Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường trung học phổ thông ở tỉnh yên bái trong giai đoạn hiện nay

138 20 0
Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường trung học phổ thông ở tỉnh yên bái trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN XUÂN TUYÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH YÊN BÁI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN TH.S GIÁO DỤC Ngưới hướng dẫn:.TS Bùi Trọng Tuân Hà Nội 2006 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề chủ trương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung phương pháp dạy học; thực "chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá", chấn hưng giáo dục Việt Nam " [18, tr.95] Hiện chất lượng giáo dục tồn diện nước ta có chuyển biến bước đầu Sự nghiệp giáo dục ngày toàn xã hội quan tâm Điều luật Giáo dục năm 2005 ghi rõ: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" [32, tr.67] - Chất lượng giáo dục vấn đề quan trọng hàng đầu hoạt động giáo dục Chất lượng giáo dục phản ánh mức độ thực mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp giáo dục, trình tổ chức thực hoạt động giáo dục Chất lượng giáo dục khơng tốt mục tiêu giáo dục khơng đạt Trong thời gian gần đây, chất lượng giáo dục quan tâm, ý người xã hội Giáo dục ngày phát triển qui mô, phương thức giáo dục mạng lưới sở giáo dục Đối với công tác giáo dục đào tạo đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng Điều 15 Luật giáo dục năm 2005 ghi: "Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục"[31] Chính vậy, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục tất nhà trường - Ở trường THPT, người GVCNL có vai trị quan trọng, lứa tuổi học sinh THPT từ 15 – 18 tuổi cần có giúp đỡ định hướng người lớn Nếu không, với vốn kinh nghiệm sống ỏi mình, em khó tránh khỏi ảnh hưởng khơng lành mạnh, mặt trái kinh tế thị trường nước ta - Trước hết người GVCNL coi người thay mặt Hiệu trưởng làm công tác quản lý giáo dục học sinh lớp học, người gần gũi thân mật, người hướng dẫn, đạo, khuyên nhủ học sinh em gặp khó khăn, người cố vấn tin cậy chi đồn lớp - GVCNL có trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động tập thể lớp tác động đến phát triển nhân cách học sinh tập thể đó, chịu trách nhiệm trước nhà trường chất lượng giáo dục lớp - Để tổ chức hoạt động giáo dục đạt kết quả, người GVCNL cần phải có hệ thống kỹ định Trong kỹ năng, họ phải thực chuỗi thao tác việc làm có quan hệ mật thiết với Vì vậy, địi hỏi người phải cố gắng trau dồi, rèn luyện thường xuyên để thực kỹ cách thành thạo - Để nâng cao chất lượng hiệu quản lý nhà trường, người Hiệu trưởng cần phải quan tâm đến đội ngũ GVCNL, lực lượng chủ đạo công tác giáo dục nhà trường - Xây dựng đội ngũ GVCNL giỏi làm lực lượng nịng cốt cơng tác có ý nghĩa định việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông - Sự phát triển nhà trường gắn liền với tiến bộ, trưởng thành tập thể lớp học, gắn liền với tiến trưởng thành đội ngũ giáo viên, đặc biệt GVCNL Chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường phụ thuộc phần lớn vào kết công tác giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp mà họ phụ trách Công tác GVCNL phận quan trọng tổng thể hoạt động nhà trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Chất lượng giáo dục chất lượng sản phẩm nhà trường chất lượng sản phẩm phải đáp ứng yêu cầu sử dụng xã hội thời kỳ Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái giai đoạn nay" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để đề xuất số biện pháp quản lý công tác GVCNL Hiệu trưởng trường THPT giai đoạn nay, trước hết áp dụng cho trường THPT tỉnh Yên Bái Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý công tác GVCNL trường THPT tỉnh Yên Bái 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Yên Bái giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hoá sở lý luận đề tài vấn đề liên quan 4.2 Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý công tác trƣờng Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái giai đoạn 4.3 Đề biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp phù hợp, góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện trƣờng Trung học phổ thông, mà trƣớc hết trƣờng Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái Giả thuyết khoa học Quản lý công tác GVCNL việc làm quan trọng thường xuyên nhà trường, áp dụng biện pháp đề luận văn góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện trường THPT tỉnh Yên Bái - Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc quản lý công tác GVCNL trường THPT - Đề xuất số biện pháp quản lý công tác GVCNL trường THPT phù hợp với thực tiễn sở đúc kết kinh nghiệm quản lý công tác GVCNL có, nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà trường góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu giáo dục trường THPT tỉnh Yên Bái Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Tham khảo Luật giáo dục năm 2005, văn kiện Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái, nghiên cứu sách, tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn + Khảo sát thực tế thông qua việc nghiên cứu, tham quan trường THPT tỉnh Yên Bái + Hỏi ý kiến phiếu cán Sở Giáo dục Đào tạo n Bái, đồng chí Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, cán bộ, giáo viên, giáo viên trực tiếp làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, học sinh + Phân tích văn bản, báo cáo, số liệu, tư liệu… + Tổng kết kinh nghiệm Giới hạn phạm vi nghiên cứu 8.1 Giới hạn đề tài: Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp số trường THPT tỉnh Yên Bái giai đoạn (2006 – 2010) 8.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu thực sở thực tế công tác giáo viên chủ nhiệm lớp biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ba trường THPT thuộc ba vùng khác tỉnh Yên Bái Cấu trúc nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận công tác giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái Chƣơng 3: Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái giai đoạn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP VÀ VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tại Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15.6.2004 Ban bí thư Trung ương Đảng nhấn mạnh: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [2] Muốn phát triển kinh tế xã hội trước hết phải xây dựng thực tốt chiến lược phát triển toàn diện người Nguồn lực người kết hợp hài hoà trí lực, thể lực, nhân cách kinh nghiệm sống Vì nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực ln đặt mục tiêu phát triển người Có người phát triển đầy đủ tồn diện có nhân lực chất lượng cao Ở nước ta nay, chuyển sang kinh tế thị trường, đời sống vật chất nhân dân ta cải thiện ngày nâng cao, nhân cách người có biến đổi, bên cạnh mặt tích cực, xuất số mặt tiêu cực, có ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục nhà trường Tình trạng suy thối đạo đức phận học sinh, ảnh hưởng lối sống thực dụng, biết hưởng thụ, cống hiến, chán học, bỏ học, mục đích động học tập chưa rõ ràng, tệ nạn xã hội len lỏi vào nhà trường vấn đề cộm năm gần Vì nhà trường, gia đình, xã hội cần có liên kết chặt chẽ việc giáo dục học sinh; nhà trường vai trò đội ngũ giáo viên đặc biệt GVCNL Khi đề cập đến cơng tác GVCNL có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, kể đến cơng trình tiêu biểu như: - Cải tiến việc quản lý đội ngũ GVCNL Hiệu trưởng trường phổ thông (Đề tài cấp trường) - Lưu Xuân Mới (Chủ nhiệm đề tài) Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 1998 - Giáo dục học (Chương XVI Người GVCNL) - Phạm Viết Vượng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 - Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường Trung học phổ thông - Hà Nhật Thăng (Chủ biên) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 Công tác GVCNL trường Phổ thông - Hà Nhật Thăng (Chủ biên) NXB Giáo dục, Hà nội 2006 Một số không nhiều báo, tư liệu khác viết công tác GVCNL như: - Rèn luyện số kĩ làm công tác GVCNL cho sinh viên Cao đẳng sư phạm - Vũ Đình Mạnh Tạp chí Giáo dục số 126 (11/2005) - Một số biện pháp rèn luyện kĩ làm công tác GVCNL cho sinh viên Cao đẳng sư phạm - Vũ Đình Mạnh Tạp chí Giáo dục số 135 (Kỳ 1-4/2006) Hầu hết tài liệu, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức khái quát chung công tác GVCNL, chưa sâu đề xuất biện pháp quản lý cụ thể thực công tác GVCNL trường THPT Ở tỉnh Yên Bái, vấn đề quản lý công tác GVCNL trường THPT thường Hiệu trưởng trường THPT quan tâm, song tồn dạng kinh nghiệm báo cáo sơ kết, tổng kết năm học nhà trường Như vậy, nay, theo tài liệu mà chúng tơi có cịn thiếu cơng trình đề cập đến biện pháp quản lý công tác GVCNL trường THPT cách đầy đủ hệ thống Trong khuôn khổ luận văn này, muốn sâu để xác định sở lý luận, khảo sát thực tiễn sở đề xuất số biện pháp quản lý cơng tác GVCNL góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT địa bàn tỉnh Yên Bái đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Giáo dục, giáo dục toàn diện 1.2.1.1 Giáo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội hệ loài người, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung sở mà xã hội lồi người khơng ngừng tiến lên Các nhà nghiên cứu giáo dục đưa nhiều định nghĩa giáo dục: Theo “Từ điển Giáo dục” (NXB Từ điển bách khoa): “Giáo dục hoạt động hướng tới người thông qua hệ thống biện pháp tác động nhằm truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kỹ lối sống, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành phát triển lực, phẩm chất, nhân cách, phù hợp với mục đích , mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội” [43, tr.105] Theo Đặng Vũ Hoạt Nguyễn Hữu Dũng: “Giáo dục nhu cầu tất yếu xã hội xuất hiện tượng giáo dục tất yếu lịch sử Nó diễn theo chế hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm tích luỹ hệ sau tiếp thu làm phong phú thêm vốn kinh nghiệm Chính nhờ chế giá trị vật chất giá trị tinh thần lồi người khơng khơng bị mai mà điều quan trọng lại phát triển không ngừng”[23, tr.2] Theo Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê: + Theo nghĩa rộng “Giáo dục hình thành có mục đích tổ chức sức mạnh thể chất tinh thần người, hình thành giới quan, mặt đạo đức thị hiếu thẩm mỹ cho người; với nghĩa rộng khái niệm bao hàm giáo dưỡng, dạy học tất yếu tố tạo nên nét tính cách phẩm hạnh người đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội” [24, tr.33] + Theo nghĩa hẹp: “Giáo dục bao gồm trình hoạt động nhằm tạo sở khoa học giới quan, lý tưởng đạo đức, thái độ thẩm mỹ thực người kể việc phát triển nâng cao thể lực Quá trình xem phận trình giáo dục tổng thể”[24, tr.33] “ Về chất, giáo dục trình truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ loài người Về hoạt động, giáo dục trình tác động đến đối tượng giáo dục để hình thành cho họ phẩm chất nhân cách Về mặt phạm vi, khái niệm giáo dục bao hàm nhiều cấp độ khác nhau: + Ở cấp độ rộng nhất, giáo dục hiểu trình hình thành nhân cách ảnh hưởng tác động chủ quan khách quan, có ý thức khơng có ý thức sống, hoàn cảnh xã hội cá nhân Đó q trình xã hội hố người + Ở cấp độ thứ hai, giáo dục hiểu hoạt động có mục đích xã hội, với nhiều lực lượng giáo dục, tác động có kế hoạch, có hệ thống đến người để hình thành phẩm chất nhân cách (Giáo dục xã hội) + Ở cấp độ thứ ba, giáo dục hiểu trình tác động có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà sư phạm nhà trường tới học sinh nhằm giúp cho họ nhận thức, phát triển trí tuệ hình thành phẩm chất nhân cách Đó q trình sư phạm Ở cấp độ giáo dục bao gồm: Quá trình dạy học trình giáo dục theo nghĩa hẹp 40 Hà Nhật Thăng (Chủ biên) Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 41 Hà Nhật Thăng Hoạt động giáo dục trường trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999 42 Tỉnh uỷ Yên Bái Văn kiện đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2005 -2010) 43 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1.Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 1995 44 Phạm Viết Vượng Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội 2000 45 Hồ Văn Vĩnh (Chủ biên) Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 46 Nguyễn Như Ý ( chủ biên) Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 1998 106 Phụ lục 1: Để giúp khoa chúng tơi có thêm tư liệu thực tế cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp (GVCNL) trường phổ thông, nhằm phục vụ tốt công tác nghiên cứu khoa học đào tạo cán quản lý, đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cá nhân số vấn đề Đề nghị đồng chí đánh dấu x vào có nội dung phù hợp với ý kiến đ/c Sở GD & ĐT đạo công tác GVCNL trường THPT nào? Ê Ra văn hướng dẫn Ê Tổ chức sinh hoạt chuyên đề công tác GVCNL Tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm công tác GVCNL Ê Không đạo tách riêng công tác GVCNL Ê Hình thức khác (xin nói cụ thể) ……………………………… Chúng ta thường đánh giá học sinh hai mặt: kiến thức văn hoá đạo đức Vậy cơng tác GVCNL có ảnh hưởng đến hai mặt nào? Đối với kết học tập kiến thức văn hố: Rất ảnh hưởng Ê Có ảnh hưởng Ê Không ảnh hưởng Ê - Đối với rèn luyện đạo đức học sinh: Rất ảnh hưởng Ê Có ảnh hưởng Ê Khơng ảnh hưởng Ê Đồng chí quan niệm chức năng, nhiệm vụ GVCNL nào? Ê Thay mặt nhà trường, quản lý toàn diện h/s lớp Thay mặt nhà trường, quản lý mặt giáo dục đạo đức h/s Ê lớp 4.a) Hiện nay, để nâng cao chất lượng người ta nói nhiều đến đổi nội dung phương pháp dạy – học, cịn tình hình cơng tác GVCNL trường THPT sao? Rất tốt Ê Tốt Ê Khơng rõ Ê Khơng tốt Ê b) Có cần cải tiến khơng? Rất cần Ê Cần Ê Khơng rõ Ê Khơng cần Ê Xin đồng chí cho biết đơi chút thơng tin đồng chí: Họ tên:……………………………….….tuổi……………… Đơn vị công tác:……………………………………………… Công tác phụ trách : 107 Chức vụ(Đảng, quyền, đồn thể)……………………… … Phụ lục 2: Kính gửi:…………………………………………………… Để giúp khoa chúng tơi có thêm tư liệu thực tế công tác giáo viên chủ nhiệm lớp (GVCNL) trường phổ thông, nhằm phục vụ tốt công tác nghiên cứu khoa học đào tạo cán quản lý, chúng tơi đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cá nhân số vấn đề cách đánh dấu x vào có nội dung phù hợp với ý kiến đ/c Chúng ta thường đánh giá học sinh hai mặt: kiến thức văn hố đạo đức Vậy cơng tác GVCNL có ảnh hưởng đến hai mặt nào? Đối với kết học tập kiến thức văn hoá: Rất ảnh hưởng Ê Có ảnh hưởng Ê Khơng ảnh hưởng Ê - Đối với rèn luyện đạo đức học sinh: Rất ảnh hưởng Ê Có ảnh hưởng Ê Khơng ảnh hưởng Ê Đồng chí quan niệm chức năng, nhiệm vụ GVCNL nào? Ê - Thay mặt nhà trường, quản lý toàn diện h/s lớp - Thay mặt nhà trường, quản lý mặt giáo dục đạo đức h/s lớpÊ 3.Công tác GVCNL trường đồng chí có quan tâm hay không? Rất quan tâm Ê Quan tâm Ê Không quan tâm Ê Không rõ Ê Trong trường đồng chí thường bố trí giáo viên chủ nhiệm theo cách nào? ( Nếu phối hợp nhiều cách đánh dấu vào nhiều ô ) Ê Giáo viên có nhiều tiết dạy lớp Ê Giáo viên có khả cơng tác chủ nhiệm Ê Bố trí luân phiên giáo viên dạy lớp - Giáo viên chuyển lên lớp với học sinh Ê Cách bố trí khác (xin nêu cụ thể): ……………………… Đồng chí đánh giá cơng tác GVCNL trường đồng chí nào? Đã hoạt động tốt Ê Đã hoạt động vừa mức Ê Chưa hoạt động mức Ê Hoạt động khơng tốt Xin đồng chí cho biết đơi chút thông tin thân: 108 Ê Họ tên:……………………………….…….tuổi………………… Đơn vị công tác:………………… …… Công tác phụ trách : Chức vụ(Đảng, quyền, đồn thể)………………… Phụ lục 3: Kính gửi:……………………………………………………… Để giúp Khoa chúng tơi có thêm tư liệu thực tế cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp (GVCNL) trường phổ thông, nhằm phục vụ tốt công tác nghiên cứu khoa học đào tạo cán quản lý, đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cá nhân số vấn đề cách đánh dấu x vào có nội dung phù hợp với ý kiến đ/c Chúng ta thường đánh giá học sinh hai mặt: kiến thức văn hoá đạo đức Vậy cơng tác GVCNL có ảnh hưởng đến hai mặt nào? Đối với kết học tập kiến thức văn hố: Khơng ảnh hưởng Ê Rất ảnh hưởng Ê Có ảnh hưởng Ê - Đối với rèn luyện đạo đức học sinh: Có ảnh hưởng Ê Không ảnh hưởng Ê Rất ảnh hưởng Ê Đồng chí quan niệm chức năng, nhiệm vụ GVCNL nào? - Thay mặt nhà trường, quản lý toàn diện h/s lớp Ê - Thay mặt nhà trường, quản lý mặt giáo dục đạo đức h/s lớpÊ Đồng chí có ý kiến việc đạo cơng tác GVCNL nhà trường đồng chí? Rất quan tâm Ê Quan tâm Ê Không quan tâm Ê Không rõ Ê Đối với đồng chí, nội dung cơng tác khó hay dễ thực đồng chí thực nội dung cơng tác tốt hay chưa? (Xin đánh dấu x vào phù hợp với ý kiến hay nhận định đồng chí) Nội dung cơng tác 4.1 Lập kế hoạch cơng tác chủ nhiệm lớp 4.2 Tìm hiểu phân loại học sinh lớp 4.3 Xây dựng tập thể học sinh tự quản 109 4.4 Chỉ đạo tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện 4.5 Liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường 4.6 Đánh giá kết giáo dục học sinh Giải thích nội dung cơng tác nêu bảng trên: 4.1 Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp bao gồm việc sau đây: a) Xác định điều kiện để xây dựng kế hoạch - Mục tiêu nhiệm vụ năm học nhà trường - Đặc điểm tình hình lớp, học sinh lớp gia đình em - Kế hoạch cơng tác đồn,… b) Lập kế hoạch hoạt động Xác định mục tiêu phấn đấu chung lớp Xây dựng cấu tổ chức học sinh lớp Đề xuất biện pháp phân cơng thực kế hoạch 4.2 Tìm hiểu, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm Tìm hiểu hồn cảnh học sinh Tìm hiểu tính cách đạo đức h/s Chú ý học sinh cá biệt Tìm hiểu đặc điểm tâm lý h/s Chú ý học sinh cá biệt 4.3 Xây dựng tập thể lớp tự quản Củng cố hệ thống cán lớp Định rõ chức năng, nhiệm vụ cán lớp Bồi dưỡng kỹ hoạt động cho cán lớp 4.4 Chỉ đạo tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện Giáo dục động học tập tổ chức hoạt động học tập Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức, pháp luật, lao động, hướng nghiệp Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí 4.5 Liên kết với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng Phối hợp với Ban giám hiệu ( hay đ/c Phó HT phụ trách cơng tác GVCNL) Phối hợp với giáo viên môn Phối hợp với tổ chức Đoàn, Hội niên Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Phối hợp với quyền đồn thể địa phương 4.6 Đánh giá kết giáo dục học sinh Muốn đánh giá xác cần có sổ ghi chép đầy đủ theo thời gian - Muốn đánh giá khách quan, công cần lắng nghe ý kiến học sinh, cán lớp, cán Đoàn, Cha, mẹ h/s,… Xin đồng chí tự nhận xét kỹ kinh nghiệm làm công tác GVCNL? 110 Thành thạo Ê Đã quen cơng việc Ê Cịn lúng túng Ê Xin đ/c cho biết kết giáo dục h/s cá biệt mà đồng chí thực hiện? Có kết Ê Có kết phần Ê Khơng có kết Ê * Xin đồng chí cho biết đơi chút thơng tin thân: Họ tên:……………………………….……….tuổi………… Đơn vị công tác:……………………………………………… Công tác phụ trách : Chức vụ(Đảng, quyền, đồn thể)……………………… Rất cám ơn đồng chí ! Phiếu điều tra Phụ lục 4: (Dành cho học sinh) Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục thầy(cô) giáo chủ nhiệm lớp trường THPT nhằm đáp ứng tâm tư nguyện vọng học sinh, em cho biết số thông tin sau cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến Khi gặp số vấn đề khó khăn sống, học tập em có tâm với thầy, giáo chủ nhiệm lớp nhờ giúp đỡ: Thường xuyên Ê Ít Ê Khơng Ê Thầy, giáo chủ nhiệm lớp liên lạc với gia đình em theo hình thức ? - Bằng điện thoại: Thường xuyên Ê Ít Ê Không Ê - Gửi giấy báo cho cha( mẹ ) em thông qua em bạn em: Thường xuyên Ê Ít Ê Đến tận nhà em: Thường Ê xun Ít Ê Khơng Ê Thường xun Ê Ít Ê Không Ê Không Ê Mời cha( mẹ ) em đến trƣờng: - Các hình thức khác thầy, chủ nhiệm: 111 Các hình thức khen thƣởng thầy chủ nhiệm có tác động đến ý thức phấn đấu em nhƣ ? Tác động nhiều Ê Tác động Ê Khơng tác động Ê Các hình thức kỷ luật thầy chủ nhiệm có tác động nhƣ đến ý thức phấn đấu em ? Tác động nhiều Ê Tác động Ê Khơng tác động Ê Em có nhận xét việc khen thưởng, kỷ luật thầy, cô chủ nhiệm: ….…………………………………………………………… ……………………………………………… Em thấy việc đánh giá, nhận xét thầy cô chủ nhiệm học sinh là: Khách quan Ê Bình thường Ê Chưa khách quanÊ Lớp em có tổ chức hoạt động ngoại khố, hoạt động văn nghệ: Thường xun Ê Ít Ê Khơng Ê Em thấy hoạt động ngoại khố, văn nghệ có ảnh hƣởng nhƣ đến việc rèn luyện nhân cách ? Quan trọng Ê Bình thường Ê Khơng quan trọng Ê Em có ý kiến hoạt động ngọai khoá, văn nghệ:…… …………………………………………………………………………… Theo em hoạt động cán lớp, cán Đồn Hiệu Ê Bình thường Ê Khơng hiệu Ê Em có đề nghị ?.………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Em có đề xuất thêm với thầy, cô giáo chủ nhiệm lớp: …………… ……………………………………………………………………… Em vui lịng cho biết số thơng tin mình: Họ tên:……………………………Nam, Nữ………….Lớp:…… 112 Trường:…………………………………………………… ………… Rất cảm ơn em ! ( Ghi chi: Chi viết nội dung em nên độc lập suy nghĩ, không hỏi ý kiến người khác) 113 Phụ lục 5: Kính gửi:……………………………………………… Để góp phần nâng cao hiệu quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp(GVCNL) trường THPT, chúng tơi đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cá nhân cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến Đ/C mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác GVCNL trường THPT đây: ST T Tên biện pháp Lp k hoch cụng tỏc GVCNL Quản lý đội ngũ GVCNL Chỉ đạo liên kết GVCNL với lực lượng giáo dục nhà trường Tổ chức cho GVCNL thực nội dung giáo dục toàn diện Động viên thi đua, tạo điều kiện vật chất, tinh thần công tác GVCNL Kiểm tra, đánh giá công tác GVCNL sở hiệu công tác Giải thích nội dung biện pháp nêu bảng trên: Lập kế hoạch công tác GVCNL bao gồm việc sau đây: a) Nâng cao nhận thức công tác GVCNL b) Xác định điều kiện để xây dựng kế hoạch - Mục tiêu nhiệm vụ năm học nhà trường - Đặc điểm tình hình lớp, h/s lớp gia đình em - Kế hoạch cơng tác đồn,… 114 c) Lập kế hoạch hoạt động Xác định mục tiêu phấn đấu chung công tác GVCNL Xây dựng kế hoạch chung cho công tác GVCNL Đề xuất biện pháp phân công thực kế hoạch Thống hồ sơ công tác GVCNL chế độ báo cáo, lịch họp Quản lý đội ngũ GVCNL Lựa chọn, bố trí, phân cơng GVCNL phù hợp với nhiệm vụ năm học - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GVCNL: phương pháp công tác phương pháp thu thập thông tin Chỉ đạo liên kết GVCNL với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng - Chỉ đạo phối hợp với Ban giám hiệu - Chỉ đạo phối hợp với giáo viên môn - Chỉ đạo phối hợp với tổ chức Đoàn, đoàn thể nhà trường - Chỉ đạo phối hợp với cha mẹ học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh lớp - Chỉ đạo phối hợp với quyền đồn thể địa phương Tổ chức cho GVCNL thực nội dung giáo dục toàn diện Chỉ đạo giáo dục động học tập tổ chức hoạt động học tập - Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức, pháp luật, lao động, hướng nghiệp, tai tệ nạn xã hội Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí Động viên thi đua, tạo điều kiện vật chất, tinh thần công tác GVCNL - Phát động thi đua, theo dõi, sơ kết, tổng kết, tạo điều kiện vật chất tinh thần Tổ chức đăng ký GVCNL giỏi theo chuẩn Chỉ đạo tổ chức thi GVCNL giỏi hàng năm Có chế độ ưu đãi GVCNL giỏi Kiểm tra, đánh giá công tác GVCNL sở hiệu công tác Đề thống tiêu chuẩn đánh giá công tác GVCNL Công bằng, công khai kiểm tra đánh giá công tác GVCNL Muốn đánh giá xác cần có sổ ghi chép đầy đủ theo thời gian - Muốn đánh giá khách quan, công cần lắng nghe ý kiến tập thể cán giáo viên, đoàn thể nhà trường Xin đồng chí cho biết đơi chút thơng tin đồng chí: Họ tên:……………………………….………….tuổi…… Đơn vị công tác:……………………………………… Công tác phụ trách : Chức vụ(Đảng, quyền, đồn thể)…………………………… Rất cám ơn đồng chí ! 115 ... tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái Chƣơng 3: Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái giai đoạn. .. sở lý luận công tác giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý công tác. .. Hoạt động quản lý công tác GVCNL trường THPT tỉnh Yên Bái 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Yên Bái giai đoạn Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan