Quản lý hoạt động dạy học của giảng viên bộ môn khoa học xã hội nhân văn và kinh tế khoa quốc tế đại học quốc gia hà nội theo tiếp cận quản lý chất lượng

136 57 0
Quản lý hoạt động dạy học của giảng viên bộ môn khoa học xã hội nhân văn và kinh tế   khoa quốc tế đại học quốc gia hà nội theo tiếp cận quản lý chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ HỒNG VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ KINH TẾ - KHOA QUỐC TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ HỒNG VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ KINH TẾ - KHOA QUỐC TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Chính HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, giảng viên tham gia giảng dạy cán quản lý Trường tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học trình bày luận văn Tôi xin dành lời cảm ơn đặc biệt, lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đức Chính, người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên môn phương pháp nghiên cứu khoa học cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Bộ môn Khoa học xã hội nhân văn Kinh tế, đồng nghiệp quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện thời gian tơi theo học chương trình Thạc sĩ Đồng thời, xin cảm ơn thầy cô giáo, sinh viên đội ngũ chuyên viên Khoa Quốc tế nhiệt tình hồn thành Phiếu khảo sát trả lời vấn để tơi có sở phân tích đưa kết luận luận văn Cuối cùng, xin dành lời cám ơn đặc biệt tới thành viên gia đình tơi, người quan tâm, động viên tinh thần vật chất để tơi hồn thành tốt khóa học Rất mong nhận hướng dẫn, đóng góp ý kiến q thầy/cơ để hồn thiện luận văn rút kinh nghiệm đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! i Chữ viết tắt BM KHXHNV&KT CBQL DH ĐBCL ĐH ĐHQGHN GV QLCL QTDH SV ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .6 1.2 Các khái niệm luận văn 14 1.2.1 Chất lượng 14 1.2.2 Quản lý chất lượng 20 1.2.3 Quản lý chất lượng giáo dục đại học 24 1.3 Quản lý chất lượng trình dạy học 27 1.3.2 Dạy học 27 1.3.3 Quá trình dạy học 28 1.3.4 Quản lý chất lượng trình dạy học 29 1.4 Hoạt động dạy học giảng viên Bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn Kinh tế – Khoa Quốc tế, ĐHQGHN 35 1.4.2 Giảng viên Bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn Kinh tế - Khoa Quốc tế ĐHQGHN 35 1.4.3 Chương trình đào tạo Khoa quốc tế ĐHQGHN 35 1.4.4 Phương thức đào tạo Khoa Quốc tế ĐHQGHN 35 1.4.5 Đối tượng sinh viên Khoa Quốc tế ĐHQGHN 37 1.5 Tiểu kết chương 38 CHƢƠNG 2: THƢCC̣ TRANGC̣ QUẢN LÝHOAṬ ĐÔNGC̣ DẠY HỌC CỦA BỘ ́ ́ MÔN KHXHNV&KT KHOA QUÔC TÊ ĐHQGHN 39 2.1 Khái quát Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn Kinh tế trực thuộc Khoa Quốc tế 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Khoa Quốc tế ĐHQGHN .39 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Bộ môn KHXHNV&KT Khoa Quốc tế ĐHQGHN 47 2.2 Thực trạng dạy học quản lý trình dạy học 51 iii 2.2.1 Khái quát trình khảo sát 51 2.2.2 Thực trạng việc xây dựng quy trình dạy học 57 2.2.3 Thực trạng việc xây dựng tiêu chí đánh giá quy trình dạy học 58 2.2.4 Thực trạng việc tổ chức cho giảng viên xây dựng kế hoạch dạy học theo quy trình (soạn đề cương) 61 2.2.5 Thực trạng việc tổ chức để giảng viên thực quy trình 67 2.2.6 Thực trạng cơng tác kiểm tra, giám sát q trình thực quy trình dạy học .70 2.2.7 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho việc thực quy trình dạy học 71 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý q trình dạy học Bộ mơn KHXHNV&KT 72 2.3.1 Điểm mạnh 72 2.3.2 Điểm yếu 73 2.3.3 Cơ hội 73 2.3.4 Thách thức 74 2.3.5 Đánh giá chung 75 2.4 Tiểu kết chương 75 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Q TRÌNH DẠY HỌC CỦA BỘ MƠN KHXHNV&KT KHOA QUỐC TẾ ĐHQGHN 77 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 3.2 Các nguyên tắc thực biện pháp 77 3.2.1 Hướng vào khách hàng 77 3.2.2 Sự tham gia thành viên 77 3.2.3 Thực cải tiến 78 3.2.4 Đảm bảo kết hợp hài hịa lợi ích bên 78 3.3 Các biện pháp quản lý trình dạy học mơn KHXHNV&KT Khoa Quốc tế ĐHQGHN 79 3.3.1 Xây dựng quy trình dạy học 79 3.3.2 Xác lập chuẩn, tiêu chí đánh giá cho quy trình dạy học 80 3.3.3 Tổ chức thực quy trình 83 3.3.4 Giám sát, đo lường, đánh giá, điều chỉnh hồn thiện quy trình 94 3.3.5 Đảm bảo điều kiện thực quy trình 95 3.4 Mối quan hệ biện pháp 95 3.5 Tính khả thi biện pháp 97 3.3 Tiểu kết chương 99 iv KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 3.1 vi Bảng 3.2 vii - Thông qua kế hoạch khảo sát: cách thức tổ chức, đối tượng, hình thức, nhân thực hiện, tổng hợp, xử lý thông tin thu thập phân tích, đánh giá kết quả, cách thức tổng kết, chế độ hỗ trợ b Tiến hành khảo sát c Phân tích kết quả, đánh giá lập kế hoạch điều chỉnh hồn thiện quy trình 3.3.5 Đảm bảo điều kiện thực quy trình 3.3.5.1 Ý nghĩa Để thực quy trình DH có hiệu Ban Chủ nhiệm Khoa cần phải cam kết bảo đảm nguồn lực cần thiết bao gồm nhân lực, kinh phí sở vật chất; có công tác quản lý QTDH theo tiếp cận QLCL thực yêu cầu nâng cao hiệu 3.3.5.2 Nội dung - Bố trí cán chun trách có lực, trình độ chun mơn cao phục vụ công tác theo dõi, kiểm tra giám sát hoạt động áp dụng quy trình DH Đảm bảo nguồn kinh phí, CSVC đầy đủ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Xây dựng hệ thống nhằm tăng cường quản lý thống sở liệu dùng chung, trao đổi, cập nhật thơng tin xác nhanh chóng 3.3.5.3 Tổ chức thực - Lên kế hoạch phân công cán chuyên trách thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát lập báo cáo tiến độ mức độ hoàn thành bước quy trình - Bổ sung/sửa chữa tài liệu, sở vật chất lệch chuẩn phát thiếu sai sót - Hồn thiện mạng nội đưa vào sử dụng 3.4 Mối quan hệ biện pháp 95 Các biện pháp đề tài đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp bổ sung cho nhau, biện pháp cần phải thực cách đồng Biện pháp (Xây dựng quy trình dạy học) điều kiện tiên để thực biện pháp tiếp theo, tập trung làm tốt biện pháp thứ mà không xác lập chuẩn tiêu chí rõ ràng (biện pháp 2) tổ chức thực lúng túng khơng có định hướng, làm tốt biện pháp thứ Hơn nữa, bỏ qua biện pháp 2, khơng xác lập chuẩn tiêu chí cho bước quy trình khơng thể thực công tác giám sát, đo lường để đánh giá quy trình, từ khơng có sở để điều chỉnh hoàn thiện cải tiến quy trình cho lần sau (là nội dung biện pháp 4) Đó chưa kể, khơng có tiêu chí rõ ràng khó xác định điều kiện sở vật chất nguồn lực để đảm bảo thực tốt quy trình Biện pháp biện pháp cốt lõi có quy trình mà khơng tổ chức thực có quy trình khơng có, lãng phí khơng hiệu Và dễ dàng nhận thấy không thực biện pháp biện pháp cịn lại vơ nghĩa Biện pháp đảm bảo cho quy trình thực hướng Nếu khơng thực biện pháp việc điều chỉnh cải tiến quy trình khơng đảm bảo, dẫn đến xuất nhiều điểm không phù hợp, từ dẫn đến lệch chuẩn phá hỏng quy trình Cuối cùng, khơng đảm bảo điều kiện sở vật chất , nhân lực (biện pháp 5) để thực quy trình việc xây dựng quy trình khơng cịn cần thiết có quy trình khơng thể tổ chức thực Như vậy, biện pháp đóng vai trị quan trọng cơng tác quản lý QTDH theo tiếp cận quản lý chất lượng Vì khơng thể xem nhẹ 96 biện pháp biện pháp có ảnh hưởng đến q trình quản lý hoạt động dạy học cần phải thực đầy đủ, hài hòa đồng biện pháp 3.5 Tính khả thi biện pháp Chúng tơi tiến hành khảo nhiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý QTDH Bộ môn KHXHNV&KT – Khoa Quốc tế ĐHQGHN cách lấy ý kiến thăm dò 12 CBQL 36 GV Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp xử lý số liệu để phân tích tổng hợp liệu nghiên cứu, tính tốn hệ số tương quan CBQL GV tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Thang điểm đánh giá dành cho đối tượng khảo sát sử dụng thang đo 1-5, cụ thể: Rất cần thiết/rất khả thi: điểm Cần thiết/khả thi: điểm Tương đối cần thiết/Tương đối khả thi: điểm Không cần thiết/Không khả thi: điểm Hồn tồn khơng cần thiết/Hồn tồn khơng khả thi: điểm Kết khảo nghiệm thể bảng 3.2: Bảng 3.2: Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Các biện pháp quản lý hoạt động dạy STT giảng viên Bộ môn KHXHNV&KT Kh tế ĐHQGHN theo tiếp cận quản lý chấ Xây dựng quy trình dạy học Xác lập chuẩn, tiêu chí đánh giá quy trìn Tổ chức thực quy trình dạy học Giám sát, đo lường, điều chỉnh, hồn thi trình dạy học 97 Đảm bảo điều kiện thực quy trình 4.68 4.50 Về tính cấp thiết: Hầu hết CBQL, GV hỏi ý kiến cho biện pháp quản lý hoạt động dạy học giảng viên Bộ môn KHXHNV&KT Khoa Quốc tế ĐHQGHN cần thiết Về mức độ khả thi: Tuy kết điểm trung bình đánh giá mức độ khả thi có chênh lệch nội dung đánh giá ý kiến khảo sát cho biện pháp quản lý hoạt động dạy học giảng viên Bộ mơn KHXHNV&KT – Khoa Quốc tế ĐHQGHN có tính khả thi cao điều kiện Khoa Hình 3.1: Tƣơng quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Hơn nữa, hình 3.1 rõ, biện pháp cụ thể tương quan tính cấp thiết tính khả thi thể mức điểm trung bình tương đối đồng đều, khơng có chênh lệch rõ nét Kết tổng hợp bảng 3.2 hình 3.1 cho thấy cần thiết phải thực biện pháp đề 98 xuất phần chương biện pháp có tính khả thi cao Điều chứng tỏ CBQL GV cho Bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn & Kinh tế - Khoa Quốc tế ĐHQGHN thực cần tiến hành áp dụng biện pháp quản lý hoạt động dạy học giảng viên theo tiếp cận quản lý chất lượng, nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo Khoa thực tế có đủ điều kiện thuận lợi nhận thức, thói quen hành động sở vật chất để thực biện pháp cách hiệu chắn mang lại thành công, thực trạng phân tích chương 3.3 Tiểu kết chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học GV môn Khoa học Xã hội Nhân văn & Kinh tế - Khoa Quốc tế ĐHQGHN theo tiếp cận quản lý chất lượng nhận định mặt mạnh, mặt yếu kém, hội thách thức phải đối mặt, đề tài đề xuất biện pháp quản lý QTDH theo tiếp cận quản lý chất lượng bao gồm (1) Xây dựng quy trình dạy học; (2) Xác lập chuẩn tiêu chí đánh giá quy trình; (3) Tổ chức thực quy trình; (4) Giám sát, đo lường, điều chỉnh hồn thiện quy trình; (5) Đảm bảo điều kiện để thực quy trình Bên cạnh đó, đề tài tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Kết cho thấy, điều kiện tại, việc áp dụng biện pháp quản lý hoạt động dạy học giảng viên Bộ môn KHXHNV&KT đề xuất cần thiết mang tính khả thi cao Việc triển khai áp dụng đồng biện pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học nói riêng nâng cao chất lượng đào tạo Khoa Quốc tế nói chung 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát trình bày chương luận văn, chúng tơi rút số kết luận sau: - Quản lý QTDH quản lý hoạt động quan trọng cốt lõi trường đại học giảng dạy nghiên cứu khoa học Bản chất việc quản lý hoạt động dạy học GV Bộ môn KHXHNV&KT Khoa Quốc tế ĐHQGHN quản lý quy trình, thơng qua việc xây dựng quy trình dạy học, xác lập chuẩn tiêu chí đánh giá cho quy trình, tổ chức thực quy trình, đo lường đánh giá cải tiến quy trình, đảm bảo điều kiện để thực quy trình nhằm mang lại hiệu cho hoạt động giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn - Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học Giảng viên môn Khoa học Xã hội Nhân văn Kinh tế, Khoa Quốc tế ĐHQGHN theo tiếp cận quản lý chất lượng, luận văn nêu mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức tổng hợp thành đánh giá chung tình hình thực tiễn - Trên sở nghiên cứu lý luận chương khảo sát thực tế để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học Giảng viên Bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn Kinh tế, Khoa Quốc tế ĐHQGHN theo tiếp cận quản lý chất lượng chương 2, đề tài đề xuất 05 biện pháp quản lý QTDH theo tiếp cận quản lý chất lượng bao gồm (1) Xây dựng quy trình dạy học; (2) Xác lập chuẩn tiêu chí đánh giá quy trình; (3) Tổ chức thực quy trình; (4) Giám sát, đo lường, điều chỉnh hồn thiện quy trình; (5) Đảm bảo điều kiện để thực quy trình (chương 3) Việc triển khai áp dụng đồng biện pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học nói riêng nâng cao chất lượng đào tạo Khoa Quốc tế nói chung Khuyến nghị 100 2.1 Đối với Khoa Quốc tế ĐHQGHN - - Cần có cán chun trách cho cơng tác ĐBCL Tiếp tục đầu tư, tạo điều kiện tốt sở vật chất, kỹ thuật nguồn học liệu phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu 2.2 - Đối với Bộ môn KHXHNV&KT Tổ chức tập huấn hướng dẫn GV thực quy trình vào đầu học kỳ, sau cải tiến hồn thiện quy trình cũ Hạn chế tối đa nhiệm vụ GV phải thực gấp ngồi chun mơn ngồi kế hoạch cách chủ động nắm rõ lịch làm việc GV để phân cơng nhiệm vụ cho GV dành đủ thời gian cần thiết để thực quy trình cách nghiêm túc, chặt chẽ - Có hình thức tuyên dương điển hình thực tốt quy trình để nhân rộng lan tỏa tinh thần trách nhiệm tn thủ quy trình văn hóa tổ chức - Bố trí cán chuyên trách để giám sát, điều chỉnh việc GV thực quy trình theo tiêu chí đề 2.3 - Đối với Giảng viên Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc tuân thủ quy trình dạy học - Có ý kiến phản hồi, góp ý điểm chưa phù hợp Quy trình dạy học Bộ mơn đưa gặp phải để Bộ môn kịp thời điều chỉnh cho quy trình hướng, đảm bảo tiêu chuẩn xác lập 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuấn Anh (2007), Các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo Trường Đại học Thủy sản giai đoạn mới, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Giáo dục Vũ Thị Phƣơng Anh (2008), ĐBCL giáo dục đại học Việt Nam với yêu cầu hội nhập http://www.cetqa.vnuhcm.edu.vn/main.php Vũ Quốc Bình (2003), Quản lý chất lượng tồn diện, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao kỹ trao đổi kinh nghiệm triển khai tự đánh giá, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Tài liệu Tập huấn Văn hóa chất lượng vai trò, hoạt động Trung tâm ĐBCL trường đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Tài liệu Hội thảo ĐBCL giáo dục đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Tài liệu Khóa tập huấn Đánh giá ngồi để kiểm định chất lượng trường đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học NXB ĐHQGHN, 2002 10 Nguyễn Đức Chính, Chất lượng đo lường chất lượng giáo dục Tập giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục K11 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 11 Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá chất lượng giáo dục Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Đức Chính (2009), Tài liệu tập huấn Kỹ nghề nghiệp cho giáo viên THPT, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 102 13 Bùi Văn Chuyện (2005), Các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo trường dạy nghệ thuộc Bộ Công nghiệp, Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục 14 Lê Yên Dung, Vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội Nhân văn 25 (2009) 2025 15 Nguyễn Kim Dung (2003), ĐBCL giáo dục tiểu học chất lượng giáo viên tiểu học – Kinh nghiệm giới học cho Việt Nam, http://www.ier.edu.vn/ 16 Nguyễn Kim Dung (2007), Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học: Đánh giá đầu vào hay đầu ra?, http://www.ier.edu.vn 17 Nguyễn Kim Dung, Phạm Xuân Thanh (2003), Về số thuật ngữ thường dùng ĐBCL giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục số 65/2003 18 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Kỷ yếu Hội thảo ĐBCL đổi giáo dục đại học, NXB ĐHQG thành phố Hồ Chí 19 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Giao, ĐBCL giáo dục đại học Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng số (39) 2010 21 Nguyễn Quang Giao (2011), Xây dựng hệ thống ĐBCL trình dạy học môn chuyên ngành trường Đại học Ngoại ngữ, luận án tiến sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục 22 Nguyễn Quang Giao (2012), Hệ thống ĐBCL trình dạy học trường Đại học, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 23 Lê Văn Hảo (2004), Xây dựng hệ thống ĐBCL đào tạo hệ đại học trường Đại học Thủy sản, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã số: B2002-33-18, Nha Trang 103 24 Lê Văn Hảo (2012), Xây dựng hệ thống ĐBCL bên văn hóa chất lượng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHCM: Một số quan sát đề xuất, Hội thảo ĐBCL trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG-HCM năm 2012 http://ktdbcl.hcmussh.edu.vn/3cms/upload/ktdbcl/File/DAM%20BAO%20 CHAT%20LUONG/Hoi%20thao%202012/7-%20LE%20VAN %20HAO.pdf 25 Lê Văn Hảo (2009), Chu trình phát triển giá trị: Một công cụ thực ĐBCL bên cho trường đại học, Tạp chí Tia sáng 3/2009 http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&News=2746&CategoryID= 26 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Hịa (2013), Quản lý q trình đào tạo trường cao đẳng công nghệ thông tin Hữu nghị Việt – Hàn theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, 28 Sái Công Hồng (2012), Quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận ĐBCL mạng lưới trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN), luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục 29 Sái Công Hồng (2011), Nghiên cứu đánh giá chất lượng dạy học giáo viên trung học sở Vĩnh Phúc, Tạp chí Giáo dục, (243), tr 12-14 30 Sái Cơng Hồng (2011), Kinh nghiệm kiểm định chất lượng chương trình giáo dục theo AUN_QA trường ĐHKT, ĐHQGHN, Kỷ yếu hội thảo “Chuẩn đầu giáo dục đại học đánh giá theo chuẩn đầu ra”- Bộ Giáo dục Đào tạo 31 Sái Công Hồng (2012), Kinh nghiệm xây dựng phát triển hệ thống ĐBCL Trường ĐHKT - ĐHQGHN – Kỷ yếu hội thảo “Xây dựng hệ 104 thống ĐBCL văn hóa chất lượng bên trường đại học” - Bộ Giáo dục Đào tạo 32 Vũ Xuân Hồng (2010), Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý chất lượng đào tạo Đại học Ngoại ngữ Quân sự, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục 33 Nguyễn Lộc (2010), TQM Quản lý chất lượng toàn thể giáo dục, Tạp chí Khoa học giáo dục số 54/2010 34 Nguyễn Văn Lý (2010), Quản lý chất lượng đào tạo đại học học viên, trường Công an Nhân dân, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục 35 Phạm Thanh Nam (2007), Các biện pháp quản lý chất lượng dạy học theo hướng ĐBCL trường trung học phổ thông địa bàn Quận – thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục 36 Nguyễn Phƣơng Nga, Nguyễn Quý Thanh (đồng chủ biên), Trịnh Ngọc Thạch, Lê Đức Ngọc, Nguyễn Công Khanh, Mai Thị Quỳnh Lan, Giáo dục đại học: Một số thành tố chất lượng, NXB ĐHQG Hà Nội 37 Nguyễn Phƣơng Nga (2009), Tác động văn pháp quy kiểm định chất lượng tới trường đại học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thường niên "ĐBCL Giáo dục Đại học: Sự cân bối cảnh quốc gia mong muốn quốc tế" Mạng lưới Chất lượng Châu Á-Thái Bình 38 Bùi Mạnh Nhị (2006), Các mơ hình ĐBCL giáo dục đại học giới, Phụ lục đề khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã số B2004-CTGD-05, Hà Nội 39 Trần Hồng Quân, Phác thảo đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam Nâng cao chất lượng giáo dục đại học Vụ xã hội – Văn phòng Trung ương Đảng & Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, NXB Thanh Niên, 2013 105 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ HỒNG VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ KINH TẾ - KHOA QUỐC TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO TIẾP... liệu giảng dạy, thư viện… 34 1.4 Hoạt động dạy học giảng viên Bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn Kinh tế – Khoa Quốc tế, ĐHQGHN 1.4.2 Giảng viên Bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn Kinh tế - Khoa Quốc tế. .. lựa chọn đề tài Quản lý hoạt động dạy học Giảng viên môn Khoa học Xã hội Nhân văn Kinh tế - Khoa Quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận Quản lý chất lƣợng để thực luận văn Mục đích nghiên

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan