Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

133 34 0
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ MẠNH CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ MẠNH CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tuyết HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Mạnh Cường i LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, nhờ có dạy tận tình thầy giáo nỗ lực cố gắng thân, tơi hồn thành chương trình mơn học chun ngành Quản lý giáo dục Với tình cảm chân thành nhất, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tuyết, người tận tình bảo, giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường trung học phổ thông Lê Hồng Phong - nơi tác giả công tác, tạo điều kiện thời gian, tinh thần để tác giả tham gia hoàn thành khóa học cao học Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí Ban giám hiệu, đồng chí tổ trưởng chun mơn, đồng chí giáo viên trường Trung học phổ thông Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt hai trường Trung học phổ thông Cẩm Phả Trung học phổ thông Lê Hồng Phong với đồng nghiệp thân thiết em học sinh giúp đỡ, hỗ trợ tác giả khảo sát, thu thập xử lý liệu liên quan đến luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, thân cố gắng chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong góp ý, dẫn Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Mạnh Cường ii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học 1.2.5 Khái niệm tổ chức, đội công tác, tổ chuyên môn 1.2.6 Khái niệm quản lý hoạt động tổ chuyên môn 1.3 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động quản lý tổ chuyên môn 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ 1.3.2 Các hoạt động quản lý tổ chuyên môn 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn 1.4.1 Các yếu tố chủ quan 1.4.2 Các yếu tố khách quan Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh 2.1.1 Vị trí địa lý, dân số, lao động Thành phố Cẩm Phả 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Cẩm Phả iii 2.2 Vài nét trường Trung học phổ thông Thành phố Cẩm Phả 2.2.1 Đặc điểm khái quát 2.2.2 So sánh trường số tiêu giáo dục 2.3 Tổ chức nghiên cứu, khảo sát thực trạng 2.4 Kết nghiên cứu, khảo sát thực trạng 2.4.1 Cơ cấu hoạt động tổ chuyên môn Trường THPT Cẩm Phả THPT Lê Hồng Phong 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học phổ thông Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý tổ chuyên môn trường Trung học phổ thông Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh 2.5.1 Ưu điểm 2.5.2 Tồn tại, hạn chế Tiểu kết chương Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỒ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học phổ thông Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh 3.2.1 Nâng cao trình độ, nhận thức cho Tổ trưởng chuyên môn hoạt động quản lý hoạt động tổ chuyên môn 3.2.2 Xây dựng lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trường 3.2.3 Tổ chức triển khai hoạt động tổ chuyên môn khoa học, hợp lý, phù hợp với kế hoạch chiến lược phát triển Nhà trường phù hợp nhiệm vụ năm học iv 3.2.4 Chỉ đạo, lãnh đạo hoạt động tổ chuyên môn thông qua việc tăng cường quản lý hoạt động dạy học tổ chuyên môn 3.2.5 Thường xuyên thực công tác kiểm tra, tra hoạt động tổ chuyên môn 3.3 Kết thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BGH CBQL GV GD&ĐT HĐDH HS PPDH TCM TTCM THPT vi Bảng 2.1 Thống Trường Bảng 2.2 Thống Phả Bảng 2.3 Thống Phả Bảng 2.4 Thống Trường Bảng 2.5 Thống Phả Bảng 2.6 Thống Trư Bảng 2.7 Thống Trường Bảng 2.8 Thống Trường năm họ Bảng 2.9 Cơ cấu tổ chuyên môn Trường THPT Cẩm Phả Bảng 2.10 Cơ cấu tổ chuyên môn Trường THPT Lê Hồng Phong Bảng 2.11 Tổng h nhiệm Bảng 2.12 Tổng h kế hoạ Bảng 2.13 Tổng h tổ chuy Bảng 2.14 Tổng h tổ chuy vii Bảng 2.15 Tổng hợp kết khảo sát việc quản lý công tác bồi dưỡng HS g Bảng 2.16 Tổng hợp kết khảo sát việc quản lý công tác bồi dưỡng nâng Bảng 2.17 Tổng t Bảng 2.18 Tổng T Bảng 2.19 Tổng động Bảng 2.20 Tổng hợp kết khảo sát theo nội dung quản lý Bảng 3.1 Tổng biện Bảng 3.2 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp Bảng 3.3 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện viii r = 33/35 ≈ 0,943 Kết tính hệ số tương quan r = 0,943 cho phép rút kết luận tương quan tương quan thuận phù hợp, có nghĩa biện pháp đề xuất cần thiết, khả thi phù hợp đưa vào áp dụng trình quản lý hoạt động TCM trường THPT 86 Tiểu kết chương Để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT, Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh, tác giả tuân theo nguyên tắc: Đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính hiệu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, việc tuân theo nguyên tắc nói trên, biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn đề xuất bao gồm: Nâng cao trình độ, nhận thức cho TTCM hoạt động quản lý hoạt động TCM; Kế hoạch hóa hoạt động TCM thơng qua việc tập trung xây dựng thực kế hoạch hoạt động TCM; Tổ chức hoạt động TCM khoa học, hợp lý, phù hợp với kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường phù hợp với nhiệm vụ năm học, thông qua hai biện pháp thành phần: Tăng cường quản lý sinh hoạt TCM; Tăng cường công tác tự bồi dưỡng cho giáo viên; Chỉ đạo, lãnh đạo TCM thông qua tăng cường quản lý hoạt động dạy học TCM; Và biện pháp công tác kiểm tra, tra hoạt động tổ chuyên môn Các biện pháp quản lý có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít, tương hỗ, bổ sung cho Mỗi biện pháp có cách thức thực khác đem đến ý nghĩa mục đích khác hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quản lý hoạt động TCM nhà trường Các biện pháp vừa giải pháp có tính tình thế, vừa có nội dung mang tính lâu dài Để khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nêu trên, tác giả xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến 70 người cán giáo viên hai trường THPT Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh Qua khảo sát, vấn xử lý số liệu cho thấy hệ số tương quan thứ bậc Spearman: r = 0,943 cho phép khẳng định biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT, Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao, áp dụng với trường tương lai 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận TCM phận cấu tổ chức quản lý nhà trường Hoạt động TCM có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Bởi vì, TCM nơi trực tiếp triển khai hoạt động chuyên môn đến giáo viên, nơi trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục, phương pháp kiểm tra đánh giá GV HS Chính quản lý hoạt động TCM hoạt động quản lý cần thiết có ý nghĩa định việc nâng cao chất lượng nhà trường nói chung trường THPT nói riêng Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực trạng quản lý hoạt động TCM trường THPT, Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh Luận văn thành công, đồng thời xác định tồn tại, hạn chế ngun nhân cơng tác quản lý TCM Trường THPT Cẩm Phả Trường THPT Lê Hồng Phong, Cẩm Phả, Quảng Ninh Trên sở đó, luận văn đề xuất nội dung với 05 biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THPT, Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh gồm: Thứ là: Nâng cao trình độ, nhận thức cho TTCM hoạt động quản lý hoạt động TCM Thứ hai là: Xây dựng lập kế hoạch hoạt động TCM phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trường Thứ ba là: Tổ chức triển khai hoạt động TCM khoa học, hợp lý, phù hợp với kế hoạch chiến lược phát triển Nhà trường phù hợp nhiệm vụ năm học Biện pháp gồm có hai nội dung là: - Tăng cường quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn - Tăng cường công tác tự bồi dưỡng giáo viên Thứ tư là: Chỉ đạo, lãnh đạo hoạt động TCM tông qua tăng cường quản lý hoạt động dạy học TCM Cuối là: Thường xuyên thực công tác kiểm tra, tra hoạt động TCM 88 Khuyến nghị * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh Tiếp tục mở lớp đào tạo bồi dưỡng TTCM để TTCM nắm vững nghiệp vụ quản lý việc điều hành hoạt động TCM Tăng cường tra, kiểm tra nhà trường để kịp thời đạo hoạt động TCM vào nếp Tổ chức hoạt động giao lưu, sinh hoạt chuyên môn chuyên đề thường xuyên để TCM học tập kinh nghiệm trường khác * Đối với cán quản lý trường THPT Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh Xậy dựng quy chế đào tạo bồi dưỡng TTCM để có nguồn CBQL phù hợp với giai đoạn phát triển nhà trường ngành GD Thực tốt việc quy hoạch, bổ nhiệm TTCM để chọn TTCM có đủ tài đức góp phần giúp cho TCM hoạt động hiệu Tạo điều kiện thuận lợi cho TCM tự chủ hoạt động TCM giao quyền cho TTCM việc điều hành hoạt động TCM Cần đổi công tác kiểm tra đánh giá kết lao động GV gắn với thi đua khen thưởng, kỷ luật để tạo động lực GV phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ * Đối với Tổ trưởng chuyên môn giáo viên Các TTCM cần tiếp tục ý quan tâm đến công tác xây dựng thực kế hoạch hoạt động TCM, để việc triển khai nhiệm vụ chuyên môn năm học chủ động sát thực tế Các GV cần ý nhiều đến công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để phù hợp với chiến lược phát triển nhà trường mục tiêu giáo dục giai đoạn 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2014), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT địa bàn Thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Hiệp (2010), Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2015), Nhận diện lực người Hiệu trưởng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đức Chính, Trần Xuân Bách, Trần Thị Thanh Phương (2012), Quản lý chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2010), Giáo dục so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Tiến Đạt (2013), Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo Thế Giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Đảng thành phố Cẩm Phả (2015), Lịch sử Đảng thành phố Cẩm Phả (1930-2015), Quảng Ninh 12 Đảng thành phố Cẩm Phả (2015), Đại hội Đảng Thành phố Cẩm Phả lần thứ XXII; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2015-2020), Quảng Ninh 13 Trần Ngọc Giao (2012), Quản lý trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 90 14 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập I, tập II, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 15 Phạm Quang Huân (2011), Tài liệu tập huấn Tổ trưởng chuyên môn, Bộ Giáo dục Đào tạo 16 Nguyễn Trọng Hậu (2013), Giáo trình giảng Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân quản lý nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Lê Ngọc Hùng (2013), Hệ thống, cấu trúc phân hóa xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Bùi Thị Diễm Hằng (2014), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Cát Hải, Thành phố Hải Phòng; luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THCS Tây Tựu, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội; Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 20 Lê Thị Minh Huệ (2015), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Châu Văn Liêm, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh; luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 21 Vũ Lan Hương, Nguyễn Đức Chính (2014), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Phạm Văn Thuần (2013), Quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Trần Minh Thùy (2015), Quản lý hoạt động tổ chuyên mơn trường THPT Nguyễn Văn Cừ, huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh; luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 25 Phạm Viết Vượng (2014), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 91 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH (Dành chung cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng GV) Để giúp tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động tổ chun mơn Hiệu trưởng, Xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ đạo hiệu Biện pháp quản lý hoạt động tỏ chuyên môn cách đánh dấu “X” vào ô phiếu (Mức độ đánh giá: 5, 4, 3, 2, điểm tương ứng với mức Tốt, Khá, Trung bình, Yếu, Kém) TT Nội dung hoạt động quản lý Quản lý công tác quy hoạch, bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn Xây dựng quy hoạch tổ trưởng chuyên môn tiến hành năm Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn theo nhiệm kỳ HT, có điều chỉnh năm Bổ nhiệm tổ trưởng chun mơn dựa trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên mơn sở thăm dị mức độ tín nhiệm thành viên TCM Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn dựa hệ thống lực quản lý Quản lý công tác xây dựng thực kế hoạch hoạt động TCM HT hướng dẫn TCM GV xây dựng kế hoạch hoạt động theo năm Quán triệt văn đạo cấp trên, kế hoạch chiến lược nhà trường TCM điều tra khảo sát tình hình thực tế Thiết kế mẫu xây dựng kế hoạch 92 TT Nội dung hoạt động quản lý TCM tổng hợp ý kiến nhóm CM GV TCM trình dự thảo kế hoạch hoạt động để HT phê duyệt HT nhận xét, góp ý, đánh giá việc thực kế hoạch TCM HT hướng dẫn TCM kiểm tra kế hoạch giảng dạy môn Quản lý kế hoạch sinh hoạt TCM TCM tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên đề nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm Báo cáo đề cương kết nghiên cứu sinh hoạt chuyên đề Tổ chức đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên học tập nghiên cứu khoa học học sinh Thực nghiên cứu khoa học TCM TCM tổ chức thống mục tiêu nội chương, TCM tổ chức cho GV trao đổi thống PP dạy với dài, khó TCM tổ chức cho GV thống hình thức, nội dung kiểm tra đánh giá KQHT HS Quản lý đội ngũ GV TCM Quản lý thực ngày công, công, kỷ luật lao đông Quản lý việc thực chương trình, kế hoạch giáo dục Quản lý việc học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, để nâng cao chất lượng giảng dạy Quản lý kết giáo dục kết lớp phân công giảng dạy Quản lý việc sử dụng công nghệ thông tin GV 93 TT Nội dung hoạt động quản lý Quản lý công tác bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, Quản lý việc lên kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, Tổ chức khảo sát, đánh giá, phân loại HS Giao chuyên đề sâu thành viên TCM Phân công GV bồi giỏi, phụ đạo HS yếu, Tiếp thu ý kiến phản hồi từ HS Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ GV tổ chuyên môn Quản lý công tác bồi dưỡng theo chuyên đề chuyên môn Quản lý công tác phương pháp giảng dạy Quản lý công tác bồi dưỡng lực sư phạm Quản lý công tác bồi dưỡng dài hạn (BDTX,học cao học…) Quản lý công tác bồi dưỡng chương trình ngắn hạn hè Qua dự giờ, rút kinh nghiệm dạy Quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng Quản lý công tác tham quan, học hỏi kinh nghiệm trường Quản lý hoạt động dạy học TCM Quản lý thống mục tiêu dạy học mơn nhóm môn TCM Tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học môn học Quản lý việc đạo hội giảng, thao giảng TCM Quản lý việc xây dựng lại phân phối chương trình mơn học theo năm Quản lý việc nghiên cứu tiếp cận học theo định hướng phát triển lực HS 94 TT Nội dung hoạt động quản lý Quản lý tiến nhận thức kết học tập HS theo tháng, học kỳ, năm học Quản lý hồ sơ dạy - học GV HS Quản lý hồ sơ chuyên môn TCM GV Quy định cụ thể hồ sơ TCM cá nhân Có lịch kiểm tra hồ sơ TCM hồ sơ cá nhân Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra Quản lý việc thực hồ sơ chuyên môn việc đánh giá TCM GV Hướng dẫn thực hồ sơ chuyên môn cho TCM GV Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá TCM Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch thực kế hoạch hoạt động chuyên môn tổ giáo viên Kiểm tra việc chuẩn bị dạy giáo viên thông qua giáo án Kiểm tra dạy lớp thông qua dự giờ, phản ánh học sinh Kiểm tra việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên thông qua đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên để, viết sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra loại hồ sơ tổ chuyên môn hồ sơ giáo viên hàng tháng Đánh giá việc thực kế hoạch chuyên môn tổ trưởng thông qua hoạt động kiểm tra Đánh giá việc thực kế hoạch giáo viên thông qua buổi sinh hoạt tổ, việc thực nề nếp lên lớp Đánh giá giáo viên thông qua kết học tập học sinh Đánh giá giáo viên qua tín nhiệm tập thể 95 Theo Thầy (Cô), để quản lý hoạt động TCM trường THPT có hiệu cao, Hiệu trưởng cần làm tốt cơng việc ? Bằng biện pháp nào? Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết đơi điều thân: - Hiệu trưởng □; Phó HT □; Tổ trưởng CM □; Giáo viên □ Tuổi .; Nam □; Nữ □ - Trình độ CM: Đại học mơn…………; Thạc sỹ CM □; Thạc sỹ QLGD □ ; Trình độ khác □ Xin chân thành cảm ơn! 96 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dành chung cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng giáo viên) Để giúp chúng tơi đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng đề xuất, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ Biện pháp quản lý Hiệu trưởng hoạt động TCM cách đánh dấu “X” vào ô phiếu Mức độ đánh giá: - Tính cần thiết: Khơng cần thiết: điểm; cần thiết: điểm; tương đối cần thiết: điểm; cần thiết: điểm; cần thiết: điểm - Tính khả thi: Khơng khả thi: điểm, khả thi: điểm, tương đối khả thi: điểm, khả thi: điểm, khả thi: điểm Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THPT Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh TT Tên biện pháp Nâng cao trình độ, nhận thức cho TTCM hoạt động quản lý hoạt động TCM Xây dựng lập kế hoạch hoạt động TCM phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trường Tổ chức triển khai hoạt động TCM khoa học, hợp lý, phù hợp với kế hoạch chiến lược phát triển Nhà trường phù hợp nhiệm vụ năm học Tăng cường quản lý sinh hoạt TCM Tăng cường công tác tự bồi dưỡng cho GV Chỉ đạo, lãnh đạo hoạt động TCM thông qua tăng cường quản lý hoạt động dạy học TCM Thường xuyên thực công tác kiểm tra, tra hoạt động TCM 97 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THPT Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh TT Tên biện pháp Nâng cao trình độ, nhận thức cho TTCM hoạt động quản lý hoạt động TCM Xây dựng lập kế hoạch hoạt động TCM phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trường Tổ chức triển khai hoạt động TCM khoa học, hợp lý, phù hợp với kế hoạch chiến lược phát triển Nhà trường phù hợp nhiệm vụ năm học Tăng cường quản lý sinh hoạt TCM Tăng cường công tác tự bồi dưỡng GV Chỉ đạo, lãnh đạo hoạt động TCM thông qua tăng cường quản lý hoạt động dạy học TCM Thường xuyên thực kiểm tra, tra hoạt động TCM Theo Thầy (Cô) để quản lý hoạt động TCM trường THPT có hiệu cao, Hiệu trưởng cần làm tốt cơng việc gì? Bằng biện pháp nào? Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết đôi điều thân: - Hiệu trưởng □; Phó HT □; Tổ trưởng CM □; Giáo viên □ Tuổi .; Nam □; Nữ □ - Trình độ CM: Đại học môn…………; Thạc sỹ CM □; Thạc sỹ QLGD □ ; Trình độ khác □ Xin chân thành cảm ơn! 98 ... tác quản lý hoạt động tổ chuyên Trường THPT Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trường THPT Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh Chương CƠ SỞ LÝ... tổ chuyên môn trường THPT địa bàn Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh; 4.2 Khảo sát việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trường THPT Cẩm Phả Trường THPT Lê Hồng Phong Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng. .. pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học phổ thông Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh 3.2.1 Nâng cao trình độ, nhận thức cho Tổ trưởng chuyên môn hoạt động quản lý hoạt động tổ chuyên

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan