị chơi ln áp dụng tối đa cho mơn tích hợp STEM Tại Việt Nam, từ năm 2014 Bộ GD&ĐT phối hợp hội đồng Anh triển khai chương trình thí điểm STEM số trường trung học địa bàn Hà Nội STEM đưa đến cho học sinh thơng qua buổi hoạt động ngoại khóa Đến STEM đưa vào nhiều trường học trung học sở trung học phổ thông địa bàn Hà Nội (THCS Trưng Vương – Hoàn Kiếm; THCS Tạ Quang Bửu – Hai Bà Trưng; THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm – Cầu Giấy; THPT Hà Nội Amsterdam; THPT Nguyễn Tất Thành; trường THPT Olympia; trường quốc tế Wellspring ) dạng câu lạc STEM, ngày hội STEM Một số trường đưa STEM vào thời khóa biểu thức, tuần tiết (trường THCS Tạ Quang Bửu, THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ) thực dự án 28 Nhà trường khơng hỗ trợ tồn kinh phí th dự án 29 Sản phẩm STEM em/nhóm khơng đượ nhận 30 Thầy cô giáo không hỗ trợ trình STEM 31 Em khơng nhận động viên thầy trình học STEM 32 Bố mẹ không cho tham gia STEM 33 Bố mẹ nghĩ tham gia STEM thời không phục vụ thi cấp 34 Kinh tế gia đình khơng đảm bảo để phục v thí nghiệm STEM Cảm ơn em cung cấp giúp tác giả liệu này! PHỤ LỤC Bảng 3.4 Hệ số Cronbach Alpha nhân tố STT Biến quan sát Nhân tố 1: Nhận thức học sinh trình B1 Em thấy STEM tốn B2 Em tham gia STEM bị bắt buộc phải tham gia B3 Em cảm thấy STEM không giúp cho côn việc sau B5 Các chủ đề STEM gây nhàm chán với em B6 Em thấy nản sau lần thử nghiệm sản phẩm thất bại 10 B7 Em khơng có đủ thời gian cho STEM B8 Em khơng xếp thời gian biểu ch STEM lịch học văn hóa B11 Các kiến thức STEM khơng giúp em kiểm tra kì, cuối kì B12 STEM không giúp cải thiện kết học tập B19 Em tham gia cơng đoạn có l quan đến mơn học em u thích mô S-T-E-M Bảng 3.5 Hệ số Cronbach Alpha nhân tố STT Biến quan sát Nhân tố 2: Môi trƣờng giáo dục STEM B38 Các dụng cụ thí nghiệm trường khơng để thực dự án B39 Nhà trường khơng hỗ trợ tồn kinh p thực dự án B42 Sản phẩm STEM em/nhóm khơng ghi nhận B43 Thầy giáo khơng hỗ trợ q trìn em học STEM B44 Em không nhận động viên thầy giáo q trình học STEM B45 Bố mẹ không cho tham gia STEM B47 Bố mẹ nghĩ tham gia STEM th gian không phục vụ thi cấp B49 Kinh tế gia đình khơng đảm bảo để phục vụ cho thí nghiệm STEM Bảng 3.6 Hệ số Cronbach Alph STT Biến quan sát Nhân tố 3: Hành vi học sinh học tập ST B10 Em tự tin tham gia vào dự án STEM B13 Em tìm kiếm chủ đề STEM d dàng B14 Em tự học STEM qua internet Bảng 3.7 Hệ số Cronbach Alpha nhân tố STT Năng lực học sinh trình h B21 Em kh B22 Em kh lần thử nghiệm sản phẩm B23 Em khơng có ý tưởng cho dự án B24 Em kh thiết kế B25 Em kh sản phẩm hoàn chỉnh B26 Em kh B27 Em kh B30 Em cò 10 11 12 B31 Em chưa thành thạo việc áp dụng cơng t tốn vào tính tốn B34 Khi có ý tưởng sản phẩm, em/ nhóm em qua khâu thiết kế, tiến hành khâu thực h B35 Em/ nh đoạn thực B36 Nhóm em khơng có bảng phân chia côn cho thành viên B28 Em kh 13 học thuật Bảng 3.8 Hệ số Cronbach Alpha bảng hỏi khó khăn tro Bảng 3.11 Thống kê khó khăn nhận thức học sinh KK1 Nhận thức HS 67 1.00 1.14 1.19 1.24 1.29 1.33 1.38 1.48 1.52 1.57 1.62 1.67 1.71 1.76 1.81 1.86 1.90 1.95 2.00 2.10 2.14 2.19 2.24 2.29 2.33 2.38 2.43 2.48 2.52 2.57 2.62 2.67 2.71 2.76 2.81 2.86 2.90 2.95 3.00 3.05 3.10 3.14 3.19 3.24 3.29 3.33 3.38 3.43 3.52 3.57 3.62 3.67 3.71 3.76 3.81 3.86 3.95 4.10 4.14 4.29 4.33 4.38 4.48 4.57 4.62 5.05 5.14 5.24 5.29 5.33 5.52 5.62 5.76 Total Bảng 3.12 Thống kê khó khăn môi trường giáo dục KK2 Môi trƣờng giáo dục Valid 00 1.00 1.13 1.25 1.38 1.50 1.63 1.75 1.88 2.00 2.13 2.25 2.38 2.50 2.63 2.75 2.88 3.00 3.13 3.25 3.38 3.50 3.63 3.75 3.88 4.00 4.13 4.25 4.38 4.50 4.63 4.75 4.88 5.00 5.63 6.00 Total Bảng 3.13 Thống kê khó khăn hành vi học sinh KK3 Hành vi HS Valid 67 1.00 1.33 1.67 2.00 2.33 2.67 3.00 3.33 3.67 4.00 4.33 4.67 5.00 5.33 5.67 6.00 Total Bảng 3.14 Thống kê khó khăn lực học sinh KK4 Năng lực HS 3.36 3.43 3.50 3.57 3.64 3.71 3.79 3.86 3.93 4.00 4.07 4.21 4.29 4.57 4.64 4.79 5.00 5.29 5.36 5.64 5.93 Total Bảng 3.21 Kiểm định ANOVA yếu tố khó khăn HS đến học lực Dependent Variable KK1 Nhận thức HS KK2 Môi trường giáo dục KK3 Hành vi HS KK4 Năng lực HS * The mean difference is significant at the 0.05 level ... sở trình học tập theo hình thức STEM Câu hỏi nghiên cứu Thang đo khó khăn học tập STEM HS trung học sở xây dựng dựa sở nào? Thang đo khó khăn học tập STEM áp dụng thực tế để đánh giá khó khăn. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  NGUYỄN THỊ KIỀU ANH XÂY DỰNG THANG ĐO NHẰM ĐÁNH GIÁ KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP STEM Mã... dụng thang đo đánh giá thực trạng khó khăn học sinh THCS học tập STEM 64 3.3.1 Đánh giá yếu tố khó khăn nhận thức học sinh học tập STEM 65 3.3.2 Đánh giá yếu tố khó khăn

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan